Luận án Nghiên cứu tổng hợp các chấm lượng tử phát quang ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS định hướng ứng dụng trong y sinh

1. Tính cấp thiết của đề tài

Các chấm lượng tử phát quang (QDs) là các hạt có khả năng phát quang ở kích

thước rất bé. Sự phát quang của các hạt này là do: Khi các hạt nano bán dẫn hấp thu

photon từ nguồn kích thích ánh sáng, điện tử (e-electron) mang điện tích âm sẽ

được kích thích lên vùng dẫn và để lại lỗ trống (h-hole) mang điện tích dương tại

vùng hóa trị tạo thành cặp e-h exciton, sau đó các electron sẽ nhảy xuống các vùng

năng lượng thấp hơn và giải phóng năng lượng tương ứng với bước sóng thích hợp

và cho màu sắc huỳnh quang tương ứng. Các hạt này đã và đang được ứng dụng

một cách rộng rãi trên nhiều lĩnh vực [1].

Các nghiên cứu trước đây thường được thực hiện dựa trên nguyên tố Cadimi

(Cd) và tổng hợp trong môi trường hữu cơ vì nó cho hiệu suất phát quang cao và sự

phát huỳnh quang ổn định [2]. Tuy nhiên, phương pháp này còn nhiều hạn chế vì

Cd là nguyên tố độc hại thuộc nhóm A (Cd, Hg, Pb) [3] và việc tổng hợp trong môi

trường hữu cơ không thân thiện với môi trường, quy trình phản ứng phức tạp, gặp

một số hạn chế khi ứng dụng trong sinh học và đặc biệt là thải ra môi trường một

lượng lớn chất độc [4-7]. Mặc dù đã đạt được những thành công đáng kể và được

ứng dụng rộng rãi trong công nghệ, việc tổng hợp này dẫn đến các vấn đề gây hại

về môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do đó, Những nghiên cứu gần

đây đã hướng tới sự phát triển việc tổng hợp các QDs mà không có các nguyên tố

độc hại nhóm A (Cd, Hg, Pb) [8], Cd trong QDs có thể được thay thế bởi các kim

loại chuyển tiếp [9, 10] để ứng dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau [11, 12, 13].

Trong các chất bán dẫn loại II-VI không chứa Cd được làm lõi, thì ZnSe có độ rộng

vùng cấm ở nhiệt độ phòng là 2,71 eV (452 nm) [14] là một vật liệu đặc biệt thú vị

với nhiều ứng dụng rộng rãi như trong các ứng dụng y sinh như hiện ảnh phân tử và

tế bào, các cảm biến sinh học, tế bào quang điện, phân tích quang [15, 16].

Vì vậy việc tổng hợp xanh các hạt QDs trong môi trường nước dựa trên

nguyên tố Kẽm (Zn), nhằm giảm chi phí thực hiện và thân thiện với môi trường,

ngày càng cấp thiết và thiết thực. Bên cạnh đó, nhằm để cải thiện hiệu suất huỳnh

quang của các chấm lượng tử ZnSe và mở rộng phạm vi ứng dụng của ZnSe, cácxvi

nghiên cứu pha tạp (doping) kim loại [17-20], bọc thêm lớp vỏ [21, 22], pha tạp kim

loại đồng thời bọc thêm lớp vỏ vào ZnSe là một trong những phương pháp hiệu quả

làm thay đổi vùng phát quang của ZnSe phổ.

Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành luận án: “Nghiên cứu tổng hợp các chấm

lượng tử phát quang ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS định hướng ứng

dụng trong y sinh”. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả tổng hợp

các hạt nano phát quang dựa trên nguyên tố Zn ít độc hại và được tổng hợp trong

môi trường nước, đây là xu hướng tổng hợp thân thiện môi trường, điều kiện phản

ứng đơn giản và tiết kiệm chi phí. Phương pháp tổng hợp này có sự pha tạp Mangan

và sử dụng chất ổn định bề mặt 3- Mercaptopropionic axit (MPA), Polyethylene

glycol (PEG), hồ tinh bột (HTB) nhằm hỗ trợ quá trình phân tán, tăng cường độ

phát quang và đặc biệt là tăng khả năng thích ứng sinh học cho quá trình ứng dụng

để nghiên cứu phát hiện nhanh vi khuẩn, vi rút, nấm gây bệnh.

