Luận án Nghiên cứu giá trị của chỉ số ABI và kết quả điều trị của Ticagrelor trên các bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới
Bệnh động mạch chi dưới (BĐMCD) là bệnh lý xơ vữa các động mạch
cấp máu cho chi dưới và các nhánh chính của nó dẫn đến giảm lượng máu tới
các mô mà động mạch chi phối [1].
Mặc dù tỷ lệ bị bệnh đang t ng nhanh, số ca mắc trên toàn cầu n m 2010
cao hơn 25% so với n m 2000 [2], và làm t ng nguy cơ tử vong (HR= 2,4;
p < 0,0001), trong đ tử vong tim mạch chiếm tới 75% [3], song BĐMCD tiến
triển âm thầm, triệu chứng không điển hình nên dễ bị bỏ sót[4]. Vì vậy cần có
một phương pháp chẩn đoán bệnh sớm để điều trị bệnh kịp thời, giúp cải thiện
tiên lượng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Hiện nay có nhiều phương pháp chẩn đoán hình ảnh không xâm lấn để
chẩn đoán, đặc biệt là phương pháp chụp MSCT c độ chính xác cao ngang
bằng với phương pháp chụp động mạch xâm lấn và đang trở thành tiêu chuẩn
vàng chẩn đoán BĐMCD[5]. Tuy nhiên, do phương tiện kỹ thuật phức tạp
nên phương pháp này không thích hợp để sàng lọc và chẩn đoán sớm bệnh.
Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) là tỷ số của huyết áp
tâm thu ở cổ chân chia cho huyết áp tâm thu cánh tay. Hiện nay kỹ thuật đo
ABI rất đơn giản và được thực hiện bằng phương tiện nhỏ gọn. Nghiên cứu
của Lijmer J. G cho thấy phương pháp này c giá trị chẩn đoán cao, với diện
tích dưới đường cong ROC đạt tới giá trị 0,95[6]. Vì vậy phương pháp này rất
phù hợp để sàng lọc và chẩn đoán sớm BĐMCD.
Về điều trị BĐMCD, nghiên cứu cho thấy thuốc kháng kết tập tiểu cầu
giúp làm giảm 23% các biến cố tim mạch [7], vì vậy nhóm thuốc này được
Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ khuyến cáo để phòng ngừa biến cố tim mạch ở
bệnh nhân bị BĐMCD[8]. Hiện nay clopidogrel là thuốc được chỉ định và sử2
dụng phổ biến hàng đầu[8] [9], tuy nhiên nghiên cứu cho thấy đột biến gene
CYP2C19 làm suy giảm hiệu quả kháng kết tập tiểu cầu của clopidogrel và
làm gia t ng các biến cố tim mạch [10]. Xuất phát từ hạn chế này của
clopidogrel, việc nghiên cứu nhằm tìm ra những thuốc kháng kết tập tiểu cầu
mới tốt hơn để điều trị các bệnh lý mạch máu do xơ vữa là cần thiết.
Ticagrelor là thuốc kháng kết tập tiểu cầu mới, với ưu điểm là không
phải chuyển hóa qua gan thành dạng có tác dụng dược lý như clopidogrel.
Nghiên cứu PLATO[11] trên bệnh động mạch vành cho thấy ticagrelor có
hiệu quả hơn clopidogrel trong phòng ngừa các biến cố tim mạch (HR= 0,84;
p= 0,0003) mà không làm t ng nguy cơ chảy máu. Phân tích nhóm bệnh nhân
c kèm theo BĐMCD trong nghiên cứu này cũng cho thấy kết quả tương tự,
tuy nhiên sự khác biệt chưa c ý nghĩa thống kê [12]. Ở Việt Nam chưa c
nghiên cứu nào tiến hành trên bệnh nhân bị BĐMCD để khẳng định xem liệu
ticagrelor có thực sự ưu thế hơn so với clopidogrel trong phòng ngừa biến cố
tim mạch trên đối tượng bệnh nhân này hay không?
Với mục đích đánh giá giá trị chẩn đoán của phương pháp đo chỉ số
ABI và hiệu quả phòng ngừa biến cố tim mạch của ticagrelor so với
clopidogrel trên bệnh nhân bị BĐMCD chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá giá trị của chỉ số ABI và một số yếu tố liên quan trong chẩn
đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với phương pháp chụp
MSCT .
