Luận án Điều trị sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm
Sỏi đường mật trong gan là bệnh phổ biến ở Việt Nam và là vấn đề lớn
của ngoại khoa [16], [26]. Sỏi đường mật trong gan có đặc điểm là dễ sót sỏi
và tái phát, thường kèm hẹp đường mật nên điều trị khó khăn [16], [20], [26],
[42], [137].
Trước đây, khi phẫu thuật lấy sỏi, do chưa có ống soi đường mật nên sỏi
đường mật trong gan thường được gắp mù bằng kềm gắp sỏi hay bơm rửa
đường mật với nước, khó lấy hết được và dễ có biến chứng chảy máu đường
mật [17], [37]. Hiện nay, ống soi mềm đường mật có thể giúp tiếp cận ống mật
trong gan để lấy sỏi. Soi đường mật để lấy sỏi gan có thể được thực hiện trong
khi mổ hay sau mổ. Do tính chất phức tạp của sỏi đường mật trong gan: nhiều
sỏi, kèm hẹp đường mật, đường mật viêm nên qua nội soi trong mổ thường
không thể giải quyết hết sỏi. Lấy sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống
Kehr có thể được thực hiện nhiều lần sau khi mổ cho đến khi sạch sỏi. Đây là
phương pháp điều trị nhẹ nhàng, hiệu quả và ít biến chứng. Các kỹ thuật tán sỏi
bằng điện thủy lực hay bằng laser cũng có thể được kết hợp giúp lấy các sỏi to
và nâng cao tỉ lệ lấy hết sỏi. Do đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, phương pháp này
được áp dụng tại các bệnh viện bệnh viện lớn như bệnh viện Trưng Vương,
bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh
viện Bình Dân, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Trung Ương Huế. Gần đây,
một số bệnh viện tuyến tỉnh đã được trang bị ống soi đường mật và bắt đầu thực
hiện kỹ thuật này.
Cho đến nay, các báo cáo trong nước về lấy sỏi đường mật qua đường
hầm ống Kehr với kết quả lấy sạch sỏi 81,7-91,1%, tỉ lệ biến chứng thấp 4,5-
7,4% [4], [9], [15], [21], [25], [29], [36], [35]. Phương pháp này được cho là
phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cho các bệnh nhân sót sỏi đường mật
còn mang ống Kehr. Hẹp đường mật được ghi nhận trong hầu hết các báo cáo2
về lấy sỏi đường mật trong gan nhưng không nhiều báo cáo nêu cách xử trí
[10], [29] và chưa có báo cáo theo dõi lâu dài về tái phát sỏi sau khi xử trí hẹp
đường mật. Do thời gian theo dõi ngắn nên cũng ít báo cáo nói đến tỉ lệ tái phát
sau thời gian theo dõi.
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong nước về sỏi đường mật trong gan,
tuy nhiên, thực tế hiện nay, điều trị sỏi đường mật trong gan vẫn còn gặp nhiều
khó khăn và chưa giải quyết được triệt để.
Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm xác định hiệu quả của phương pháp
lấy sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehr và xác định kết quả lâu
dài của phương pháp qua theo dõi tỉ lệ sỏi tái phát sau 5 năm, so sánh giữa
nhóm có hẹp đường mật và nhóm không có hẹp đường mật.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỉ lệ tiếp cận được đường mật qua đường hầm ống Kehr, tỉ lệ
hẹp đường mật, tỉ lệ sạch sỏi, tỉ lệ biến chứng và tử vong liên quan đến
thủ thuật.