1. Mục tiêu của luận án

Nghiên cứu tổng hợp các hạt nano phát quang ZnSe, ZnSe:Mn, ZnSe:Mn/ZnS,

ZnSe/ZnS:Mn/ZnS trong môi trường nước và sử dụng chất ổn định bề mặt 3-

Mercaptopropionic acid (MPA), PolyEthylene glycol (PEG), hồ tinh bột (HTB).

Khảo sát cấu trúc và đánh giá khả năng ứng dụng trong y sinh của QD có

cường độ quang cao nhất.

pdf 164 trang chauphong 16/08/2022 14140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tổng hợp các chấm lượng tử phát quang ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS định hướng ứng dụng trong y sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tổng hợp các chấm lượng tử phát quang ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS định hướng ứng dụng trong y sinh

Luận án Nghiên cứu tổng hợp các chấm lượng tử phát quang ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS định hướng ứng dụng trong y sinh
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
BÙI THỊ DIỄM 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ 
PHÁT QUANG ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS 
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
TP. HỒ CHÍ MINH – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC 
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
----------------------------- 
BÙI THỊ DIỄM 
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ 
PHÁT QUANG ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS 
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH 
Chuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tử 
Mã số: 9440127 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS. TS. Nguyễn Quang Liêm 
2. TS. Lương Thị Bích 
TP. HỒ CHÍ MINH – 2021 
 i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng 
dẫn của GS.TS. Nguyễn Quang Liêm và TS. Lương Thị Bích. Các số liệu và kết 
quả nghiên cứu trong luận án hoàn toàn trung thực, một số kết quả là kết quả chung 
của nhóm nghiên cứu trong đề tài Sở Khoa Học và Công Nghệ TPHCM. 
 Tác giả luận án 
 Bùi Thị Diễm 
 ii 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và đầy kính trọng đến GS. TS. Nguyễn 
Quang Liêm, TS. Lương Thị Bích và PGS. TS. Nguyễn Phương Tùng đã hướng 
dẫn tận tâm cho tôi bằng tất cả tâm huyết và sự quan tâm hết mực của người thầy 
đến nghiên cứu sinh suốt cả một chặng đường dài nghiên cứu đề tài luận án. Thầy 
cô luôn tạo mọi cơ hội và điều kiện tốt nhất đế tôi có thể thực hiện và hoàn thành 
các thí nghiệm trong luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ – Viện 
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Ban giám hiệu và Khoa Công nghệ 
Hóa học – Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi cho tôi được thực hiện và hoàn tất các kế hoạch nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo của quý thầy cô, anh chị em và 
bạn đồng nghiệp đang công tác tại Phòng thí nghiệm Vật liệu Nano và phụ gia dầu 
khí, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ 
Việt Nam, khoa Công nghệ Hóa học – Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ 
Chí Minh, Khoa Hóa học, Khoa Vật lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà 
Nội, Học viện Khoa học và Công nghệ đã giúp đỡ, đã luôn tin tưởng, động viên và 
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi làm thực nghiệm, đo mẫu trong suốt quá trình 
nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân luôn động viên về tinh 
thần, thời gian và vật chất để tôi có động lực trong công việc và nghiên cứu khoa 
học. 
 Tác giả luận án 
Bùi Thị Diễm 
 iii 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i 
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... vii 
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................ix 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... xv 
