Luận án Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi, thiếu vi chất dinh dưỡng và bệnh nhiễm

trùng, đặc biệt là tiêu chảy ở trẻ em là những vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng

đồng đáng quan tâm ở nhiều nước đang phát triển. SDD thấp còi ảnh hưởng đến

khoảng 178 triệu trẻ em dưới 5 tuổi (khoảng 43%), góp phần vào nguyên nhân

gây ra 3,5 triệu tử vong ở trẻ em, 35% gánh nặng bệnh tật ở trẻ em dưới 5 tuổi và

11%ặng/tuổi thấp) giảm mạnh từ trên 50%

những năm 80 xuống dưới 20% năm 2009; SDD thấp còi (chiều cao/tuổi thấp)

cũng giảm đáng kể, từ 59,7% năm 1985 xuống 33% năm 2006 nhưng còn ở mức

cao theo phân loại của WHO, vẫn là những thách thức lớn cho toàn xã hội. Bên

cạnh đó tỷ lệ và tốc độ SDD giảm không giống nhau giữa các vùng, giảm nhanh

tại các đô thị và thành phố lớn, giảm chậm ở các vùng nông thôn và miền núi.

Tại những vùng khó khăn như nông thôn, miền núi tỷ lệ SDD thấp còi vẫn ở

mức 50-60%, đói nghèo, bệnh tật, thiếu kiến thức thực hành về chăm sóc dinh

dưỡng cho trẻ. vẫn là những nguyên nhân chính của SDD tại các vùng này.

Thiếu vi chất dinh dưỡng cũng là vấn đề đang được quan tâm. Thiếu sắt

thường đi kèm với thiếu vitamin A, thiếu kẽm và các vi chất dinh dưỡng khác

[56]. Tại vùng nông thôn, vùng nghèo tình trạng SDD kết hợp với vi chất dinh

gánh nặng bệnh tật toàn cầu [97]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới

(WHO) và UNICEF năm 2006, trên toàn cầu có 750 triệu bị thiếu máu, khoảng

trên 30% trẻ em < 5 tuổi bị thiếu kẽm [56]. Các vấn đề thiếu vi chất khác như

thiếu vitamin A, thiếu selen,. cũng còn tương đối trầm trọng ở những nước

đang phát triển, đặc biệt là nước nghèo [56]. Bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ nhỏ đặc

biệt là trẻ SDD vẫn còn khá phổ biến. Tiêu chảy trẻ em vẫn là một trong những

nguyên nhân gây SDD và tử vong ở trẻ em. Theo thống kê năm 2003 của WHO,

tiêu chảy đóng góp 15% nguyên nhân tử vong của trẻ, số lần mắc trung bình là

3,2/lần năm, tỷ lệ tử vong là 4,9 phần nghìn [118],[119].

Ở Việt Nam, SDD nhẹ cân (cân n2

dưỡng kém vẫn còn kh dưới 5 tuổi tại 6 tỉnh

ại diện của Việt Nam năm 2006 là 36,7%, thiếu vitamin A là 14,2% [14], [15],

em vùng miền núi phía Bắc là 86,9% [87]. Các kết quả

ng vật và nghèo vi chất dinh dưỡng

i pháp cụ thể cho trẻ SDD thấp còi. Đồng thời, nhiều

uan giữa thiếu ăn, bệnh nhiễm trùng.

hính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu can thiệp bổ sung kẽm

ới dạng sprinkles cho trẻ 6-36 tháng tuổi bị SDD thấp

á phổ biến. Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ emđ

[16] và thiếu kẽm ở trẻ

nghiên cứu cũng cho thấy trẻ thường thiếu kết hợp nhiều vi chất [9], [87].

Nguyên nhân chủ yếu do khẩu phần ăn của trẻ không đảm bảo, nhất là thực

phẩm bổ sung nghèo protein nguồn gốc độ

(chỉ đáp ứng khoảng 30-50% nhu cầu).