2. Xác định các yếu tố gây sót sỏi.
3. Xác định tỉ lệ sỏi tái phát sau 5 năm ở nhóm có hẹp đường mật và nhóm
không hẹp đường mật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Điều trị sỏi đường mật trong gan qua đường hầm ống Kehr bằng ống soi mềm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUAN ANH TUẤN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN QUA ĐƯỜNG HẦM ỐNG KEHR BẰNG ỐNG SOI MỀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUAN ANH TUẤN ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN QUA ĐƯỜNG HẦM ỐNG KEHR BẰNG ỐNG SOI MỀM NGÀNH: NGOẠI TIÊU HÓA MÃ SỐ: 62720125 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ ĐÌNH CÔNG PGS.TS. NGUYỄN TRUNG TÍN TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án LÊ QUAN ANH TUẤN ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT.....................................................iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................ix MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN .................................... 3 1.2. ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN ............................................. 15 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .......................... 37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 40 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 40 2.3. THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU................................................... 40 2.4. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 40 2.5. XÁC ĐỊNH CÁC BIẾN SỐ ......................................................................... 41 2.6. ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ ..................................................................... 42 2.7. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .................................................................... 44 2.8. THU THẬP SỐ LIỆU .................................................................................. 50 2.9. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ..................................................... 50 2.10. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ............................................................ 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 51 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN ................................................... 51 3.2. THÔNG TIN TRƯỚC THỦ THUẬT ........................................................... 55 3.3. ĐẶC ĐIỂM GHI NHẬN LÚC THỰC HIỆN THỦ THUẬT......................... 61 3.4. KẾT QUẢ .................................................................................................... 68 iii 3.5. PHÂN TÍCH LIÊN QUAN ........................................................................... 75 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ..................................................................................... 78 4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ DỊCH TỄ ............................................................ 78 4.2. ĐẶC ĐIỂM TRƯỚC THỦ THUẬT ............................................................. 80 4.3. PHÂN LOẠI SỎI ĐƯỜNG MẬT ................................................................ 94 4.4. SOI ĐƯỜNG MẬT BẰNG ỐNG SOI MỀM QUA ĐƯỜNG HẦM ỐNG KEHR .. 