Tiểu luận Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường Mầm non Hoa Mai 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Năm học 2018-2019

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

1.1. Lý do pháp lý

- Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015

của Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành điều lệ trường mần non đã nêu rõ

về một số quy định về cảnh quan môi trường sư phạm.

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ

giáo dục và đào tạo quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ

lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là

một trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây

dựng đội ngũ nhà giáo có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm

gương cho người học noi theo.

- Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày

22/7/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008 – 2013 với

mục tiêu như sau: Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và

ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả,

phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Phát huy

tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã

hội một cách phù hợp và hiệu quả.

- Tiến hành triển khai thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo xây

dựng kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 với những nội dung chủ yếu

phối hợp các ngành, các cấp triển khai thực hiện mục tiêu tuyên truyền và “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008 – 2013.

- Để đánh giá kết quả tổ chức thực hện phong trào của các cơ sở giáo dục

Bộ giáo dục có văn bản 1741/BGD ĐT -GDTrH ngày 05/3/2009 của Bộ giáo

dục và đào tạo hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua “Xây dựng trường

học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Căn cứ theo công văn số 1540/SGD&ĐT - GDTH ngày 11/10/2010 của

Sở GD&ĐT Bình Dương về việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trên địa bàn tỉnh.

- Căn cứ quyết định số 2601/QĐ–SGD&ĐT ngày 2/10/2013 của Sở

GD&ĐT Tỉnh Bình Dương về việc ban hành chương trình hành động của Ngành2

Giáo dục và Đào Tạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong

các trường trong giai đoạn 2013 – 2015.