Chương trình mục tiêu phòng chống SDD trẻ em (giai đoạn 2001-2010),

cũng như các dự án can thiệp khác, chủ yếu tập trung tác động vào SDD thể nhẹ

cân, rất ít chiến lược và giả

nghiên cứu cũng chỉ ra rằng SDD thấp còi thường kết hợp với thiếu vi chất dinh

dưỡng, do vậy can thiệp bằng bổ sung các vi chất dinh dưỡng có thể là biện pháp

hữu hiệu cắt đứt chuỗi vòng xoắn liên qvà bổ sung đa vi chất dư

còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhằm đưa ra bằng chứng khoa học cho

một giải pháp can thiệp mới.

pdf 157 trang chauphong 19/08/2022 13470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Luận án Hiệu quả bổ sung kẽm và Sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh
Hà Nội - 2011 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG 
NGUYỄN THANH HÀ 
HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ SPRINKLES ĐA VI CHẤT 
TRÊN TRẺ 6 - 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI 
TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA 
 ii
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
VIỆN DINH DƯỠNG QUỐC GIA 
NGUYỄN THANH HÀ 
HIỆU QUẢ BỔ SUNG KẼM VÀ SPRINKLES ĐA VI CHẤT 
TRÊN TRẺ 6 – 36 THÁNG TUỔI SUY DINH DƯỠNG THẤP CÒI 
TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH 
CHUYÊN NGÀNH: DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG 
MÃ SỐ: 62.72.88.01 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG CỘNG ĐỒNG 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN NINH 
2. PGS.TS. PHẠM VĂN HOAN 
Hà Nội - 2011 
 iii
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do 
chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là 
trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình 
nào khác. 
Tác giả 
 Nguyễn Thanh Hà 
 iv
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Viện Dinh 
dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm, các Thầy Cô giáo và các 
Khoa -Phòng liên quan của Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá 
trình học tập. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ 
Nguyễn Xuân Ninh và Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Hoan, những người Thầy 
tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao 
đổi và định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Viện Dinh dưỡng, Ban Chỉ đạo 
Mục tiêu Quốc gia Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đã hỗ trợ kinh phí giúp 
tôi hoàn thành các hoạt động nghiên cứu tại thực địa. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Uỷ ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, 
các cộng tác viên, các bà mẹ và trẻ em thuộc 6 xã: Thị Trấn, Quỳnh Phú, Đại 
Lai, Song Giang, Xuân Lai, Đại Bái - huyện Gia Bình- tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ 
và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ Viện Nhi Trung ương, cán bộ phòng thí 
nghiệm Khoa Nghiên cứu Vi chất Dinh dưỡng - Viện Dinh dưỡng đã giúp đỡ tôi 
trong quá trình triển khai các xét nghiệm sinh hoá của luận án. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới CN. Nguyễn Minh Lộc - Hội Y tế công 
cộng Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai can thiệp và 
thu thập số liệu tại thực địa. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô giáo, các bạn 
đồng nghiệp Trường Đại học Y tế công cộng (đặc biệt là ThS. Bùi Thị Tú Quyên) 
đã nhiệt tình giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm giúp tôi hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi là nguồn động 
viên và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án. 
 v
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii 
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... iv 
MỤC LỤC................................................................................................................. v 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. viii 