96 4.5. TÁN SỎI ĐIỆN THỦY LỰC ..................................................................... 105 4.6. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ................................................................................. 107 4.7. BIẾN CHỨNG ........................................................................................... 110 4.8. THEO DÕI ................................................................................................. 114 4.9. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................ 118 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 119 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 120 iv BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Balloon catheter Ống thông có bóng nong Basket Rọ lấy sỏi Bile duct Ống mật C-arm X-ray machine Máy X quang C-arm Choledochoscope Ống soi đường mật Common Bile Duct Ống mật chủ Dilatation Nong Electro-hydrolic lithotripsy Tán sỏi điện thủy lực Guidewire Dây dẫn Hepatolithiasis, Intrahepatic stones Sỏi đường mật trong gan Lithotripsy Tán sỏi T-tube tract Đường hầm ống T (ống Kehr) v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV ĐHYD TPHCM Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh ERCP Nội soi mật tụy ngược dòng OMC Ống mật chủ PTNS Phẫu thuật nội soi TG13 Tokyo Guideline 2013 TG18 Tokyo Guideline 2018 XGQD Xuyên gan qua da vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại sỏi đường mật trong gan theo mức độ nặng ............................. 9 Bảng 1.2. Phân loại sỏi đường mật trong gan theo Dong ........................................10 Bảng 1.3. Thành phần sỏi đường mật ....................................................................13 Bảng 1.4. Thành phần sỏi mật theo nghiên cứu của Lê Văn Cường ........................13 Bảng 1.5. Hướng dẫn dẫn lưu đường mật theo TG18 .............................................17 Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nơi sinh sống....................................................52 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo vùng miền ........................................................52 Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .....................................................53 Bảng 3.4. Bệnh kết hợp .........................................................................................53 Bảng 3.5. Nơi mổ ..................................................................................................54 Bảng 3.6. Phương pháp mổ ...................................................................................54 Bảng 3.7. Soi đường mật trong mổ........................................................................54 Bảng 3.8. Mổ chương trình hay cấp cứu ................................................................55 Bảng 3.9. Mổ lần đầu hay mổ lại (tái phát) ...........................................................55 Bảng 3.10. Triệu chứng lúc nhập viện để lấy sỏi qua đường hầm ống Kehr ...........55 Bảng 3.11. Tỉ lệ viêm đường mật (theo tiêu chuẩn TG18) lúc nhập viện ................56 Bảng 3.12. Kích thước ống Kehr ............................................................................56 Bảng 3.13. Thời gian từ lúc mở OMC lấy sỏi đến lúc lấy sỏi qua đường hầm ống Kehr..57 Bảng 3.14. Bilirubin máu .......................................................................................57 Bảng 3.15. Vị trí sỏi ...............................................................................................58 Bảng 3.16. Tỉ lệ phát hiện sỏi trên X quang đường mật qua ống Kehr ....................58 Bảng 3.17. Vị trí sỏi trên X quang đường mật qua ống Kehr ..................................59 Bảng 3.18. Hẹp đường mật trên X quang đường mật qua ống Kehr........................59 Bảng 3.19. Chẩn đoán sỏi đường mật trong gan .....................................................60 Bảng 3.20. Phân loại sỏi đường mật trong gan theo Dong ......................................60 Bảng 3.21. Phương pháp vô cảm ............................................................................61 Bảng 3.22. Đường hầm ống Kehr ...........................................................................61 Bảng 3.23. Tính chất dịch mật ở lần soi đầu tiên ....................................................62 vii Bảng 3.24. Số lượng sỏi .........................................................................................62 Bảng 3.25. Sỏi gây tắc nghẽn ống mật ...................................................................63 Bảng 3.26. Vị trí sỏi ...............................................................................................63 Bảng 3.27. Vị trí sỏi trong gan ...............................................................................63 Bảng 3.28. Ống mật viêm, dễ chảy máu .................................................................63 Bảng 3.29. Tán sỏi điện thủy lực ............................................................................64 Bảng 3.30. Hẹp đường mật ghi nhận khi soi...........................................................64 Bảng 3.31. Vị trí hẹp đường mật ghi nhận khi soi ..................................................64 Bảng 3.32. Vị trí hẹp đường mật trong gan ghi nhận khi soi ..................................65 Bảng 3.33. Mức độ hẹp đường mật ghi nhận khi soi ..............................................65 Bảng 3.34. Phương pháp nong đường mật..............................................................66 Bảng 3.35. Tỉ lệ tai biến khi soi đường mật ............................................................66 Bảng 3.36. Thời điểm xảy ra chảy máu đường mật ................................................67 Bảng 3.37. Triệu chứng sau thủ thuật .....................................................................68 Bảng 3.38. Biến chứng sau thủ thuật ......................................................................68 Bảng 3.39. Số lần thực hiện thủ thuật .....................................................................69 Bảng 3.40. Kết quả lấy sỏi .....................................................................................70 Bảng 3.41. Thời gian theo dõi ................................................................................72 Bảng 3.42. Sỏi tái phát ...........................................................................................73 Bảng 3.43. Thời gian sỏi tái phát ...........................................................................74 Bảng 3.44. Liên quan giữa hẹp đường mật và sỏi tái phát ......................................75 Bảng 3.45. Liên quan giữa phân loại sỏi đường mật theo Dong và sỏi tái phát ... tients: A Single- Center Study", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 29(8): 995-999. 