pdf 28 trang chauphong 22/08/2022 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường Mầm non Hoa Mai 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường Mầm non Hoa Mai 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường Mầm non Hoa Mai 1, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương - Năm học 2018-2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
 TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL Bình Dương 
Tên tiểu luận: 
CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, 
 HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI 1, 
THỊ XÃ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 
NĂM HỌC 2018 – 2019. 
Học viên: Đặng Thị Mai Chi 
Đơn vị công tác: TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI 1 
Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương 
 Bình Dương, tháng 8 năm 2018 
Lời Cảm Ơn 
Kính gửi quý Thầy Cô trường Cán Bộ Quản Lý giáo dục TPHCM – Lớp bồi 
dưỡng Cán Bộ Quản Lý Mầm Non Tỉnh Bình Dương 
Trong thời gian tham gia lớp học CBQLGD tại Tỉnh Bình Dương mà trực 
tiếp giảng dạy là Cán Bộ, giảng viên của trường QLGD TP Hồ Chí Minh 
Thông qua lớp học này Quý Thầy Cô đã trang bị cho chúng em nhiều hành 
trang trên con đường phấn đấu để trở thành Cán Bộ QLGD thực thụ. Những 
hành trang kiến thức này bản thân em rất trân trọng và nguyện hứa sẽ mang 
theo suốt quãng đường còn lại khi tham gia sự nghiệp giáo dục mà Đảng và Nhà 
Nước ta đã vạch ra trên con đường xây dựng một nền giáo dục toàn diện, toàn 
dân, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc theo chủ nghĩa Mác Lê Nin và tư tưởng 
Hố Chí Minh. 
Những kiến thức mà thầy cô đã trang bị cho bản thân em là vô cùng quý 
giá, bản thân em sẽ áp dụng vào thực tiễn vào việc quản lý GDMN tại nơi em 
đang công tác trường Mầm Non Hoa Mai 1 
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn Thầy Cô 
Kính chúc Quý Thầy Cô cùng gia đình nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành 
công trong cuộc sống. 
Thuận An, tháng 8 năm 2018 
Người thực hiện 
Đặng Thị Mai Chi 
MỤC LỤC 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN .......................................................... 1 
1.1. Lý do pháp lý .............................................................................................. 1 
1.2. Lý do về lý luận .......................................................................................... 2 
1.3. Lý do thực tiển ........................................................................................... 3 
2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC 
THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA 
MAI 1 .................................................................................................................... 4 
2.1. Khái quát về trường Mầm Non Hoa Mai 1 ................................................. 4 
2.2. Thực trạng công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tại 
trường Mầm Non Hoa Mai 1 ............................................................................. 5 
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong “Xây dựng trường 
học thân thiện, học sinh tích cực” tại trường Mầm Non Hoa Mai 1 ................. 9 
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác xây dựng trường học thân thiện học sinh 
tích cực tại trường Mầm Non Hoa Mai 1 ........................................................ 10 
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN 
THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI TRƯỜNG MẦM NON MẦM NON 
HOA MAI 1 NĂM HỌC 2018 – 2019. ............................................................. 13 
4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ........................................................................... 18 