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ xv 
1. Mục tiêu của luận án ............................................................................................xvi 
2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................xvi 
2.1. Tổng hợp vật liệu ..............................................................................................xvi 
2.2. Nghiên cứu tính chất đặc trưng của vật liệu ................................................... xvii 
2.3. Đánh giá khả năng ứng dụng trong y sinh của các hạt nano ........................... xvii 
3. Các đóng góp mới, ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ................................... xvii 
4. Bố cục và nội dung của luận án ......................................................................... xvii 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 1 
1.1. Vật liệu nano....................................................................................................... 1 
1.2. Một số hiệu ứng đặc biệt của vật liệu có kích thước nano ................................. 3 
1.2.1. Hiệu ứng giam giữ lượng tử ............................................................................. 3 
1.2.2. Hiệu ứng kích thước ......................................................................................... 4 
1.2.3. Hiệu ứng bề mặt ............................................................................................... 5 
1.3. Tính chất quang chấm lượng tử .......................................................................... 6 
1.4. Vật liệu ZnSe ...................................................................................................... 6 
1.4.1. Cấu trúc và tính chất của ZnSe ........................................................................ 6 
1.5. Vật liệu ZnS ...................................................................................................... 10 
1.5.1. Cấu trúc của vật liệu ZnS ............................................................................... 10 
1.5.2. Tính chất của vật liệu ZnS ............................................................................. 11 
1.6. Chất ổn định bề mặt bề mặt .............................................................................. 12 
1.6.1. Khái niệm và đặc điểm ................................................................................... 12 
1.6.2. Tác dụng của chất ổn định bề mặt .................................................................. 13 
 iv 
1.6.3. Một số chất ổn định bề mặt ............................................................................ 13 
1.7. Phương pháp tổng hợp hạt nano có cấu trúc lõi/vỏ .......................................... 18 
1.7.1. Các phương pháp tổng hợp vật liệu ZnSe ...................................................... 19 
1.7.2. Tổng hợp lõi cho hạt nano có cấu trúc lõi/vỏ ................................................. 22 
1.7.3. Chế tạo lớp vỏ cho hạt nano có cấu trúc lõi/vỏ .............................................. 22 
1.7.4. Tình hình nghiên cứu chấm lượng tử ZnSe ................................................... 23 
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 30 
2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ............................................................................ 30 
2.1.1. Hóa chất .......................................................................................................... 30 
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị ......................................................................................... 31 
2.2. Tổng hợp các QD ZnSe, ZnSe:Mn, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS sử dụng 
chất ổn định bề mặt 3-mercaptopropionic axit (MPA) ............................................. 31 