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ ix 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................... xii 
MỞ ĐẦUU ................................................................................................................... 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUU .................................................................................... 3 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 4 
1.1. SDD THẤP CÒI Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI ................................................. 4 
1.1.1. Khái niệm và phương pháp đánh giá SDD thấp còi ............................... 4 
1.1.2. Thực trạng SDD thấp còi ........................................................................ 5 
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ ................................................................................. 8 
1.1.4. Hậu quả ................................................................................................. 10 
1.1.5. Các giải pháp phòng chống và can thiệp .............................................. 12 
1.2. CAN THIỆP BỔ SUNG KẼM TRONG PHÒNG CHỐNG SDD VÀ BỆNH 
NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM.............................................................................. 14 
1.2.1. Hấp thu, chuyển hoá, tương tác sinh học, nhu cầu kẽm ....................... 14 
1.2.2. Tình trạng thiếu kẽm trên thế giới và Việt Nam................................... 18 
1.3. CAN THIỆP BỔ SUNG SPRINKLES TRONG PHÒNG CHỐNG THIẾU 
VI CHẤT VÀ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM.................................................... 24 
1.3.1. Sprinkles là gì?...................................................................................... 24 
1.3.2. Nguyên tắc lựa chọn các vi chất sử dụng cho Sprinkles ...................... 26 
1.3.3. Đánh giá về khả năng chấp nhận sử dụng sprinkles ............................. 27 
1.3.4. Hiệu quả sử dụng sprinkles trong phòng chống thiếu vi chất và suy dinh 
dưỡng ở trẻ em .............................................................................................. 29 
1.4. LÝ DO CẦN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨUU................................................. 31 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 32 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUU....................................................................... 32 
 vi
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU ................................................................. 33 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 33 
2.2.2. Cỡ mẫu................................................................................................... 33 
2.2.3. Chọn mẫu và phân nhóm nghiên cứu ................................................... 35 
2.2.4. Mô tả các bước tiến hành nghiên cứu................................................... 36 
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá .......................... 44 
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá .......................... 45 
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 49 
2.2.7. Các biện pháp khống chế sai số .............................................................. 51 
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................... 52 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 54 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUẦN THỂ ĐIỀU TRA SÀNG LỌC................ 54 
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu............................................ 54 