4.1. Kết luận ..................................................................................................... 18 
4.2 Kiến nghị .................................................................................................... 18 
5.TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.Thư viện số trường cán bộ quản lí giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh. 
2.Các tiểu luận của các chị em đồng nghiệp. 
3.Tài liệu Chuyên đề 14. Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. 
6.HÌNH MINH HỌA. 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
1.Cơ sở vật chất (CSVC) 
2.Trường học thân thiện, học sinh tích cực. (THTT- HSTC) 
3.Giáo dục và đào tạo ( GD-ĐT) 
4.Mầm Non (MN) 
5.Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, cha mẹ học sinh (TTCM, GV, CMHS) 
6. Phó hiệu trưởng, kế hoạch, nguyên vật liệu( PHT, KH, NVL) 
7.Cán bộ quản lý (CBQL) 
8. Ủy ban nhân dân (UBND) 
9. Nhân viên, thanh niên, hiệu trưởng (NV, TN, HT). 
10.Ban chỉ đạo (BCĐ) 
11. Ban giám hiệu (BGH) 
1 
CÔNG TÁC XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, 
 HỌC SINH TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI 1 
THỊ XÃ THUẬN AN – TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM HỌC 2018-2019 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 
1.1. Lý do pháp lý 
 - Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 
của Bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành điều lệ trường mần non đã nêu rõ 
về một số quy định về cảnh quan môi trường sư phạm. 
 - Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ 
giáo dục và đào tạo quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ 
lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là 
một trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhằm xây 
dựng đội ngũ nhà giáo có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm 
gương cho người học noi theo. 
 - Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 
22/7/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây 
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008 – 2013 với 
mục tiêu như sau: Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và 
ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, 
phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Phát huy 
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã 
hội một cách phù hợp và hiệu quả. 
 - Tiến hành triển khai thực hiện chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo xây 
dựng kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 với những nội dung chủ yếu 
phối hợp các ngành, các cấp triển khai thực hiện mục tiêu tuyên truyền và “Xây 
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008 – 2013. 
 - Để đánh giá kết quả tổ chức thực hện phong trào của các cơ sở giáo dục 
Bộ giáo dục có văn bản 1741/BGD ĐT -GDTrH ngày 05/3/2009 của Bộ giáo 
dục và đào tạo hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua “Xây dựng trường 
học thân thiện, học sinh tích cực”. 
 - Căn cứ theo công văn số 1540/SGD&ĐT - GDTH ngày 11/10/2010 của 
Sở GD&ĐT Bình Dương về việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Xây 
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trên địa bàn tỉnh. 
 - Căn cứ quyết định số 2601/QĐ–SGD&ĐT ngày 2/10/2013 của Sở 
GD&ĐT Tỉnh Bình Dương về việc ban hành chương trình hành động của Ngành 
2 
Giáo dục và Đào Tạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong 
các trường trong giai đoạn 2013 – 2015. 
1.2. Lý do về lý luận 
 Văn hóa nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, 
phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân 
viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào 