2.2.1. Tổng hợp hạt nano phát quang ZnSe-MPA ................................................... 31 
2.2.2. Tổng hợp nano phát quang ZnSe:Mn-MPA ................................................... 33 
2.2.3. Tổng hợp nano phát quang ZnSe:Mn/ZnS-MPA ........................................... 33 
2.2.4. Tổng hợp nano phát quang ZnSe/ZnS:Mn/ZnS-MPA ................................... 34 
2.3. Tổng hợp các QD ZnSe, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS sử dụng chất ổn 
định bề mặt Polyethylene glycol (PEG) .................................................................... 35 
2.3.1. Tổng hợp hạt nano phát quang ZnSe-PEG ..................................................... 35 
2.3.2. Tổng hợp nano phát quang lõi ZnSe:Mn-PEG............................................... 36 
2.3.3. Tổng hợp nano phát quang ZnSe:Mn/ZnS-PEG ............................................ 36 
2.3.4. Tổng hợp nano phát quang ZnSe/ZnS:Mn/ZnS-PEG .................................... 36 
2.4. Tổng hợp các QD ZnSe, ZnSe:Mn, ZnSe:Mn/ZnS, ZnSe/ZnS:Mn/ZnS sử dụng 
chất ổn định bề mặt hồ tinh bột (HTB) ..................................................................... 37 
2.4.1. Tổng hợp hạt nano phát quang ZnSe-HTB .................................................... 37 
2.4.2. Tổng hợp hạt nano phát quang ZnSe:Mn-HTB ............................................. 37 
2.4.3. Tổng hợp QDs ZnSe:Mn/ZnS-HTB ............................................................... 38 
2.4.4. Tổng hợp QDs ZnSe/ZnS:Mn/ZnS-HTB ....................................................... 38 
2.5. Các phương pháp khảo sát và nghiên cứu vật liệu ........................................... 39 
2.5.1. Chiếu đèn UV ................................................................................................. 39 
2.5.2. Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis) .............................................. 39 
 v 
2.5.3. Phương pháp phổ huỳnh quang (Photoluminescence, PL) ............................ 40 
2.5.4. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ................................................................. 40 
2.5.5. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ............................................................... 41 
2.5.6. Phổ quang điện tử tia X (XPS) ....................................................................... 41 
2.5.7. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ............................................ 42 
2.5.8. Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS). ....................................... 42 
2.5.9. Phổ tán xạ Raman ........................................................................................... 43 
2.5.10. Hiệu suất lượng tử của các chấm lượng tử .................................................. 43 
2.6. Đánh giá khả năng tương thích của nano phát quang với kháng thể bằng kỹ 
thuật SDS - pages. ..................................................................................................... 44 
2.7. Tiến hành chạy flow cytometry xác định nồng độ tối ưu giữa tương tác kháng 
thể (Ab) và hạt nano phát quang (QD). ..................................................................... 46 
2.8. Khảo sát khả năng phát hiện tác nhân gây bệnh của hạt QD–Ab trên chủng 
MRSA và E.coli O157: H7 ....................................................................................... 46 
2.9. Ứng dụng hạt QD–Ab phát hiện chủng gây bệnh trên mẫu (giả mẫu) ............ 47 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .......................................................... 48 
Phần A: Chất ổn định bề mặt axit 3-mercaptopropionic (MPA) .............................. 48 
