Tiểu luận Các biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường Mầm non Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Năm học 2018-2019

(Bản scan)

1.1. Lý do pháp lý

 

Văn hóa xuất hiện từ khi có loài người, có xã hội, tác động đến con người

sống trong nó. Văn hóa không chỉ ánh hưởng đến phẩm chất đạo đức của một cả

nhân, tổ chức mà còn tác động đến môi trường sống, hành vi, ứng xử đạo đức của

tập thể cán bộ, nhân viên. Một số các văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề này:

 

Quyết định số 129/2007/QĐ-TTE ngày 2/8/2007 của Thủ tướng chính phủ đã

quyết định ban hành Qui chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính Nhà

nước: Nêu ra các nguyên tắc thực hiện văn hóa công sở; mục đích thực hiện văn

hóa công sở; các điều cắm đối với nhân viên công sở; qui định về trang phục, giao

tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thực hành nhiệm vụ, cũng như

cách bảy trí công sở tại các cơ quan hảnh chính Nhà nước.

 

Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo

dục và đảo tạo ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mẫm non. Tại

điều 5 chương 2 “Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà

giáo. Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp, tận tỉnh

phục vụ nhân dân và trẻ” và tại điều 7 chương 2 qui định “Kỹ năng giao tiếp, ứng

xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đẳng”.

 

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Ban hành quy định về

đạo đức nhà giáo. Tại điều 5 “Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với

bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích

những biểu hiện của lối sống văn minh, tiễn bộ và phê phán những biểu hiện của lối

sống lạc hậu, ích kỷ. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có

thái độ văn mình, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với

người học; giải quyết công việc khách quan, tận tỉnh, chu đáo. Trang phục, trang

sức khí thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù Hc với nghề dạy

học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học..., biết quan tâm đến

những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cộng.”

 

Theo Điều lệ trường Mầm non (Ban hành kèm theo quyết định số 05/VBHN-

BGDĐT ngày 13/2/2014 của Bộ giáo dục và đào tạo) quy định tại chương V điều

39 “Hành vỉ, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải đáp ứng yêu cầu giáo dục đối với

trẻ em." và tại điều 40 “Các hành vi giáo viên và nhân viên không được làm" đối

với trẻ.

 

Ngoài ra, đầu năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn số

282/BGDĐT- CTHSSV ngày 25/01/2017 về việc đây mạnh xây dựng môi trường

văn hóa trong trường học.

pdf 20 trang chauphong 13100
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Các biện pháp xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường tại trường Mầm non Thanh Đức, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cac_bien_phap_xay_dung_va_phat_trien_van_hoa_nha_t.pdf