công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. 
 Người ta chia văn hóa nhà trường thành: Văn hóa tích cực lành mạnh và 
văn hóa tiêu cực không lành mạnh. Công tác Xây dựng trường học thân thiện, 
học sinh tích cực” chính là việc xây dựng và phát triển các yếu tố văn hóa tích 
cực lành mạnh. 
 Mục đích của việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là 
nhằm huy động mọi nguồn lực từ bên trong nhà trường và bên ngoài xã hội để 
xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả. Phát huy được 
thế mạnh truyền thống anh hùng Cách mạng, bản sắc văn hóa dân tộc, để đáp 
ứng với nhu cầu xã hội, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tính tích cực của 
học sinh trong học tập, sinh hoạt và các hoạt động xã hội phù hợp hiệu quả. 
 “Thân thiện” là có tình cảm tốt, đối xử tử tế với nhau, bản thân hai từ 
“thân thiện” đã nói lên rằng chúng ta phải đối xử bình đẳng, dân chủ về mặt 
pháp lý, sự đùm bọc cưu mang về đạo lý tình người. Xây dựng thân thiện là bắt 
đầu từ nhà trường và cũng là sứ mệnh của nhà giáo đối với các thế hệ học sinh, 
là sức mạnh của xã hội, tất nhiên không dừng lại ở thái độ bên ngoài trong quan 
hệ ứng xử đây là xứ mệnh đào tạo con người là sự đào tạo về tương lai tươi sáng 
của cả dân tộc. 
 Xây dựng “Trường học thân thiện – học sinh tích cực” ở cấp học Mầm 
Non là nơi không chỉ tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, học tập mà còn là việc xây 
dựng môi trường vui tươi, lành mạnh và hấp dẫn, nơi trẻ được trân trọng , được 
đối xử công bằng, trẻ được quan tâm chăm sóc, giáo dục, được bảo vệ phát biểu 
ý kiến của mình và tích cực tham gia vào quá trình học tập để phát triển toàn 
diện. Một môi trường thân thiện phải đáp ứng đầy đủ các cơ sở vật chất theo yêu 
cầu của ngành giáo dục, thỏa mãn nhu cầu làm việc của cán bộ giáo viên, học 
sinh được sinh hoạt trong môi trường tự nhiên an toàn – xanh – sạch – đẹp. 
 Công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở trường 
mầm non gồm 5 nội dung cụ thể sau đây: 
 1- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; 
 2- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ, giúp trẻ 
tự tin trong học tập; 
 3- Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ; 
3 
 4- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh; 
 5- Tích cực tham gia các hoạt động do ngành và địa phương tổ chức. 
1.3. Lý do thực tiển 
 Trong từng giai đoạn phát triển, ngành giáo dục đã phát triển nhiều phong 
trào thi đua để thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi 
đua dạy tốt và học tốt”. Hiện nay SGDĐT tỉnh Bình Dương đã ban hành chương 
trình hành động của ngành “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 
trong các trường giai đoạn 2013 - 2015 và với bậc học Mầm Non, bản thân nghĩ 
rằng việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực phải được thực hiện 
từ rất lâu và là công việc thường xuyên của cán bộ quản lý và giáo viên. Sở 
GD&ĐT Bình Dương và Phòng GD&ĐT thị xã Thuận An đã chỉ đạo thành 
phong trào thi đua thường xuyên hằng năm với kết quả rất khả quan với tất cả 
các cấp học nói chung, trong đó có cấp học Mầm Non. 
 Trong suốt thời gian công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh 
tích cực tại trường mầm Non Hoa Mai 1 đạt được kết quả như: Phong trào đã 
nhận được sự đồng thuận của CBQL – GV, học sinh, các ban ngành đoàn thể, 
cộng đồng và xã hội; Phong trào đã có sức lan tỏa rộng, phù hợp ở các mức độ 
khác nhau, ở một số nội dung cụ thể. 
 Bên cạnh đó thì nhà trường cũng còn có một số hạn chế về việc phân 
công trách nhiệm và đề ra biện pháp thực hiện chưa được cụ thể và rõ ràng lắm; 
Đối với giáo viên lớn tuổi và giáo viên mới ra trường chưa sáng tạo đổi mới 
phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ; Công tác phối hợp giữa 