3.1.2. Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của trẻ tham gia điều tra sàng lọc ..... 55 
3.2. HIỆU QUẢ CỦA CAN THIỆP..................................................................... 57 
3.2.1. Đặc điểm các đối tượng được lựa chọn vào can thiệp ............................. 57 
3.2.2. Hiệu quả can thiệp đến các chỉ số nhân trắc ......................................... 60 
3.2.3. Hiệu quả can thiệp trên chỉ số sinh hoá ................................................ 72 
3.2.4. Hiệu quả can thiệp trên bệnh tiêu chảy và NKHH ............................... 81 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN...................................................................................... 89 
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC VÀ SINH HOÁ CỦA TRẺ 6-36 
THÁNG TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA SÀNG LỌC .......................................... 89 
4.1.1. Về các chỉ số nhân trắc tại thời điểm điều tra sàng lọc ........................ 89 
4.1.2. Về nồng độ Hb và tỷ lệ thiếu máu tại thời điểm T0.............................. 90 
4.1.3. Nồng độ vitamin A huyết thanh và tỷ lệ thiếu vitamin A tại thời điểm 
T0................................................................................................................... 91 
4.1.4. Về nồng độ kẽm huyết thanh và tỷ lệ thiếu kẽm tại thời điểm T0 ........ 92 
4.1.5. Thiếu kết hợp đa vi chất trên nhóm trẻ SDD thấp còi tại thời điểm T0 92 
4.2. HIỆU QUẢ SAU 6 THÁNG CAN THIỆP................................................... 93 
4.2.1. Về liều lượng và thời gian can thiệp..................................................... 93 
 vii
4.2.2. Hiệu quả cải thiện đối với các chỉ số nhân trắc .................................... 95 
4.2.3. Hiệu quả cải thiện hàm lượng hemoglobin và tình trạng thiếu máu... 101 
4.2.4. Hiệu quả cải thiện hàm lượng Retinol huyết thanh và thiếu vitamin A
..................................................................................................................... 106 
4.2.5. Hiệu quả cải thiện hàm lượng kẽm huyết thanh và thiếu kẽm ........... 108 
4.2.6. Hiệu quả cải thiện một số chỉ số bệnh tật ........................................... 109 
4.3. HIỆU QUẢ 6 THÁNG SAU KHI NGỪNG CAN THIỆP(T -T )6 12 ............ 114 
4.3.1 Hiệu quả cải thiện trên chỉ số nhân trắc............................................... 114 
4.3.2. Hiệu quả cải thiện hàm lượng hemoglobin và tình trạng thiếu máu... 116 
4.4. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ................................................ 117 
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 119 
KHUYẾN NGHỊ................................................................................................... 121 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
PHỤ LỤC 1. BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 
PHỤ LỤC 2. SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC VÀ BỆNH TẬT 
PHỤ LỤC 3. HỘP SẢN PHẨM KẼM 
PHỤ LỤC 4. HỘP SẢN PHẨM SPRINKLES ĐA VI CHẤT 
 viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
CN/T : Cân nặng theo tuổi 
CC/T : Chiều cao theo tuổi 
CN/CC : Cân nặng theo chiều cao 
CTR : (Control)- nhóm chứng 
Hb : Hemoglobin 
NKHH : Nhiễm khuẩn hô hấp 
ORS : Oresol 
SDD : Suy dinh dưỡng 
Spr+ : Nhóm Sprinkles 
T0 : Thời điểm điều tra ban đầu 
T6 : Thời điểm tháng thứ 6 khi kết thúc can thiệp 
T12 : Thời điểm tháng thứ 12 sau kết thúc can thiệp 6 tháng 
WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) 
Zn : (Zinc) Kẽm 
Zn+ : Nhóm kẽm 
 ix
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Nhu cầu kẽm ở trẻ nhỏ ................................................................. 18 
Bảng 1.2. Liều bổ sung kẽm hàng ngày ở trẻ em theo khuyến cáo của 