142. Watson RR., Parsi MA., Aslanian HR., et al. (2018), "Biliary and pancreatic lithotripsy devices", VideoGIE, 3(11): 329-338. 143. Wen XD., Wang T., Huang Z., et al. (2017), "Step-by-step strategy in the management of residual hepatolithiasis using post-operative cholangioscopy", Therap Adv Gastroenterol, 10(11): 853-864. 144. Whelan JG., Moss JP. (1979), "Bilary tract exploration via T-tube tract: improved technique", AJR Am J Roentgenol, 133(5): 837-842. 145. Williams E., Beckingham I., El Sayed G., et al. (2017), "Updated guideline on the management of common bile duct stones (CBDS)", Gut, 66(5): 765-782. 146. Wu SD., Uchiyama K., Fan Y. (2007), "The role and mechanism of fatty acids in gallstones", Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 6(4): 399-401. 147. Yamakawa T. (1989), "Percutaneous cholangioscopy for management of retained biliary tract stones and intrahepatic stones", Endoscopy, 21 Suppl 1: 333-337. 148. Yamakawa T., Komaki F., Shikata J. (1980), "The importance of postoperative choledochoscopy for management of retained biliary tract stones", Jpn J Surg, 10(4): 302-309. 149. Yamakawa T., Komaki F., Shikata J. (1978), "Experience with routine postoperative choledochoscopy via the T-tube sinus tract", World J Surg, 2(3): 379-385. 150. Yamakawa T., Mieno K., Nogucki T., et al. (1976), "An improved choledochofiberscope and non-surgical removal of retained biliary calculi under direct visual control", Gastrointest Endosc, 22(3): 160-164. 151. Yoon YS., Han HS., Shin SH., et al. (2009), "Laparoscopic treatment for intrahepatic duct stones in the era of laparoscopy: laparoscopic intrahepatic duct exploration and laparoscopic hepatectomy", Ann Surg, 249(2): 286-291. PHỤ LỤC 1 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 1 Họ và tên 13 Bệnh phối hợp 0 Không 2 Năm sinh 1 Có 3 Giới 0 Nữ 14 Tên bệnh phối hợp 1 Suy tim 1 Nam 2 Suy gan 4 Địa chỉ 0 Thành thị 3 Cushing 1 Nông thôn 4 Xơ gan 5 Nghề nghiệp 0 Tự do 5 Báng bụng 1 Trí óc 6 Khác 2 Chân tay 15 Tiền căn lấy sỏi qua đường hầm Kehr 0 Không 3 Nội trợ 1 Có 4 Buôn bán 16 Tiền căn đường hầm không thành lập 0 Không 6 Số nhập viện 1 Có 7 Ngày vào viện 17 Mức độ không thành lập 1 Hoàn toàn không 8 Ngày lấy sỏi 2 Còn soi được 9 Ngày xuất viện 3 Không soi được 10 Lý do vào viện 1 Còn sỏi Lần mổ lấy sỏi qua Kehr lần này 2 Nghi còn sỏi 18 Đau bụng 0 Không 3 Kehr không ra mật 1 Có 4 Tụt Kehr 19 Sốt 0 Không 5 Sốt 1 Có 6 Đau bụng 20 Vàng da 0 Không 7 Vàng da tăng 1 Có 8 Mệt 21 Viêm đường mật cấp 0 Không Tình trạng lúc nhập viện 1 Có 11 Rối loạn điện giải 0 Không Grade . 1 Có 22 Xơ gan 0 Không Natri 1 Có Kali . 23 WBC 1 < 6 k 12 Suy thận cấp 0 Không 2 6 – 10 k 1 Có 3 10 – 15 k eGFR 4 15 – 20 k 13 Sốc 0 Không 5 > 20 k 1 Có 24 CRP 25 Procalcitonin 26 LDH STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 27 Bilirubin TP . 43 Nơi phẫu thuật 1 ĐHYD 28 Bilirubin TT . 2 BV Chợ Rẫy 29 AST 3 BV Bình Dân 30 ALT 4 BV Gia Định 31 GGT . 5 Khác . 