Luận án Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non

Chảy máu tiêu hóa (Gastrointestinal bleeding) là một trong những bệnh cấp cứu thường gặp cả trong ngoại khoa, nội khoa [2],[3],[4], [5],[6],[7],[8],[9]. Mặc dù, đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, đặc biệt có nhiều loại thuốc mới được ứng dụng trong lâm sàng, nhưng tỷ lệ tử vong vẫn còn cao, dao động từ 6-8% [10],[11]. Chính vì vậy, chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị kịp thời cho bệnh nhân là mục tiêu cần phải đặt ra hàng đầu cho người thầy thuốc.

Theo phân loại kinh điển, chảy máu tiêu hoá (CMTH) được phân chia thành 2 loại: CMTH cao và CMTH thấp . Mốc giải phẫu để phân chia CMTH cao và CMTH thấp là góc Treitz [12], [13]. Chảy máu tiêu hóa thấp được tính từ góc Treitz trở xuống, bao gồm: Ruột non đến hồi tràng, manh tràng, trực tràng và hậu môn. Đây là cách phân chia kinh điển, được ứng dụng đã từ lâu và hiện nay vẫn được nhiều nước trên thế giới ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng [12],[13]. Tuy nhiên, ngày nay cách phân loại này đã được phân chia cụ thể hơn theo khu vực gồm: CMTH trên, CMTH tại ruột non và CMTH thấp (chảy máu tại đại trực tràng).

Trong các thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, CMTH tại ruột non được coi như là một “vùng bí hiểm” vì chưa có các phương tiện để chẩn đoán và can thiệp điều trị. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ 20, một loạt các phương pháp chẩn đoán hình ảnh ra đời, đã giúp cho việc chẩn đoán các nguyên nhân gây CMTH ở ruột non ngày càng được sáng tỏ. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bao gồm: chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ 14],[15], chụp mạch [16,17,18, nội soi viên nang 19, chụp xạ hình 20],[21],[22,[23]. Đây là phương pháp không xâm phạm, dễ thực hiện, cho độ nhậy và độ đặc hiệu khá cao. Tuy nhiên, điểm bất lợi của các phương pháp này chỉ giúp định hướng chẩn đoán, nhưng không thể can thiệp điều trị. Gần đây, các nước châu Âu đã sử dụng nhiều kỹ thuật nội soi viên nang để chẩn đoán CMTH ở ruột non 18]. Phương pháp này rất thích hợp cho các bệnh nhân cao tuổi, hoặc những bệnh nhân có chống chỉ định nội soi ruột non. Tuy nhiên, độ nhạy và độ đặc hiệu của nội soi viên nang trong chẩn đoán CMTH ở ruột non chỉ đạt: 45% và 56%. Để khắc phục những hạn chế của nội soi viên nang, năm 2001, Yamamoto H. và cộng sự 24 của trường Đại học Y khoa Jichi –Nhật Bản đã giới thiệu kỹ thuật nội soi ruột non bóng kép, kỹ thuật này đã cho thấy ưu điểm vượt trội về quan sát trực tiếp hình ảnh tổn thương cũng như khả năng đánh giá và can thiệp tổn thương 24],[25],[26.

Năm 2006, công ty Olympus (Nhật Bản) cho ra đời máy soi ruột non bóng đơn. Các nghiên cứu gần đây cho biết hiệu quả chẩn đoán, tính an toàn của nội soi ruột non bóng đơn tương đương với nội soi bóng kép mà trình tự kỹ thuật thực hiện đơn giản hơn [27]. Hiện nay tại Việt Nam, đã có một số bệnh viện (Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Bệnh viện Chợ Rẫy ) đã sử dụng nội soi bóng đơn để chẩn đoán các tổn thương ở ruột non, trong đó có bệnh lý ruột non gây CMTH [3],[28],[29]. Kỹ thuật này giúp quan sát tổn thương, đồng thời có thể giúp chẩn đoán chính xác các tổn thương (qua sinh thiết) và can thiệp nội soi (kẹp clip, đốt điện, cắt polyp ). Từ năm 2010 Khoa Thăm dò chức năng-Bệnh viện Bạch Mai cũng đã thực hiện kỹ thuật nội soi ruột non bóng đơn để chẩn đoán, điều trị CMTH ở ruột non. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu có 2 mục tiêu sau:

1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, kết quả chẩn đoán và can thiệp qua nội soi bóng đơn ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non.