2. So sánh kết quả điều trị dự phòng biến cố tim mạch của ticagrelor
với clopidogrel trên các bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới.3
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị của chỉ số ABI và kết quả điều trị của Ticagrelor trên các bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN XUÂN THỦY NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ABI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TICAGRELOR TRÊN CÁC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN XUÂN THỦY NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ABI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TICAGRELOR TRÊN CÁC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI Chuyên ngành: Nội - Tim mạch Mã số : 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.PGS.TS: Đinh Thị Thu Hƣơng 2.TS: Viêm Văn Đoan HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Đinh Thị Thu Hƣơng và TS. Viên Văn Đoan - hai ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Ban giám hiệu, các thầy cô ở Bộ môn Nội - Tim mạch và Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, các bác sỹ, điều dƣỡng của Viện Tim mạch Trung ƣơng - Bệnh viện Bạch Mai và khoa Mạch máu - Bệnh viện Chợ Rẫy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Bình, bộ môn Nội trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Bình, các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, là chỗ dựa vững chắc để tôi vƣợt qua mọi kh kh n thử thách và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Trần Xuân Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Xuân Thủy, nghiên cứu sinh kh a 32 Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội Tim mạch, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đinh Thị Thu Hƣơng và TS. Viên Văn Đoan. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Trần Xuân Thủy DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT ABI : Ankle- Brachial Index (Chỉ số huyết áp tâm thu cổ Chân – cánh tay). ACC : American college of Cardiology (Trƣờng môn tim mạch Hoa Kỳ). ADA : American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ). AHA : American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ). BĐMCD : Bệnh động mạch chi dƣới BMV : Bệnh mạch vành ĐM : Động mạch ĐTĐ : Đái tháo đƣờng MSCT : Multislice computer tomography (chụp cắt lớp vi tính đa dãy) NMCT : Nhồi máu cơ tim NMN : Nhồi máu não TASC II : Trans-Atlantic Inter-Society Consensus (Đồng hiệp hội xuyên Đại Tây Dƣơng) THA : T ng huyết áp TVTM : Tử vong do tim mạch RLCHLP : Rối loạn chuyển hóa Lipid MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 3 1.1. BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ........................................................ 3 1.1.1. Sơ lƣợc giải phẫu hệ động mạch chi dƣới ........................................ 3 1.1.2. Khái niệm và dịch tễ học bệnh động mạch chi dƣới......................... 5 1.1.3. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh động mạch chi dƣới. ... 10 1.1.4. Điều trị bệnh động mạch chi dƣới. ................................................. 18 1.2. PHƢƠNG PHÁP ĐO CHỈ SỐ HUYẾT ÁP TÂM THU CỔ CHÂN-CÁNH TAY (ABI) TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ........... 22 1.2.1. Khái niệm về chỉ số ABI. ................................................................ 23 1.2.2. Khuyến cáo đo chỉ số ABI trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dƣới. .. 23 1.2.3. Kỹ thuật đo chỉ số ABI. .................................................................. 24 1.2.4. Diễn giải kết quả đo chỉ số ABI. ..................................................... 25 1.2.5. Giá trị của chỉ số ABI trong chẩn đoán BĐMCD. .......................... 26 1.2.6. Nghiên cứu về chỉ số ABI. .............................................................. 27 1.3. ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG KẾT TẬP TIỂU CẦU Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ........................................................ 30 1.3.1. Cơ chế tác dụng và phân nhóm các thuốc kháng kết tập tiểu cầu. .. 30 1.3.2. Tầm quan trọng của thuốc kháng kết tập tiểu cầu trong điều trị bệnh động mạch chi dƣới. ......................................................................... 31 1.3.3. Khuyến cáo về thuốc kháng kết tập tiểu cầu ở bệnh nhân bị BĐMCD. .. 