32 Albumin 1 < 2.8 44 Mổ nội soi 0 Không 2 2.8 – 3.5 1 Có 3 > 3.5 45 Mổ cấp cứu 0 Không 33 PT 0 Bình thường 1 Có 1 Bất thường 46 Soi trong mổ 0 Không 34 PLT. 1 Có 35 Hb 1 < 10 47 Mủ đường mật 0 Không 2 > 10 1 Có 36 CT 0 Không 48 Sạch sỏi 0 Không 1 Có 1 Có 37 MRI 0 Không 49 Hẹp đường mật 0 Không 1 Có 1 Có 38 Dãn đường mật 0 Không 50 Vị trí hẹp 1 Trong gan 1 Có 2 Bên phải 39 Dựa vào 1 Siêu âm 3 Bên trái 2 CT 4 Ống cấp 2 3 MRI 5 Ống cấp 3 40 Hẹp đường mật 0 Không 6 Ngoài gan 1 Có 7 Ống gan chung 41 Dựa vào 1 Siêu âm 8 Ống mật chủ 2 CT 9 Ống gan phải 3 MRI 10 Ống gan trái 42 Vị trí hẹp 1 Trong gan 51 Mức độ hẹp 1 Nhẹ 2 Bên phải 2 Vừa 3 Bên trái 3 Nặng 4 Ngoài gan 52 Sinh thiết đường mật 0 Không 5 Ống gan chung 1 Có 6 Ống mật chủ 53 Giải phẫu bệnh 0 Lành tính 7 Ống gan phải 1 Ác tính 8 Ống gan trái Kích thước ống Kehr 42 Chẩn đoán sỏi 1 Lần đầu 54 Kẹp ống Kehr 0 Không 2 Tái phát 1 Có Số lần: . STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 55 Rò mật sau mổ 0 Không 73 WBC 1 < 4 k 1 Có 2 4 – 10 k 56 Đã lành 0 Không 3 10 – 15 k 1 Có 4 15 – 20 k 57 Chảy máu sau mổ 0 Không 5 > 20 k 1 Có CRP .. 58 Mổ lại 0 Không Procalcitonin .. 1 Có 74 LDH .. 59 Viêm đường mật sau mổ 0 Không 75 Bilirubin TP .. 1 Có 76 Bilirubin TT .. Grade 77 AST .. 60 Kháng sinh sau mổ 0 Không 78 ALT .. 1 Có 79 GGT .. Loại: .. 80 Albumin 1 < 2,8 61 Kháng sinh đồ 0 Không 2 2,8 – 3,5 1 Có 3 > 3,5 62 Đổi theo kháng sinh đồ 0 Không 81 PT 0 Bình thường 1 Có 1 Bất thường 63 Thời gian sử dụng .. 82 PLT .. 64 Ngưng kháng sinh 0 Không 83 Hb 1 < 10 1 Có 2 > 10 65 Dùng lại khi có vấn để sau mổ 0 Không 84 Ure . 1 Có 85 Creatinine . 66 Suy thận sau mổ 0 Không 86 Natri . 1 Có 87 Kali . 67 Rối loạn điện giải sau mổ 0 Không Siêu âm 1 Có 88 Tụ dịch ổ bụng 0 Có Bệnh sử 1 Không 68 Mổ được ngày 89 Tụ dịch 1 Khu trú 69 Đau bụng 0 Không 2 Toàn thể 1 Có 90 Vị trí sỏi 1 Trong gan 70 Sốt 0 Không 2 Bên phải 1 Có 3 Bên trái 71 Vàng da 0 Không 4 Ngoài gan 1 Có 5 Ống gan chung 72 Xơ gan lâm sàng 0 Không 6 Ống mật chủ 1 Có 7 Ống gan phải 8 Ống gan trái STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 91 Số lượng sỏi 1 < 5 sỏi 99 CT-scan 0 Không 2 > 5 sỏi 1 Có 3 Sỏi cây 100 Hình ảnh sỏi 0 Không 92 Áp xe gan 0 Không 1 Có 1 Có 101 Vị trí sỏi 1 Trong gan X-quang đường mật qua ống Kehr 2 Bên phải 93 Hình ảnh sỏi 0 Không 3 Bên trái 1 Có 4 Ống cấp 2 94 Vị trí sỏi 1 Trong gan 5 Ống cấp 3 2 Bên phải 6 Ngoài gan 3 Bên trái 7 Ống gan chung 4 Ống cấp 2 8 Ống mật chủ 5 Ống cấp 3 9 Ống gan phải 6 Ngoài gan 10 Ống gan trái 7 Ống gan chung 102 Tính chất sỏi 1 < 5 sỏi 8 Ống mật chủ 2 > 5 sỏi 9 Ống gan phải 3 Sỏi cây 10 Ống gan trái 103 Hình ảnh hẹp 0 Không 95 Tính chất sỏi 1 < 5 sỏi 1 Có 2 > 5 sỏi 104 Vị trí hẹp 1 Trong gan 3 Sỏi cây 2 Bên phải 96 Hình ảnh hẹp 0 Không 3 Bên trái 1 Có 4 Ống cấp 2 97 Vị trí hẹp 1 Trong gan 5 Ống cấp 3 2 Bên phải 6 Ngoài gan 3 Bên trái 7 Ống gan chung 4 Ống cấp 2 8 Ống mật chủ 5 Ống cấp 3 9 Ống gan phải 6 Ngoài gan 10 Ống gan trái 7 Ống gan chung 105 Áp xe gan 0 Không 8 Ống mật chủ 1 Có 9 Ống gan phải 106 MRI 0 Không 10 Ống gan trái 1 Có 98 Viêm đường mật cấp 0 Không 107 Hình ảnh sỏi 0 Không 1 Có 1 Có Grade . 