2. Đánh giá đặc điểm kỹ thuật và tính an toàn của nội soi bóng đơn ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non.

 

doc 166 trang chauphong 17/08/2022 12540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non

Luận án Nghiên cứu ứng dụng nội soi bóng đơn trong chẩn đoán và điều trị chảy máu tiêu hóa nghi tại ruột non
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
------------------
ĐỖ ANH GIANG
 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI BÓNG ĐƠN TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA NGHI TẠI RUỘT NON
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
--------------------
ĐỖ ANH GIANG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI BÓNG ĐƠN TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU TIÊU HÓA NGHI TẠI RUỘT NON
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9720107
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Vũ Văn Khiên
PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ
HÀ NỘI - 2021
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được hoàn thành và bảo vệ thành công bằng sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp hoàn thành luận án này tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc với:
Đảng ủy- Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng sau đại học Học viện Quân y, Ban chủ nhiệm cùng các thầy cô và các cán bộ Bộ môn Nội Tiêu hóa Học viện Quân y đã luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy-Ban Giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Khoa Thăm dò chức năng (Bệnh viện Bạch Mai), khoa Nội tiêu hóa (Bệnh viện TWQĐ 108) đã cho phép tôi được sử dụng các trang thiết bị máy móc, hỗ trợ kỹ thuật và tạo điều kiện, môi trường nghiên cứu tốt nhất cho tôi thực hiện nghiên cứu, hoàn thành luận án. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Văn Khiên và PGS.TS. Phạm Thị Thu Hồ những người thầy đã tận tình hướng dẫn và chia sẻ cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô cùng quý giá, luôn động viên, quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án . Tôi vô cùng biết ơn các nhà khoa học trong các hội đồng chấm thi và tham gia phản biện đã cho tôi những ý kiến quý giá để hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người bệnh trong nghiên cứu đã hợp tác giúp tôi hoàn thành đề tài luận án.
Tôi luôn biết ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp công sức, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Sau nữa, tôi vô cùng biết ơn những người thân trong gia đình đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ và là chỗ dựa vững chắc để tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học và nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Tác giả luận án
Đỗ Anh Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đỗ Anh Giang, nghiên cứu sinh Học viện Quân y, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan:
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của tôi, do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Vũ Văn Khiên và PGS.TS. Phạm Thị Thu Hồ
Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu của tác giả nào khác đã từng công bố trước đây.
Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi thực hiện.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những điều đã cam đoan ở trên.
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2021
Tác giả
BS. Đỗ Anh Giang
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỂ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHIẾU THEO DÕI
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt	Viết đầy đủ
BN 	Bệnh nhân 
BVBM	Bệnh viện Bạch Mai
CMTH	Chảy máu tiêu hoá
CLVT	Chụp cắt lớp vi tính
CHT	Chụp cộng hưởng từ