giáo viên và phụ huynh chưa đồng bộ về việc giáo dục trẻ ý thức giữa gìn vệ 
sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; Về tổ chức các hoạt động tập thể còn hạn chế, 
nội dung tổ chức chăm sóc các khu di tích lịch sử, văn hóa địa phương chưa 
được phong phú lắm chính vì thế công tác xây dựng trường học thân thiện, 
học sinh tích cực tại trường mầm Non Hoa Mai 1 chưa đạt kết quả cao. 
 Nhận thức được tầ ... giá những 
tồn tại, những điểm nổi bật của nhà trường công khai cho phụ huynh biết về chất 
lượng giáo dục trên trẻ, cô giáo, công khai tài chính, tài sản để phụ huynh cùng 
hỗ trợ giúp sức cho nhà trường về vật chất và tinh thần như: ủng hộ tiền xã hội 
hóa cơ sở vật chất, ủng hộ đồ dùng đồ chơi, cây xanh, vườn rau của bé. 
 Bản thân xây dựng chế độ khen thưởng động viện kịp thời các phong 
trào lấy sự động viên làm động lực thúc đẩy giáo viên tích cực hơn trong phong 
trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
 Các kinh nghiệm nêu trên tôi đã áp dụng vào thực tế góp phần đạt hiệu 
quả trong công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.. 
13 
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC TẠI TRƯỜNG 
MẦM NON MẦM NON HOA MAI 1 NĂM HỌC 2018 – 2019. 
Kế hoạch thực hiện trong thời gian 06 tháng (09/2018 – 2/2019) 
STT 
Tên công việc/ 
Nội dung công 
việc 
Kết quả/ 
Mục tiêu cần 
đạt 
Người/ 
Đơn vị 
thực 
hiện 
Người/ 
Đơn vị 
phối hợp 
thực hiện 
Điều kiện thực 
hiện 
Cách thức thực hiện 
Dự kiến những 
khó khăn, rủi 
ro, biện pháp 
khắc phục 
1 Thành lập 
Ban chỉ đạo 
công tác xây 
dựng THTT-
HSTC. 
- Có được 
BCĐ xây 
dựng THTT-
HSTC. 
- Mỗi thành 
viên BCĐ đều 
xác định được 
nhiệm vụ cụ 
thể của mình. 
Hiệu 
trưởng, 
Phó hiệu 
trưởng 
Các TCM, 
BCH Công 
đoàn, Đoàn 
TN, Ban 
đại diện 
CMHS. 
Chính 
quyền địa 
phương. 
- Thời gian 01 - 
04/09/2018. 
- Các công văn 
liên quan đến 
việc xây dựng 
THTT-HSTC. 
- Hiệu trưởng thông qua 
các công văn liên quan đến 
việc xây dựng THTT-
HSTC và yêu cầu thành lập 
BCĐ. 
- Thảo luận thống nhất 
nhiệm vụ cụ thể của từng 
cá nhân bộ phận. 
Không có 
2 Lập kế hoạch 
và xác định 
các giá trị cốt 
lõi về xây 
dựng THTT-
HSTC. 
- Kế hoạch cụ 
thể, rõ ràng, 
khả thi và sát 
với thực tế. 
- Làm căn cứ 
để xây dựng 
Hiệu 
trưởng, 
Bí thư 
Chi bộ. 
BCĐ xây 
dựng 
THTT-
HSTC 
- Thời gian 05/09 
đến 10/09/2018. 
- QĐ số 2601/QĐ 
– SGD & ĐT của 
SGD&ĐT Tỉnh 
Bình Dương. 
- HT thông qua dự thảo KH 
và các giá trị cốt lõi. 
- Các thành viên BCĐ nêu 
kế hoạch của bản thân để 
hoàn thành nhiệm vụ. 
- Hiệu trưởng tổng hợp, 
Không được sự 
đồng thuận của 
một số thành 
viên trong nhà 
trường. 
- HT và CTCĐ 
tìm hiểu tâm tư, 
14 
các quy tắc 
ứng xử trong 
nhà trường 
góp ý, sửa đổi (nếu có) và 
đưa ra KH thống nhất và 
một số giá trị cốt lõi. 
nguyện vọng 
của họ để thuyết 
phục họ. 
3 Triển khai kế 
hoạch đến 
toàn thể GV, 
NV và CMHS. 
- Toàn thể 
GV,NV và 
CMHS nắm 
rõ được mục 
đích, yêu cầu 
trong việc 
thực hiện 
phong trào 
xây dựng 
THTT-HSTC 
Hiệu 
trưởng. 
BCH công 
đoàn, Đoàn 
TN, tập thể 
Hội đồng 
sư phạm. 
Ban đại 
diện 
CMHS 
- Thời gian: từ 
7h30 sáng đến 
10h ngày 
12/09/2018 
- Địa điểm: hội 
trường 
- Phương tiện: 
máy chiếu, 
laptop, micro, nội 
dung triển khai 
- Hiệu trưởng trình chiếu 
nội dung của kế hoạch. 
- GV, NV và Ban đại diện 
CMHS có thể góp ý kiến, 
sửa đổi (nếu có) 
- Hiệu trưởng đi đến thống 
nhất các nội dung cần tổ 
chức thực hiện trong năm 
học. 
- Cúp điện, có ý 
kiến thắc mắc 
- Chuẩn bị máy 
phát điện; Hiệu 
trưởng giải đáp 
các ý kiến thắc 
mắc . 
4 Tổ chức tốt 
ngày hội bé 
đến trường. 
- Trẻ biết 
được ý nghĩa 
của ngày hội 
bé đến trường, 
- Trẻ được vui 
chơi trong 
không khí vui 
tươi, thoải 
mái. 
Hiệu 
trưởng, 