3.1. Phân tích cấu tr ... 95. Y. Zhang, L. Tu, Q. Zeng, X. Kong, Effect of protein molecules on the 
photoluminescence properties and stability of water-soluble CdSe/ZnS core-shell 
quantum dots, Chin. Sci. Bull, 2013, 58 , 2616 - 2621. 
196. A. Mandal, N. Tamai, Influence of axiton luminescence properties of 
thioglycolic acid-capped CdTe quantum dots, J. Phys. Chem. C, 2008, 112, 8244 
- 8250. 
197. K.R. Reddy, B.C. Sin, K.S. Ryu, J.C. Kim, H. Chung, Y. Lee, Conducting 
polymer functionalized multi-walled carbon nanotubes with noble metal 
nanoparticles: synthesis, morphological tcharacteristics and electrical 
properties. Synth. Met, 2009, 159, pp.595 - 603. 
198. H. Saito, K. Nishi and S. Sugou, Shape transition of InAs quantum dots by 
growth at high temperature, Appl. Phys. Lett., 1999, 74, 1224 - 1226. 
199. Y. Yu, L. Xu, J. Chen, H. Gao, S. Wang, J. Fang and S. Xu, Hydrothermal 
synthesis of GSH–TGA co-capped CdTe quantum dots and their application in 
labeling colorectal cancer cells, Colloids Surf., B, 2012, 95, 247 - 253. 
 137 
200. J. Guo, W. Yang, and C. Wang, Systematic Study of the Photoluminescence 
Dependence of Thiol-Capped CdTeNanocrystals on the Reaction Conditions, J. 
Phys. Chem. B, 2005, 109, 17467 - 17473. 
201. S.F. Wuister, F. van Driel, A. Meijerink, Luminescence and growth of CdTe 
quantum dots and clusters, Phys. Chem. Chem. Phys, 2003, 5, 1253 - 1258. 
202. D. Zhou and H. Zhang, Critical Growth Temperature of Aqueous CdTe Quantum 
Dots is Non-negligible for Their Application as Nanothermometers, Small, 
2013, 9, 3195 - 3197. 
203. M. Ji, L. Jin, J. Guo, W. Yang, C. Wang, S. Fu, Formation of luminescent 
nanocomposite assemblies via electrostatic interaction, Journal of colloid and 
interface Science, 2008, 318, Issue 2, 487 - 495. 
204. J. Guo, W. Yang and C. Wang, Systematic Study of the Photoluminescence 
Dependence of Thiol-Capped CdTe Nanocrystals on the Reaction Conditions, J. 
Phys. Chem. B, 2005, 109, 17467 - 17473. 
205. J. Guo, W. Yang, C. Wang, Systematic study of the photoluminescence 
dependence of thiol-capped CdTe nanocrystals on the reaction conditions, 
J. Phys. Chem. B, 2005, 109, 17467 - 17473. 
206. G. Murugadoss, B. Rajamannan, V. Ramasamy, Synthesis and 
photoluminescence study of PVA-capped ZnS:Mn nanoparticles, 2010, Vol 5, 
No 2, 339 - 345. 
207. J. Selvaraj, A. Mahesh, V. Asokan, V. Baskaralingam, A. Dhayalan, and H. 
Paramasivam, Phosphine-Free, Highly Emissive, Water-Soluble Mn:ZnSe/ZnS 
Core- Shell Nanorods: Synthesis, Characterization, and in Vitro Bioimaging of 
HEK293 and HeLa Cells, ACS Applied Nano Materials (ACS Appl. Nano 
Mater), 2018, 1, 1, 371 - 383. 
208. R. Zeng, T. Zhang, G. Dai, B. Zou, Highly emissive, color-tunable, Phosphine-
free Mn:ZnSe/ZnS Core/Shell and Mn:ZnSeS Shell-Alloyed Doped Nanocrystals. 
J. Phys. Chem. C, 2011, 115, 3005 - 3010. 
209. R.F. Kubin and A.N. Fletcher, Fluorescence quantum yields of some Rhodamine 
Dyes, Journal of Luminescence, 1982, 27, 455 - 462. 
 138 
210. J. N. Demasa and G. A. Crosby, The Measurement of Photoluminescence 
Quantum Yields.1 A Review2, The Journal of Physical Chemistry, 1971, 76, No. 
8, 991 - 1024. 
211. C.A. Parker and W. T. Rees, Correction of Fluorescence Spectra and 
Measurement of Fluorescence Quantum Efficiency, View Article Online 
Analyst (London), 1960, 85, 587 - 600. 
212. K. Kemnitz, N. Tamai, I. Yamazaki, N. Nakashima, and K. Yoshihara, 
Fluorescence Decays and Spectral Properties of Rhodamine B in Submono-, 
Mono-, and Multilayer Systems, J . Phys. Chem., 1986, 90, 5094 - 5101. 
213. D.J. Norris, N. Yao, F. T. Charnock and T. A. Kennedy, High-Quality 
Manganese-Doped ZnSe Nanocrystals, Nano Letters, 2001, 1, No. 1, 3 - 7. 
214. Isnaeni, K. H. Kim, D. L. Nguyen, H. Lim, P. T. Nga, Y. H. Cho, Shell layer 