108 Vị trí sỏi 1 Trong gan 2 Bên phải 3 Bên trái 4 Ống cấp 2 5 Ống cấp 3 STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 108 Vị trí sỏi 6 Ngoài gan 120 Đường hầm bị bít 0 Không 7 Ống gan chung 1 Có 8 Ống mật chủ 9 Ống gan phải 121 Hẹp đường mật 0 Không 10 Ống gan trái 1 Có 109 Tính chất sỏi 1 < 5 sỏi 122 Vị trí hẹp 1 Trong gan 2 > 5 sỏi 2 Bên phải 3 Sỏi cây 3 Bên trái 110 Hình ảnh hẹp 0 Không 4 Ống cấp 2 1 Có 5 Ống cấp 3 111 Vị trí hẹp 1 Trong gan 6 Ngoài gan 2 Bên phải 7 Ống gan chung 3 Bên trái 8 Ống mật chủ 4 Ống cấp 2 9 Ống gan phải 5 Ống cấp 3 10 Ống gan trái 6 Ngoài gan 123 Mức độ hẹp 1 Nhẹ 7 Ống gan chung 2 Trung bình 8 Ống mật chủ 3 Nặng 9 Ống gan phải 124 Đường mật gập góc 0 Không 10 Ống gan trái 1 Có 112 Áp xe gan 0 Không 125 Gập góc không soi qua được 0 Không 1 Có 1 Có Lấy sỏi 126 Soi được nhưng không lấy được sỏi 0 Không 113 Vô cảm 1 Tiền mê 1 Có 2 Mê tĩnh mạch 127 Soi qua được và lấy được sỏi 0 Không 3 Mê mask 1 Có 4 Mê nội khí quản 128 Vị trí sỏi 1 Trong gan 114 Lý do mê 2 Bên phải 115 Mê ở lần thứ 3 Bên trái 116 Tổng số lần 4 Ống cấp 2 117 Soi không vào đường đường mật 0 Không 5 Ống cấp 3 1 Có 6 Ngoài gan Lần thứ 7 Ống gan chung 118 Đường hầm không thành lập 0 Không 8 Ống mật chủ 1 Có 9 Ống gan phải 119 Mức độ không thành lập 1 Hoàn toàn 10 Ống gan trái 2 Không thành lập 1 phần - Soi qua được 129 Mức độ sỏi 1 < 5 sỏi 3 Không thành lập 1 phần – Không soi qua được 2 > 5 sỏi 3 Sỏi cây STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 130 Dịch mật 1 Mủ 147 Tử vong 0 Không 2 Dơ 1 Có 3 Sạch 148 Chảy máu đường mật 0 Không 131 Sỏi làm tắc nghẽn 0 Không 1 Có 1 Có Lần soi thứ 132 Tán sỏi 0 Không 149 Cầm máu bằng nội soi 0 Không 1 Có 1 Có 133 Bơm rửa 0 Không 150 Mổ cầm máu 0 Không 1 Có 1 Có 134 Lấy bằng rọ 0 Không 151 Tử vong 0 Không 1 Có 1 Có 135 Nong đường mật 0 Không 152 Lấy sỏi tiếp sau chảy máu 0 Không 1 Có 1 Có 136 Phương pháp nong 1 Soi 153 Thủng đường mật 0 Không 2 Đồng trục 1 Có 3 Bóng Lần soi thứ .. 137 Soi qua được sau nong 0 Không 154 Mổ lại do thủng 0 Không 1 Có 1 Có 138 Không tìm thấy ống mật có sỏi 0 Không 155 Thủng vào ổ bụng 0 Không 1 Có 1 Có 139 X-quang trong lúc lấy sỏi 0 Không Lần soi thứ .. 1 Có 156 Mổ lại do thủng 0 Không 140 Đường mật viêm chảy máu 0 Không 1 Có 1 Có Biến chứng sau lấy sỏi 141 Tiếp tục lấy sỏi 0 Không 157 Áp xe gan 0 Không 1 Có 1 Có Biến chứng lúc lấy sỏi Lần soi thứ .. 142 Thủng đường hầm 0 Không 158 Xử trí 1 Nội khoa 1 Có 2 Chọc dẫn lưu Lần soi thứ . 3 Mổ 143 Soi vào được sau thủng đường hầm 0 Không 159 Viêm phúc mạc 0 Không 1 Có 1 Có 144 Chảy máu đường hầm 0 Không Lần soi thứ .. 1 Có 160 Xử trí 1 Nội khoa Lần soi thứ . 2 Chọc dẫn lưu 145 Cầm máu bằng nội soi 0 Không 3 Mổ 1 Có 161 Đau bụng 0 Không 146 Mổ cầm máu 0 Không 1 Có 1 Có Lần soi thứ .. STT Biến số Giá trị STT Biến số Giá trị 162 Sốt 0 Không 1 Có Lần soi thứ .. CT-scan 163 Vàng da 0 Không 176 CT khi tái khám 0 Không 1 Có 1 Có Lần soi thứ .. 177 Số lần CT 164 Viêm đường mật cấp 0 Không 178 Lần khám có CT 1 Có 179 CT phát hiện sỏi tái phát 0 Không Lần soi thứ .. 1 Có Grade .. 180 Thời điểm . (cách mấy tháng) Đánh giá sạch sỏi MRI 165 Siêu âm sạch sỏi 0 Không 181 MRI khi tái khám 0 Không 1 Có 1 Có Vị trí còn sỏi . 182 Số lần MRI . 166 X-quang sạch sỏi 0 Không 183 Lần khám có MRI.. 1 Có 184 MRI phát hiện sỏi tái phát 0 Không Vị trí còn sỏi . 1 Có 167 Nội soi sạch sỏi 0 Không 185 Thời điểm . (cách mấy tháng) 1 Có Vị trí còn sỏi . Theo dõi tái phát 168 Theo dõi sau lấy sỏi 0 Không 1 Có 169 Thời gian theo dõi tháng 170 Số lần theo dõi. 171 Siêu âm khi tái khám 0 Không 1 Có 172 Số lần siêu âm.. 173 Số lần khám không siêu âm. 174 Siêu âm có sỏi tái phát 0 Không 1 Có 175 Thời điểm . (cách mấy tháng)
File đính kèm:
- luan_an_dieu_tri_soi_duong_mat_trong_gan_qua_duong_ham_ong_k.pdf
- Dong Gop Moi.pdf
- LÊ QUAN ANH TUẤN - TTLA.docx