các phó 
hiệu 
trưởng. 
BCH Công 
đoàn, Đoàn 
TN, GV, 
NV, trẻ, 
CMHS, 
Đoàn thể 
địa 
phương. 
- Thời gian trong 
tháng 9/2018. 
- Địa điểm: sân 
khấu trường. 
- Phương tiện: 
máy hát, âm ly, 
đàn, micro, loa, 
trang phục, kinh 
phí . 
- Hiệu trưởng triển khai 
KH năm, tháng của trường. 
- Ở lớp GV xây dựng KH 
cụ thể và tổ chức lễ hội. 
Sau lễ hội, tổ chức rút kinh 
nghiệm toàn trường, nhận 
xét đánh giá các lớp để GV 
rút kinh nghiệm tổ chức tốt 
hơn. 
- Trời mưa, cúp 
điện 
- Trang bị mái 
che, máy phát 
điện. 
5 Họp PHHS 
trao đổi về 
- CMHS tham 
gia họp hội 
Hiệu 
trưởng, 
TTCM, 
Giáo viên –
- Kế hoạch năm 
học; Kế hoạch 
- Hiệu trưởng thông qua kế 
hoạch năm học, kế hoạch 
- CMHS chưa 
tham gia đầy đủ 
15 
tình hình học 
tập của trẻ và 
vận động 
CMHS hỗ trợ 
NVL làm đồ 
dùng đồ chơi, 
hoa, cây cảnh. 
đầy đủ, phối 
hợp tốt với 
nhà trường để 
thực hiện 
phong trào 
xây dựng 
THTT-HSTC 
các phó 
hiệu 
trưởng. 
NV kế toán 
CMHS. 
chăm sóc giáo 
dục trẻ; Kế hoạch 
nâng cao CSVC. 
- Thời gian: trong 
đầu tháng 
10/2018. 
nâng cao CSVC. 
- Giáo viên thông qua kế 
hoạch chăm sóc giáo dục 
và đặc điểm tình hình ở lớp 
- Hiệu trưởng rút lại và đi 
đến thống nhất những công 
việc cần thực hiện. 
- Thông báo cho 
từng người, 
phân công GV 
vận động 
CMHS đó đi 
họp. 
6 Phối hợp với 
CMHS giáo 
dục trẻ ý thức 
giữa gìn vệ 
sinh môi 
trường, vệ 
sinh cá nhân. 
Giáo dục trẻ ý 
thức giữa gìn 
vệ sinh môi 
trường, vệ 
sinh cá nhân. 
- Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng 
CM. 
TTCM, 
GV, 
CMHS. 
- Thời gian: cuối 
tháng 10/2018. 
Từng GV chủ động đưa ra 
nội dung và cách thứcvi 
trong phối hợp với CMHS 
trong việc giáo dục trẻ ý 
thức giữa gìn vệ sinh môi 
trường, vệ sinh cá nhân. 
- Một số CMHS 
chưa tích cực 
tham gia phối 
hợp. 
- GV cần kiên 
trì thuyết phục 
họ phối hợp. 
7 Thường 
xuyên kiểm 
tra nề nếp học 
tập của trẻ và 
trang trí lớp 
học. 
Nhằm nâng 
cao chất 
lượng chăm 
sóc giáo dục 
trẻ của đội 
ngũ GV. 
- Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng 
chuyên 
môn. 
Tổ CM, 
GV, trẻ. 
- Thực hiện theo 
kế hoạch thi đua 
của trường. 
- Thời gian: trong 
tháng 11/2018. 
- PHT chuyên môn lên KH 
dự giờ thăm lớp, đánh giá 
về nề nếp học tập của trẻ, 
quan sát cách trang trí lớp 
học và góp ý cho GV 
những hạn chế để điều 
chỉnh bổ sung. 
- KH không phù 
hợp. 
- Hướng dẫn 
quy trình và yêu 
cầu của việc lập 
KH. 
8 Kiểm tra việc 
thực hiện 
chương trình 
- GV phải có 
tiết dạy từ khá 
trở lên 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
Các TTCM 
GV. 
- Thực hiện hoạt 
động trên lớp. 
- Thời gian: trong 
- PHT chuyên môn lên KH 
kiểm tra 
- BGH và các TTCM kiểm 
- Một số GV 
chưa mạnh dạn 
trong đổi mới 
16 
giảng dạy 
nhằm nâng 
cao chất 
lượng chăm 
sóc giáo dục 
trẻ. 
- Thực hiện 
đúng chương 
trình chăm 
sóc giáo dục 
trẻ, giờ nào 
việc đó. 
trưởng 
chuyên 
môn. 
tháng 12/2018. tra theo dõi hoạt động, 
nhận xét ưu khuyết điểm, 
góp ý và rút kinh nghiệm 
cho GV . 
PP giảng dạy. 
- Trao đổi động 
viên, để nghị 
các TTCM giúp 
đỡ và tăng 
cường dự giờ. 
9 Huy động 
kinh phí để tổ 
chức cho trẻ 
đi tham quan, 
tìm hiểu các 
di tích lịch sử 
văn hóa của 
địa phương. 
- Toàn thể CB 
– GV – NV và 
trẻ hiểu biết 
về truyền 
thống cách 
mạng của địa 
phương. 
Ban giám 
hiệu 
- BCH 
Công đoàn, 
Đoàn TN; 
Ban quản 
lý nghĩa 
trang liệt sỹ 
và các di 
tích lịch sử. 
- Kinh phí. 
- Thời gian: trong 
tháng 01/2019. 
- Hiệu trưởng liên hệ với 
Ban quản lý nghĩa trang, 
các di tích lịch sử văn hóa 
và giao nhiệm vụ cho PHT 
CSVC và GV để dẫn đoàn 
đi tham quan. 
- Huy động kinh 
phí không đủ. 
- Vận động các 
mạnh thường 
quân ủng hộ 
thêm. 
10 Đánh giá kết 
quả thực hiện, 
sơ kết công 
tác xây dựng 
trường học 
thân thiện, 
học sinh tích 