IZiNCG .........................................................................................
21 
Bảng 2.1. Thành phần vitamin và khoáng chất trong sprinkles và so với 
nhu cầu khuyến nghị .....................................................................
39 
Bảng 2.2. Tóm tắt các chỉ số giám sát và đánh giá ....................................... 42 
Bảng 3.1. Số trẻ tham gia điều tra sàng lọc ban đầu, phân theo xã .............. 54 
Bảng 3.2. P ... ), “Zinc intake and sources in US aldult 
population: 1976-1980”, J A
84. Mayer H.E., Selmer R. (1999), “Income, educational level and body 
height”, Journal of human biology 26, pp. 219-227. 
85. Mercedes de Onis, Edward A. Frongillo, &Monika Bloa ssner (2000), 
“Is malnutrition declining? An analysis of change in level of child malnutrition 
since 1908”, Bulletin
86. Nguyen Van Nhien et al (2006), Serum levels of trace elements and 
iron- deficiency anemia in aldult Vietnamese, Biological trace element research 
111, Humana Press Inc. 
87. Nguyen Van Nhien et al (2008), “Micronutrient deficiencies and 
anemia among preschool children in rural Vietnam”, Asia Pac J Clin Nutr, 
17(1), pp. 48-55. 
88. Nguyen Van Nhien et al (2008), Association of low serum selenium 
with anemia among aldolescent girls living in rural Vietnam, Applied nutritional 
investigation, 0899-9007- see front matter2008 
 89. Ninh NX., Thissen JP., Collette L. (1996). “Zinc supplementation 
increased growth and circulating Insulin-like Growth Factor-I (IGF-I) in 
Vietnamese growth-retarded children”, Am J Clin Nutr 63, pp. 514-519 
90. O’Brien KO. et al (2000), “Prenatal iron suplements impair zinc 
USAID, A2Z and AED 
93. Pelletier DL., EA. Frongillo, Habicht JP. (1993), “Epidemiologic 
 malnutrition: a reassessment”, 
ncy: role of absoption and endogenous excretion of zinc. J Lab Clin Med 
c and vitamin A on the biochemical indexes of 
008), “Maternal and child under nutrition: 
absorption in pregnant Peruvian women”, J Nutr 130, pp. 2251-2255. 
91. Omar Dary, Michael Hainsworth (2008), Technical detemination of 
fortification levels and standards for mass fortification, 
printed. 
92. Pulses Group Inc. (2003), “Sprinkles for child anemia”, Pediatric 
Child Health, 8(2), pp. 87–90. 
evidence for a potentiating effect of malnutrition on child mortality”, Am J Pub 
Health 83, pp. 1130-1133. 
94. Peter Svedberg (2006), “Declining child
International Journal of Epidemiology 35, pp. 1336 – 1346. 
95. Prasad AS. et al (1993), Homeostasis of zinc in marginal human zinc 
deficie
1993; 122:549-56]. 
96. Rahman MM., Wahed MA., Fuchs GJ., Baqui AH., Alvarez JO. 
(2002) “Synergistic effect of zin
vitamin A nutrition in children”, Am J Clin Nutr., 75(1), pp. 92-98. 
97. Robert E. Balck et al (2
global and regional exposes and health consequences”, The Lancet, Maternal 
and Child under nutrition serrie, pp. 5- 11. 
98. Rosado JL. et al (1997), “Zinc supplementation reduced morbidity, but 
neither zinc nor iron supplementation affected growth or body composition of 
Mexican preschooler”, Am. J. Clin. Nutr. 65, pp. 344-352 
 99. Rosalind S. Gibson and Victoria P.Anderson (2006), “A review of 
intervention based on dietary diversification or modification strategies with the 
potential to enhance intakes of total and absorbable zinc”, Food and Nutrition 
00. Sazawal S., Black RE. et al (2007), “Effect of zinc supplementation 
ella B. et al (1999), “The beneficial effects of 
 children in 
rinkles” on anemia”, Can 
dstead HH. (1983), 
bulletin, 28(4), pp. 108-143. 
1
on mortality in children aged 1-48 months: A community – based randomised 
placebo- controlled trials”, The Lancet 369, pp. 927-34. 
101. Sempertegui F., Estr
weekly low- dose vitamin A supplementation on acute lower respiratory 