dependence of photoblinking in CdSe/ZnSe/ZnS quantum dots, Appl. Phys. Lett, 
2011, 98, 012109 (012103). 
215. Y. S. Liu, Y. Sun, P. T. Vernier, C. H. Liang, S. Y. C. Chong, M. A. Gundersen, 
pH - Sensitive Photoluminescence of CdSe/ZnSe/ZnS Quantum Dots in Human 
Ovarian Cancer Cells, J. Phys. Chem, 2007, 111, 2872 - 2878. 
216. A. Singh, H. Geaney, F. Laffir, K.M Ryan, Colloidal Synthesis 
of Wurtzite Cu2ZnSnS4 Nanorods and Their Perpendicular Assembly, J. Am. 
Chem. Soc., 2012, 134, 2910 - 2913. 
217. Y. Wang, J. Cheng, S. Yu, E.J. Alcocer, M. Shahid, Z. Wang, W. Pan, 
Synergistic effect of N-decorated and Mn2+ doped ZnO nanofibers with 
enhanced photocatalytic activity. Scientific Reports, 2016, 6, 32711. 
218. J. Lang, Q.H., J. Yang, C. Li, X. Li et al, Fabrication and optical properties of 
Ce-doped ZnO nanorods J. Appl. Phys, 2010, 107(7). 
219. G.M. Lohar, H.D. Dhaygude, R.A. Patil, Y.R. Ma & V.J. Fulari, Studies of 
properties of Fe2+ doped ZnSe nano-needles for photoelectrochemical cell 
application. Journal of Materials Science: Materials in Electronics, 2015, 26(11), 
8904 - 8914. 
 139 
220. W.D. Shi, J.Q. Shi, S. Yu, P. Liu, Ion-exchange synthesis and enhanced visible-
light photocatalytic activities of CuSe-ZnSe flower-like nanocomposites. Appl 
Catal B, 2013, 138 - 139, 184 - 190. 
221. C. Li, H. Zhang, C. Cheng, CdS/CdSe Co-sensitized 3D SnO2/TiO2 Sea Urchin-
like Nanotube Arrays as an Efficient Photoanode for Photoelectrochemical 
Hydrogen Generation. RSC Adv., 2016, 6, 37407 - 37411. 
222. H.Y. Xu, Y.C. Liu, C.S. Xu, Y.X. Liu, C.L. Shao, R. Mu, Room-Temperature 
Ferromagnetism in (Mn, N)- Codoped ZnO Thin Films Prepared by Reactive 
Magnetron Cosputtering. Appl. Phys. Lett., 2006, 88, 242502 - 242504. 
223. W. Chen, R. Sammynaiken, Y. Huang, J.O. Malm, R. Wallenberg, J.l. Bovin, V. 
Zwiller, N.A. Kotov, Crystalfield, phonon coupling and emission shift of Mn2+ in 
ZnS:Mn nanoparticles, J. Appl. Phys, 2001, 89, 1120 - 1129. 
224. H. Labiadha, T.B. Chaabanea, D. Piatkowskib, S. Mackowskib, J. Lalevéec, J. 
Ghanbajad, F. Aldeeke, R. Schneider, Aqueous route to color-tunable Mn-doped 
ZnS quantum dots, Mater. Chem. Phys, 2013, 140, 674 - 682. 
225. G.D.T. Madurangika Jayasinghe, R. Domínguez-Gonzalez, P. Bermejo-Barrera, 
A. Moreda-Pineiro, Room temperature phosphorescent determination of 
aflatoxins in fish feed based on molecularly imprinted polymer - Mn-doped ZnS 
quantum dots, Analytica Chimica Acta , 2020, 183 - 191. 
226. B. Liu, L.C. Ning, H. Zhao, C.J. Zhang, H.Q. Yang, S.Z. Liu, Visible-light 
photocatalysis in Cu2Se nanowires with exposed {111} facets and charge 
separation between (111) and (111) polar surfaces. Phys Chem Chem Phys, 
2015, 17, 13280 - 13289. 
227. S.C. Riha, D.C. Johnson, A.L. Prieto, Cu2Se Nanoparticles with tunable 
electronic properties due to a controlled solid-state phase transition driven by 
copper oxidation and cationic conduction. J Am Chem Soc, 2011, 133, 1383 - 
1390. 
228. Li, J., Wang, S., Nagai, K., Nakagawa, T., Mau, A.W., Effect of polyethylene 
glycol (PEG) on gas permeabilities and permselectivities in its cellulose acetate 
(CA) blend membranes. Journal of Membrane Science, 1998, 138, 143 - 152. 
 140 
229. M.C Mulder, Basic principles of membrane technology, Kluwer Academic 
Publishers, 1996, 428 - 475. 
230. A. E. Amooghin, H. Sanaeepur, A. Moghadassi, A. Kargari, D. Ghanbari, Z.S. 
Mehrabadi, Z, Modification of ABS membrane by PEG for capturing carbon 
dioxide from CO2/N2 streams, Separation Science and Technology, 2010, 45, 
1385 - 1394. 
231. A. Chmangui, M.R. Driss, S. Touil, P. Bermejo-Barrera, S. Bouabdallah, A. 
Moreda-Piñeiro, Aflatoxins screening in non-dairy beverages by Mn-doped ZnS 