cực trong học 
kỳ I. 
- Đánh giá 
những việc đã 
làm được và 
đưa ra phương 
hướng khắc 
phục những 
việc làm chưa 
tốt và đưa ra 
phương 
hướng trong 
- BCĐ 
xây dựng 
THTT-
HSTC 
 - Thời gian: trong 
02/2019. 
- Địa điểm: văn 
phòng trường 
- Công văn số: 
502/SGDĐT – 
MN của tỉnh 
hướng dẫn báo 
cáo sơ kết công 
tác “xây dựng 
- Các thành viên trong 
BCĐ nêu ra và đánh giá 
các việc mà mình đã làm 
được 
- Đưa ra các biện pháp 
khắc phục những việc làm 
chưa tốt. 
- HT đối chiếu với các tiêu 
chuẩn công nhận và khen 
thưởng và đưa ra phương 
- Kết quả không 
đạt khả quan 
lắm 
- Hiệu trưởng có 
KH điều chỉnh 
tốt hơn để đạt 
kết quả cao 
trong học kỳ II. 
17 
học kỳ II. THTT-HSTC. hướng 06 tháng kế tiếp. 
18 
4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 
4.1. Kết luận 
 Công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ 
GD&ĐT đã tiếp thêm sức mạnh cho trường Mầm Non Hoa Mai 1. Bằng với 
việc hưởng ứng phong trào này đã có sự chuyển biến tích cực trong công tác 
giảng dạy và chăm sóc trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Về phía nhà trường cũng nhiều 
nhận lại khả năng quản lý, điều hành và công tác tổ chức thực hiện và là thước 
đo thật sựi cho mọi nguồn lực của trường, thước đo của mỗi cá nhân như: qua 
phong trào lãnh đạo nhà trường biết được trường đang ở vị trí nào trong xã hội, 
có những mặt mạnh và vẫn còn tồn tại những yếu kém cần tiếp tục khắc phục 
trong thời gian tới. Bản thân đã nhận ra có rất nhiều cơ hội tạo điều kiện rất tốt 
cho việc xây dựng này thành công. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những thách 
thức cần phải vượt qua nhưng với sự đoàn kết đồng lòng, tin tưởng lẫn nhau, 
giáo viên đã từng bước nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của trẻ để phục vụ tốt cho 
công việc giảng dạy. 
 Điều thành công nhất của công tác này là do sự phối hợp của nhà trường 
với chính quyền các ban ngành, đoàn thể, phụ huynh học sinh có sự gắn kết tác 
động qua lại một cách năng động thiết thực trong việc góp sức xây dựng và giữ 
gìn, làm thế nào để nhà trường chính là trung tâm là nền tảng vũng chắc cho học 
sinh đó là những chủ nhân tương lai của đất nước. 
 Để thực hiện được nhiệm vụ xây dựng THTT-HSTC, người cán bộ quản 
lý cũng cần tìm hiểu về đặc điểm phát triển của trẻ, lựa chọn biện pháp chỉ đạo 
các hoạt động giáo dục phù hợp với tình hình các khối lớp. Chỉ đạo tổ chức việc 
giáo dục học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp kết hợp chặt chẽ 
với giáo dục ở lớp. 
4.2 Kiến nghị 
 Từ những khó khăn và những thách thức đã nêu ở trên, tôi xin kiến nghị 
mấy điều như sau: 
 * Về phía Ngành giáo dục: 
 - Kiến nghị tiếp tục đầu tư trang thiết bị CSVC để phục vụ cho việc dạy 
và học nhất là hỗ trợ để hoàn thành tốt phong trào xây dựng trường học thân 
thiện, học sinh tích cực. 
 - Bồi dưỡng và tái bồi dưỡng cho cán bộ lãnh đạo và giáo viên về 
phương pháp dạy học tích cực. 
 * Về phía nhà trường: 
 Bản thân các đồng chí trong Ban giám hiệu cần hoàn thiện kỹ năng 
quản lý phải biết tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra các lễ hội, các chương 
trình mà nhà trường tổ chức. 
19 
Các bé chơi vận động trong lớp 
Các bé chơi vận động ngoài sân trường 
20 
 Tham quan vườn trường cùng cô 
Các bé chơi trò chơi 
21 
 Các bé chăm sóc góc thiên nhiên 
Các bé chơi bán cửa hàng 
22 
Tận dụng các khoảng trống trong khuôn viên trường xây dựng các góc 
chơi âm nhạc 
Tận dụng các khoảng trống trong khuôn viên trường xây dựng các góc chơi 
khám phá âm thanh 
23 
Bé tham gia ẩm thực 
Bé chơi gói bánh 
24 
 Bé khám phá sự đổi màu của hoa 
Bé khám phá sự di chuyển của nước. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_xay_dung_truong_hoc_than_thien_hoc_sinh_t.pdf