infections and diarrhea in Ecuadorian children”, J. of Pediatrics. 104(1), pp.20-
34. 
102. Schroeder D.G. et al (2002), “An intergrated child nutrition 
intervention improved growth of younger, more malnourished
northen Vietnam”, Food Nutr Bull 23, pp. 53-61. 
103. Shankar AH., Prasad AS. (1998), “Zinc and immune function: the 
biological basis of altered resistance to infection”, Am J Clin Nutr 68, pp. 447S-
463S. 
104. Sharieff W. et al (2006), “Economic gain of a home fortification 
program: evaluation of “Sprinkles” from the provider’s perspective”, Can J 
Public Health, 97(1), pp. 20-23. 
105. Sharieff W et al (2006), “Evaluation of “Sp
J Public Health, 97(2), pp. 20-23. 
106. Solomoms NW., Jacob RA. (1981), “Effect of hem and non-hem iron 
on the absorption of the zinc”, Am J Clin Nutr 34, pp. 475-482. 
107. Solomoms NW., Pineda O., Viteri F., San
“Studies on the bioavailability of zinc in humans : Mechanisms of intestinal 
interaction of non hem iron and zinc”, J Nutr 113, pp. 337-349. 
 108. Thụ BD., Schultink W., Dillon D. et al. (1999), “Effect of daily and 
weekly micronutrient supplementation on micronutrient deficiencies and growth 
tion Report 2008, New 
hanamitas S., et al (1992), “Effects of vitamin 
ion approaches”, European Journal 
. Schauer C. et al (2005), “Micronutrient sprinkles to 
control childhood anemia: a simple powdered sachet may be the key to 
addr , PloS Medicine 2, DOI: 
10.1371/journal.pmed.0020001. 
114. Zinc Investigator’s Collaborative group, Butta ZA., Black RE., Ninh 
NX. et al (1999), “Therapeutic effects of oral zinc in acute and persistent 
diarrehea in children in devloping countries: Poolled analysis of randomized 
controlled trials”, Am J Clin Nutr 72, pp. 1516-1522. 
115. Zinc Investigator’s Collaborative group, Butta ZA., Black RE., Ninh 
NX. et al (1999), “Prevention of diarrehea and pneumonia by zinc 
supplementation in children in devloping countries: Poolled analysis of 
randomized controlled trials”, J Pediatr 135, pp. 689-697. 
116. Zulfigar A. Bhutta, Tahmeed, Robert E. Black (2008), “What works? 
Intervention for maternal and child under nutrition and survival”, The Lancet 1, 
pp 41 – 59. 
in young Vietnamese children”, J Clin Nutr 69, pp. 80-86. 
109. UNICEF (2008), UNICEF Humanitarian Ac
York. 
110. Undomkesmalee E., D
A and Zinc supplementation on the nurture of children in Northeast Thailand”, 
Am J Clin Nutr 565, pp. 50-57. 
111. Yip, R. (1997), “The challenge of improving iron nutrition: 
limitations and potentials of major intervent
of Clinical nutrition 51, pp. S16-S24. 
112. Zlotkin SH. (1998), “Hepatic metallothionein as a sourse of zinc 
systeine during the first year of life”, Pediatr Res 24, pp. 326-329. 
113. Zlotkin S.H
essing a global problem”
 117. W estation of 
anthropometry, WHO
118. WHO (200 anual for physicians 
and other senior health workers’, WHO press, Geneva. 
t statement (2004). Clinical management of acute 
diarr ess, Geneva. 
 Fortification with 
micro
methodology and applications, WHO press. 
122. W hauer, G. Tomlinson and S. Zlotkin 
(2006), Mi ) reduce diarrhoea in children: the 
Paki a study, doi: 10.1136/adc.2005.086199, 91, pp. 573-
579 (Publis
HO (1995), Physical status: the use and interpr
 press, Geneva . 
3). The Treatment of Diarrhoea – A m
119. WHO/UNICEF join
hoea, WHO pr
120. WHO/FAO (2006) Guidline for Food
nutrients, Printed in France. 
121. WHO (2005), Global Database on Child Growth and Malnutrition:
. Sharieff, Z. Bhutta, C Sc
cronutrients (including Zinc
stan sprinkles diarrhoe
h online). 
 PHỤ LỤC 1. BỘ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 
PHIẾU CÂN ĐO
(Đánh giá trướ thiệp) 
Mã số:. 
Họ và tên trẻ: 
Ngày tháng năm sinh: 