quantum dots – Molecularly imprinted polymer fluorescent probe, Talanta, 2019, 
199, 65 - 71. 
232. M.A. Zamiri, A. Kargari, H. Sanaeepur, Ethylene vinyl acetate/poly (ethylene 
glycol) blend membranes for CO2/N2 separation. Greenhouse Gases: Science 
and Technology, 2015, 5(5), 668 - 681. 
233. M. Loloei, A. Moghadassi, M. Omidkhah, A. Ebadi Amooghin, Improved CO2 
separation performance of Matrimid 5218 membrane by addition of low 
molecular weight polyethylene glycol, Greenhouse Gases: Science and 
Technology, 2015, 5, 530 - 544. 
234. F. Iselau, T.P. Xuan, A. Matic, M. Persson, K. Olmberg, R. Bordes, Competitive 
adsorption of amylopectin and amylose on cationic anoparticles: study on the 
aggregation mechanism, Soft matter, 2016, 12, 3388 - 3397. 
235. S.O. Oluwafemi, O.O. Adeyemi, One-pot room temperature synthesis of 
biopolymer-capped ZnSe nanoparticles, Materials Letters, 2010, 64, 2310 - 
2313. 
236. K. Senthilkumar, T. Kalaivani, S. Kanagesan and V. Balasubramanin, Low 
temperature method for synthesis of starch-capped ZnSe nanoparticles and its 
characterization studies, Journal Of Applied Physics, 2012, 112, 114331. 
237. N. Soltani, E. Saion, W. M. M. Yunus, M. Erfani, M. Navasery, G. Bahmanrokh, 
and K. Rezaee, Enhancement of visible light photocatalytic activity of ZnS and 
CdS nanoparticles based on organic and inorganic coating, Appl. Surf. Sci, 
2014, 290, 440 - 447. 
 141 
238. K. Vidhya, M. Saravanan, G. Bhoopathi, V. P. Devarajan, and S. Subanya, 
Structural and optical characterization of pure and starch-capped ZnO quantum 
dots and their photocatalytic activity, Appl. Nanosci, 2015, 5, 235 - 243. 
239. M. Kuppayee, G. K. V. Nachiyar, and V. Ramasamy, Materials Science in 
Semiconductor Processing Enhanced photoluminescence properties of ZnS:Cu2þ 
nanoparticles using PMMA and CTAB surfactants, Mater. Sci. Semicond. 
Process., 2012, 15, 136 - 144. 
240. V. Proshchenko, Y. Dahnovsky, Long-lived emission in Mn doped CdS, ZnS, and 
ZnSe diluted magnetic semiconductor quantum dots, Chemical Physics 461, 
2015, 58 - 62. 
241. M. Verma, D. Patidar, N.S. Saxena, K.B. Sharma, Synthesis, Characterization 
and Optical Properties of CdSe and ZnSe Quantum Dots, Journal of 
Nanoelectronics and Optoelectronics, 2015, 10, 1 - 7. 
242. K. Gong, D.F. Kelley, and A.M. Kelley, Resonance Raman Spectroscopy and 
Electron-Phonon Coupling in Zinc Selenide Quantum Dots, The journal of 
physical chemistry, 2016, 120, 29533 - 29539. 
243. A. Brodu, M.V. Ballottin, J. Buhot, E.J. Van Harten, D. Dupont, A.L. Porta, P.T. 
Prins, M.D. Tessier, M.A.M. Versteegh, V. Zwiller, S. Bals, Z. Hens, F.T. 
Rabouw, P.C.M. Christianen, C.D.M. Donega, and D. Vanmaekelberg, Exciton 
Fine Structure and Lattice Dynamics in InP/ZnSe Core/Shell Quantum Dots, 
ACS Photonics, 2018, 5, 3353 - 3362. 
 142 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Phổ FT-IR của QDs ZnSe:5%Mn/ZnS-MPA 
Phụ lục 2: Giản đồ XRD của QDs ZnSe:Mn ở các nồng độ Mn2+khác nhau 
 143 
Phụ lục 3: Phổ UV -Vis của QDs ZnSe/ZnS:Mn/ZnS ở các nồng độ pha tạp 
Mn2+ khác nhau a) và của ZnSe:5%Mn-PEG, ZnSe:5%Mn/ZnS-PEG 
Phụ lục 4: Phổ PL a) và ảnh của QDs ZnSe/ZnS:Mn/ZnS-PEG ở ánh sáng 
thường đèn UV 365 nm b) 
 144 
Phụ lục 5: Phổ UV-Vis của QDs ZnSe:Mn-HTB ở các nồng độ Mn2+ pha 
tạp khác nhau 
Phụ lục 6: Phổ FT-IR của HTB và QDs ZnSe:Mn3%/ZnS-HTB 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tong_hop_cac_cham_luong_tu_phat_quang_zns.pdf
  • pdfBui Thi Diem - Dong gop moi.pdf
  • pdfBui Thi Diem - Trich yeu.pdf
  • pdfTom tat luan an _Tieng anh_NCS Bui Thi Diem.pdf
  • pdfTom tat luan an_Tieng viet_NCS Bui Thi Diem.pdf
  • pdfTrang thông tin về những đống góp mới của luận án_Tiếng việt + Tiếng anh_NCS Bui Thi Diem.pdf
  • pdfTrích yếu luận án_NCS Bui Thi Diem.pdf