32 1.3.4. Hiệu quả lâm sàng của thuốc kháng kết tập tiểu cầu ở bệnh nhân bị BĐMCD. ..................................................................................... 33 1.4. THUỐC TICAGRELOR. ..................................................................... 35 1.4.1. Giới thiệu về ticagrelor. .................................................................. 35 1.4.2. Nghiên cứu lâm sàng về hiệu quả của ticagrelor. ........................... 40 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 45 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU. ................................................................. 45 2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHÊN CỨU................................................................ 45 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu cho mục tiêu 1 ............................................. 45 2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu cho mục tiêu 2 ............................................. 46 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ....................................................... 47 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. ........................................................................ 47 2.3.2. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu. ............................................... 47 2.3.3. Quy trình nghiên cứu. ..................................................................... 48 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU. ................................................................................. 66 2.5. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ. .......................................... 68 2.6. CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU. ......................... 69 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 70 3.1. GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ HUYẾT ÁP TÂM THU CỔ CHÂN - CÁNH TAY (ABI) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI QUA ĐỐI CHIẾU VỚI CHỤP MSCT ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. .......................................................................... 70 3.1.1. Đặc điểm về giới và tuổi của nhóm nghiên cứu. ............................ 70 3.1.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở nhóm nghiên cứu. ... 71 3.1.3. Tỷ lệ chi dƣới bị BĐMCD qua chụp MSCT động mạch chi dƣới. 72 3.1.4. Đặc điểm tổn thƣơng động mạch chi dƣới ở những chi c BĐMCD trên phim chụp MSCT động mạch chi dƣới. .................................... 73 3.1.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ở nhóm chi bị bệnh. ..................... 76 3.1.6. Giá trị chẩn đoán bệnh động mạch chi dƣới của chỉ số ABI khi đối chiếu với phƣơng pháp chụp MSCT. ........................................ 77 3.1.7. Một số yếu tố liên quan tới chỉ số ABI. .......................................... 80 3.2. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BIẾN CỐ TIM MẠCH CỦA TICAGRELOR VỚI CLOPIDOGREL TRÊN CÁC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ............................................................... 91 3.2.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ........... 91 3.2.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ tim mạch và tiền sử các bệnh mạch máu của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ......................... 92 3.2.3. Đặc điểm lâm sàng và một số chỉ số sinh h a trƣớc thời điểm dùng thuốc của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ................................. 94 3.2.4. So sánh tỷ lệ biến cố tim mạch gộp ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. . 95 3.2.5. So sánh tỷ lệ từng loại biến cố tim mạch ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. .................................................................................... 97 3.2.6. So sánh tỷ lệ tử vong ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ................. 98 3.2.7. So sánh hiệu quả điều trị của ticagrelor với clopidogrel trên tiến triển bệnh lý tại chi dƣới. ................................................................ 99 3.2.8. So sánh độ an toàn của ticagrelor với clopidogrel. ....................... 