Họ và tên mẹ:
Đị
Chỉ số nhân trắc 
Chiều cao:.kg 
Chiều cao:...cm 
Xét nghi
 VÀ XÉT NGHIỆM 
c và sau can
. 
a chỉ: ThônXã. 
ệm sinh hoá 
Hb:.g/l 
Retinol huyết thanh: . 
Kẽm huyết thanh:.. 
 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẺ 
1 Họ và tên mẹ . 
2 Tuổi  
3 Trình độ văn hoá Không biết chữ 
Hết cấp 1 
Hết cấp 2 
Hết cấp 3 
1 
2 
3 
4 
Trung cấp, cao đẳng, đại học 5 
4 
ước 
Buôn bán 
 Khác(ghi rõ). 
2 
3 
Nghề nghiệp Làm ruộng 
Cán bộ nhà n
1 
6 Họ và tên con 
(ghi tên trẻ tham gia nghiên 
cứu, nếu gia đình có trên 2 
trẻ dưới 6-60 tháng thì 
nghiên cứu trẻ nhỏ tuổi nhất) 
7 Hiện tại cháu được bao nhiêu 
tháng? 
......................tháng 
8 Chiều cao lúc sinh kg 
9 Là con thứ mấy trong gia .. 
đình 
 P DÕI SỬ DỤNG THUỐC VÀ BỆNH TẬT 
đa vi chất trên 
.. Xã:.. 
Họ và tên cộng tác viên phụ trách: 
BẮC NINH, 2007 
HỤ LỤC 2. SỔ THEO 
SỔ THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC VÀ BỆNH TẬT 
Đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng kẽm và sprinkles 
tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ” 
Thôn:
Huyện: Gia Bình Tỉnh: Bắc Ninh 
 Hướng dẫn sử dụng sổ: 
Sổ này do cộng tác viên giữ, ghi chép hàng ngày về tình hình sử dụng thuốc 
 Sáu tháng 
( ) ng ứ 2 tr o d ổ c ang cháu
Hàng ngày cộng tác viên hăm g ẻ ỏi bố ngườ
sóc ẻ v ống th ốc, ngày và đêm qua cháu có b ốm gì không? (các 
dấu hiệu về tiêu c ảy và viêm đường hô hấp) . Sau đó ghi vào ô tương ng của 
ngà hô đó. Cộng tác viên ghi sổ theo dõi hàng ngày, không để ghi d n nhiều 
ngà Tr ệnh phả để trống). 
ấu hiệu bệnh tật: 
Bệnh tiêu chảy: T ẻ được coi là bị tiêu chảy khi b tiêu chảy từ 3 lần 
trở , ân nhiề nước. Các biểu hiệ đó hết trong hai ngày liên tục thì được 
coi như chấm dứt một đợt tiê chảy. 
Trẻ đư oi là viêm đường hô hấp khi có các dấ hiệu sau: sổ mũi, 
ho ở, n p thở nhanh (>50 lầ /phút ở trẻ ưới 1 tu ở 
trẻ tu i) . Các biểu hiện đ hết trong hai ngày liên tục thì ược coi như chấm 
dứ t t viêm ờng hô h p. 
ế ẻ bị b ỳ bệnh gì nên khuyên gia đ h đưa trẻ đến cơ s ế để 
khám điều trị. 
và bệnh tật của trẻ. Mỗi trang tương ứng với 13 tuần theo dõi/1 cháu.
26 tuần sẽ tươ ng với ang the õi. Mỗi s ó 30 tr đủ 15 . 
đến t ia đình tr và h /mẹ/ i chăm 
 tr ề : tình hình u u ị 
h ứ
y m ồ
y. ẻ không bị b i ghi là Ko (không 
Các d
- r ị
 lên ph u n 
u
- ợc c u
, sốt, khó th hị n d ổi và >40 lần/phút 
 >1 ổ ó đ
t mộ đợ đư ấ
N u tr ất k ìn ở y t
 và 
 Họ và tên trẻ:Ngày sinh:MÃ SỐ:.. 
Họ và tên mẹ hoặc bố:.............. 
Thôn:Xã:Huyện: Gia Bình 
Tuần Ngày
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
Nếu không bị bệnh, có uống thuốc: ghi Ko 
Nếu bỏ thuốc: ghi B 
Nếu có tiêu chảt ghi là tiêu chảy và số lần/ngày. Ví dụ: TC- 3 lần 
Nếu có viêm đường hô hấp: ghi HH và triệu chứng kèm theo. Ví dụ: HH-
ho, sốt 
 Họ và tên trẻ:Ngày sinh:MÃ SỐ:.. 
Họ và tên mẹ hoặc bố:.............. 
Thôn:Xã:Huyện: Gia Bình 
Tuần Ngày
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
Nếu không bị bệnh, có uống thuốc: ghi Ko 
Nếu bỏ thuốc: ghi B 
Nếu có tiêu chảt ghi là tiêu chảy và số lần/ngày. Ví dụ: TC- 3 lần 
Nếu có viêm đường hô hấp: ghi HH và triệu chứng kèm theo. Ví dụ: HH-
ho, sốt 
 Họ và tên trẻ:Ng MÃ SỐ:.. 
Họ và tên mẹ hoặc bố:.............. 
Thôn:Xã:Huyện: Gia Bình 
Tuần Ngày
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
Ngày 
.. 
ày sinh:
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
Nếu không bị bệnh, có uống thuốc: ghi Ko 
Nếu bỏ thuốc: ghi B 
Nếu có tiêu chảt ghi là tiêu chảy và số lần/ngày. Ví dụ: TC- 3 lần 
ếu có viêm đường hô hấp: ghi HH và triệu chứng kèm theo. Ví dụ: HH-
ho, sốt 
N
 PHỤ LỤC 3. 
HỘP SẢN PHẨM KẼM 
 PHỤ LỤC 4. 
HỘP SẢN PHẨM SPRINKLES ĐA VI CHẤT 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hieu_qua_bo_sung_kem_va_sprinkles_da_vi_chat_tren_tr.pdf