104 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................... 108 4.1. GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ HUYẾT ÁP TÂM THU CỔ CHÂN/CÁNH TAY (ABI) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI QUA SO SÁNH VỚI CHỤP MSCT ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ....................................................................... 108 4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên cứu. ................................... 108 4.1.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu. .............. 109 4.1.3. Đặc điểm tổn thƣơng mạch máu chi dƣới trên phim chụp MSCT động mạch chi dƣới. ...................................................................... 112 4.1.4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng ở nhóm chi bị bệnh. ................... 115 4.1.5. Giá trị của phƣơng pháp đo chỉ số ABI so với phƣơng pháp chụp MSCT trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dƣới. ...................... 116 4.1.6. Một số yếu tố liên quan tới chỉ số ABI. ........................................ 118 4.2. SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG BIẾN CỐ TIM MẠCH CỦA TICAGRELOR VỚI CLOPIDOGREL TRÊN CÁC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI. ......................................... 122 4.2.1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ......... 123 4.2.2. Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ, tiền sử bệnh mạch máu của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. ........................................................... 124 4.2.3. Đặc điểm lâm sàng, ABI và xét nghiệm ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. .................................................................................. 126 4.2.4. So sánh hiệu quả phòng ngừa biến cố tim mạch của ticagrelor với clopidogrel trên đối tƣợng bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dƣới. . 128 4.2.5. So sánh tỷ lệ tử vong chung của nhóm dùng ticagrelor với nhóm dùng clopidogrel. .......................................................................... 131 4.2.6. So sánh hiệu quả điều trị của ticagrelor so với clopidogrel trên các biến cố ở chi dƣới........................................................................... 131 4.2.7. So sánh độ an toàn của ticagrelor với clopidogrel. ....................... 133 KẾT LUẬN ... ... vents After Myocardial Infarction in Patients With Peripheral Artery Disease. J Am Coll Cardiol, 67, 2719-2728. 135. Paul K. Whelton, Robert M. Carey et al (2018). 2017 ACC/AHA/AAPA/ABC/ACPM/ AGS/ APhA/ ASH/ ASPC/ NMA/ PCNA Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines. Hypertension., 71, 13–115. 136. American Diabetes Association (2010). Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabet Care, 33, 62-69. 137. Scott M.Grundy DB, Richard S.C et al (2002). Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III) Final Report. Circulation, 106, 3413-3421. 138. Wood D.M (2005), Pack year smoking histories: what about patients who use loose tobacco?. Tob control, 14, 141-142. 139. Jason M, Tarkin , Marc R et al (2016). Imaging Atherosclerosis. Circulation Research, 118, 750–769. 140. Alan T Hirsch, Ziv J Haskal et al (2006). ACC/AHA 2005 guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): executive summary a collaborative report from the American Association for Vascular Surgery/Society for Vascular Surgery, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society for Vascular Medicine and Biology, Society of Interventional Radiology, and the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Develop Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease) endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation; National Heart, Lung, and Blood Institute; Society for Vascular Nursing; TransAtlantic Inter-Society Consensus; and Vascular Disease Foundation. J Am Coll Cardiol, 47(6), 1239-312. 141. An Updated Definition of Stroke for the 21st Century: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke (2013), 44, 2064 - 2089 142. Jorge Ferreira1, Carlos Aguiar et al (2012). Impact of ESC/ACCF/AHA/WHF universal definition of myocardial infarction on mortality at 10 years. Eur Heart J, 33 (20), 2544-2550. 143. Roxana Mehran, Sunil V et al (2011). Standardized Bleeding Definitions for Cardiovascular Clinical Trials A Consensus Report From the Bleeding Academic Research Consortium. Circulation,123, 2736-2747 144. Nguyễn Trung Dũng (2009). Nghiên cứu vai trò của phương pháp đo huyết áp tầng trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và chụp mạch. Luận v n bác sỹ nội trú. 145. Lê Đức Dũng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lý viêm tắc động mạch chi dưới băng phương pháp can thiệp nội mạch. Luận v n chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y, Hà Nội. 146. Kannel W.B, Schwartz M.J và cs (1970). Intermittent clau-dication: incidence in the Framingham Study. Circulation, 41, 875-883. 147. Lê V n Hùng (2001). Nghiên cứu giá trị của siêu âm triplex đối chiếu với chụp mạch trong chẩn đoán hẹp tắc động mạch chi dưới. Luận v n thạc sĩ y học. 148. Maca T, Mlekusch W et al (2007). Influence and interaction of diabetes and lipoprotein (a) serum levels on mortality of patients with Peripheral Artery Disease. European Journal of Clinical Investigation, 37, 180-186. 149. Bhardwaj R, Ganju N, et al (2001). Prevalence of coronary artery disease in patients with symptomatic Peripheral vascular disease. Indian Heart J, 53, 189-191. 150. Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2015). Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch chi dưới trên siêu âm triplex và chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân đái tháo đường. Luận v n thạc sỹ y học. 151. Whelan J.F (1992). Color Flow Doppler Ultrasonography: Comparison with Peripheral Arteriography for the Investigation of Peripheral Vascular Disease. J Clin Ultrasound, 20, 369-374. 152. Trần V n Sơn (2006). Vai trò của siêu âm Doppler trong chẩn đoán bệnh tắc động mạch mạn tính chi dƣới. Y học TP. Hồ Chí Minh, 10 (4), 2, 228-236. 153. Louise S, Londero, Jes S (2016). Pulse Palpation Is an Effective Method for Population-Based Screening to Exclude Peripheral Arterial Disease. J Vasc Surg, 63(5), 1305-10. 154. Homam Moussa Pacha M. D(2018). Association of Ankle-Brachial Indices With Limb Revascularization or Amputation in Patients With Peripheral Artery Disease. JAMA Netw Open, 8, 235 -258. 155. Murabito J.M, D’Agostino R.B, Silbershatz H (1997). Intermittent claudication: a risk profile from the Framingham Heart Study. Circulation, 96, 44-49. 156. Mary McGrae McDermott MPG, Kiang Liu (2002). The Ankle Brachial Index Is Associated with Leg Function and Physical Activity: The Walking and Leg Circulation Study. Annals of Internal Medicine, 136, 883-873. 157. Lia Alves-Cabratosa (2019). Role of Low Ankle–Brachial Index in Cardiovascular and Mortality Risk Compared with Major Risk Conditions. J Clin Med, 8(6): 870. MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1. PHẦN HÀNH CHÍNH Họ và tên:giới .Tuổi: .................. Địa chỉ : ........................................................................................................... Số điện thoại:................................................................................................... Ngày vào viện ..khoa điều trị: ........................................ Mã số bệnh án: ................................................................................................ Chẩn đoán: ...................................................................................................... 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số đặc điêm của nhóm nghiên cứu tại thời điểm tham gia nghiên cứu. 2.1.2. - cân nặng .kg. Chiều caocm. BMI. 2.1.2 - Tình trạng hút thuốc lá: Hiện tại c hút □. không hút □. Đã bỏ □ Số bao × n m Kết luận về tình trạng hút thuốc lá: C □. Không □ 2.1.3. Tình trạng THA: Tiền sử THA: c □. Không □. C đƣợc điều trị: c □. Không □ Con số HA cao nhất: Tâm thu ..mmHg. Tâm trƣơng.mmHg HA hiện tại: Tâm thu.mmHg. Tâm TrƣơngmmHg Kết luận về tình trạng THA: C □. Không □ 2.1.4. Tình trạng RLLP: Tiền sử RLLP: C □. Không □. C đƣợc điều trị: C □. Không □ Chỉ số lipid hiện tại: Choles toàn phần..mml/l. LDL cholesmml/l HDL cholesmml/l. Tri mml/l Kết luận về tình trạng RLLP: C □. Không □ 2.1.5. Tình trạng ĐTĐ: Tiền sử ĐTĐ: c □. Không □. C đƣợc điều trị: C □. Không □ Xét nghiệm hiện tại: GLU máu.mml/l. HbA1c.. Kết luận về tình trạng ĐTĐ: C □. Không □ 2.1.6. Tình trạng bệnh ĐMV: Tiền sử bệnh ĐMV. Lâm sàng cơn đau ngực hiện tại: .. ĐTĐ: s ng Q bệnh lý: C □. Không □ Đoạn ST: chênh lên □. Chênh xuống □ S ng T: c đảo ngƣợc □. Không đảo ngƣợc □ Troponin T: µm/l.. Troponin T(+)□. Troponin T(-) □ Siêu âm tim: rối loạn vận động vùng: c □. Không □ Kết quả chụp ĐMV: Kết luận về tình trạng bệnh ĐMV: Tiền sử: NMCT□. ĐTNKÔĐ □. ĐTNÔĐ□ Hiện tại: NMCT□. ĐTNKÔĐ □. ĐTNÔĐ□ 2.1.7. Tiền sử can thiệp ĐMV: C □. Không □ 2.1.8. Tiền sử bắc cầu nối chủ vành: C □. Không □ 2.1.9. Tình trạng suy tim: Tiền sử suy tim: c □. Không □ Hiện tại: có khó thở □. NYHA.. Không kh thở □. C phù □. Không phù □ XQ: Tim to: □. Tim không to □. Chỉ số tim/ngực. Siêu âm tim: Ddmm. Ds.mm. Vd .ml. Ds ..ml Buồng tim giãn□. Không giãn □ EF.%. EF giảm □. EF bình thƣờng □ ProBNP.. ProBNP t ng □. ProBNP bình thƣờng □ Kết luận về tình trạng suy tim: c suy tim □. Không suy tim □ 2.1.10. Tình trạng đột quỵ thiếu máu: Tiền sử: c □. Không □ Lâm sàng hiện tại: .......... Hình ảnh CT scaner.. Hình ảnh MRI. Kết luận về tình trạng đột quỵ thiếu máu: c □. Không □ 2.1.11. Tình trạng bệnh thận mạn: Tiền sử bệnh thận mạn: . Hiện tại: cre .µl/l. Ure ..ml/l. MLCT ƣớc tính Số lƣợng HC: . Kết luận về tình trạng bệnh thận mạn: c □. Không □ 2.1.12. Tình trang bệnh goute: Tiền sử: c □. Không □. Tiến sử đau ng n chân cái: c □. Không □ Lâm sàng: c đau ng n cái □. Không □ Hạt tophy: c □. Không □ Acid uric máumml/l Kết luận về tình trạng bệnh goute : c □. Không □ 2.1.13. Một số thuốc điều trị phối hợp: Các thuốc điều trị phối hợp Aspegic Heparin Thuốc hạ áp Thuốc hạ lipid Thuốc PPI 2.2. Lâm sàng bệnh ĐMCD tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Fontaine Rutherford Giai đoạn Lâm sàng Độ Loại I Không triệu chứng 0 0 Không triệu chứng IIa Đau cách hồi nhẹ I 1 Đau cách hồi nhẹ IIb Đau cách hồi vừa đến nặng I 2 Đau cách hồi vừa I 3 Đau cách hồi nặng III Đau chi khi nghỉ II 4 Đau chi khi nghỉ IV Loét hoặc hoại tử chi III 5 Mất tổ chức ít III 6 Mất tổ chức nhiều 2.3. Chỉ số ABI tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Huyết áp tâm thu cánh tay: Huyết áp động mạch chày trƣớc phải Huyết áp động mạch chày sau phải Giá trị ABI chân phải: Huyết áp động mạch chày trƣớc trái Huyết áp động mạch chày sau trái Giá trị ABI chân trái: 2.4. Đặc điểm MSCT mạch chi dưới của bệnh nhân lúc bắt đầu nghiên cứu Kết quả chụp MSCT Hẹp Tắc hoàn toàn Hẹp 75% Đm chủ bụng Đm chậu chung T P Đm chậu trong T P Đm chậu ngoài T P Đm đùi chung T P Đm đùi sâu T P Đm đùi nông T P Đm khoeo T P Đm chày trƣớc T P Đm chày sau T P Đm mác T P 2.5. Diễn biến các chỉ số xét nghiệm , lâm sàng, và các biến cố theo thời gian Tên biến số Trƣớc NC 1 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng 30 tháng 36 tháng Đột quỵ NMCT Tử vong do tim mạch Thiếu máu chi dƣới tái phát nặng Thiếu máu chi dƣới tái phát Thiếu máu não thoảng qua Tắc mạch Đọt quỵ thiếu máu Đột quỵ xuất huyết Tử vong do mọi nguyên nhân Tắc stent Chảy máu nặng Chảy máu cần truyền máu Chảy máu gây tử vong hoặc đe dọa tính mạng Chảy máu gây tử vong Chảy máu gây tử vong không phải xuất huyết não Chảy máu não Chảy máu nặng không liên quan đến bác cầu nối mạch vành Chảy máu nặng liên quan đến bác cầu nối mạch vành Chảy máu nặng hoặc nhẹ Khó thở Khó thở phải ngừng thuốc Nhịp chậm Ngất do nhịp chậm Block nhĩ thất Tạo nhịp tim Ung thƣ Ngừng tim ≥ 3 giây Uric máu Số lƣợng HC Hemoglobin Số lƣợng TC Số lƣợng BC IRN APTT Glucose máu Creatinin máu Ure GOT GPT Phân loại fontain ABI phải ABI trái Phân suất tống máu (EF) Kết luận về biến cố lâm sàng: Biến cố mắc phải ..thời điểm mắcmức độ 2.6. Bệnh nhân phải dừng thuốc Không □. .C □. Thời điểm dừng thuốc:lý do dừng thuốc. Dừng (bỏ thuốc tạm thời c □. Dừng thuốc vĩnh viễn □. Kết luận: không bỏ thuốc □. C dừng thuốc tạm thời □. Bỏ thuốc vĩnh viễn □. 37,38,49-51,54,58,63,65,71,74,79,82-85,87,89,96,98 1-36,39-48,52,53,55-57,59-62,64,66-70,72-73,75-78,80-81,86,88,90- 95,97,99-
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_chi_so_abi_va_ket_qua_dieu_tr.pdf
- BÌA TIẾNG ANH LUẬN ÁN TRẦN XUÂN THỦY.pdf
- BÌA TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TRẦN XUÂN THỦY.pdf
- 3. THÔNG TIN VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRẦN XUÂN THỦY.docx
- 4. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRẦN XUÂN THỦY.pdf
- TOM TẮT LUẠN ÁN.pdf