CE 	Capsule endoscopy (nội soi viên nang)
DBE 	 GIST	Gastrointestinal Stromal Tumor (U mô đệm đường tiêu hóa)
MBH 	Mô bệnh học
NSRN	Nội soi ruột non
NSSA	Nội soi siêu âm
NSAIDs	Non-steroid anti-ìnlammatyory drugs (Thuốc chống viêm 
	không steroid)
NSRNBĐ	Nội soi ruột non bóng đơn (SDB Single Balloon Enterosopy)
NSRNBK	Nội soi ruột non bóng kép ( DBE Double Balloon Enteroscopy)
TWQĐ	Trung ương Quân đội
UTBMT	Ung thư biểu mô tuyến
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ chảy máu tiêu hoá trên lâm sàng	11
Bảng 1.2. Các yếu tố dự báo mức độ nặng của chảy máu tiêu hoá thấp	12
Bảng 1.3. Nguyên nhân gây chảy máu tiêu hoá từ ruột non	14
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới	66
Bảng 3.2 Các bệnh lý kèm theo	67
Bảng 3.3. Tiền sử chảy máu tiêu hóa	68
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng và thực thể khi vào nhập viện	69
Bảng 3.5. Đặc điểm nôn máu	69
Bảng 3.6. Đặc điểm đại tiện phân máu	70
Bảng 3.7. Đặc điểm mạch quay và huyết áp tối đa	70
Bảng 3.8. Đặc điểm các xét nghiệm huyết học	71
Bảng 3.9. Đặc điểm các xét nghiệm sinh hóa	71
Bảng 3.10. Kết quả chẩn đoán hình ảnh trước khi nội soi ruột non	72
Bảng 3.11. Hình ảnh tổn thương phát hiện trên nội soi ruột non bóng đơn	74
Bảng 3.12. Khả năng phát hiện tổn thương với đường soi	75
Bảng 3.13. Khả năng phát hiện tổn thương với chiều dài ruột soi được	75
Bảng 3.14. Mối liên giữa tổn thương nội soi ruột non bóng đơn với giới	76
Bảng 3.15. Mối liên giữa tổn thương trên nội soi ruột non bóng đơn với đại tiện phân máu	77
Bảng 3.16. Mối liên quan tổn thương trên nội soi ruột non bóng đơn với màu sắc phân	78
Bảng 3.17. Vị trí tổn thương trên nội soi ruột non bóng đơn	79
Bảng 3.18. Vị trí tổn thương với biểu hiện nôn máu (n=64)	80
Bảng 3.19. Vị trí tổn thương với biểu hiện đại tiện phân máu	80
Bảng 3.20. Vị trí tổn thương với biểu hiện màu sắc phân máu	81
Bảng 3.21. Vị trí tổn thương với hình ảnh tổn thương	82
Bảng 3.22. Kết quả mô bệnh học	83
Bảng 3.23. Mối liên quan mô bệnh học với giới (n=42)	84
Bảng 3.24. Mối liên quan mô bệnh học với biểu hiện nôn ra máu (n=42)	84
Bảng 3.25. Mối liên quan mô bệnh học với biểu hiện phân máu (n=42)	85
Bảng 3.26. Mối liên quan mô bệnh học với màu sắc phân máu (n=39)	85
Bảng 3.27. Mối liên quan mô bệnh học với hình ảnh tổn thương trên nội soi ruột non bóng đơn	86
Bảng 3.28. Mối liên quan mô bệnh học với vị trí tổn thương trên nội soi ruột non bóng đơn	86
Bảng 3.29. Can thiệp trong quá trìnhnội soi ruột non bóng đơn	87
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa hình ảnh tổn thương và khả năng can thiệp qua nội soi	89
Bảng 3.31. Biện pháp can thiệp với hình ảnh tổn thương	90
Bảng 3.32. Phương pháp vô cảm	91
Bảng 3.33. Chiều dài ruột non soi được (m)	92
Bảng 3.34. Thời gian thực hiện nội soi ruột non bóng đơn (phút)	93
Bảng 3.35. Biến chứng trong và sau nội soi ruột non bóng đơn	94
Bảng 3.36. Tác dụng không mong muốn sau nội soi ruột non bóng đơn	94
Bảng 4.1. Hiệu quả chẩn đoán của nội soi ruột non bóng đơn và kép	108
Bảng 4.2. Hiệu quả chẩn đoán của nội soi ruột non bóng đơn và kép	108
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả can thiệp giữa nội soi ruột non bóng đơn với nội soi ruột non bóng kép	114
Bảng 4.4. Hiệu quả can thiệp giữa nội soi ruột non bóng đơn với nội soi ruột non bóng kép	114
Bảng 4.7. Thời gian trung bình (phút) nội soi ruột non bóng đơn và nội soi ruột non bóng kép	120
Bảng 4.8. So sánh tỷ lệ biến chứng nội soi ruột non bóng đơn với nội soi ruột non bóng kép	125
Bảng 4.9. Tỷ lệ biến chứng giữa nội soi ruột non bóng đơn với nội soi ruột non bóng kép.	126
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới	67
Biểu đồ 3.2. Lý do chính vào viện	68
Biểu đồ 3.3. Phân loại mức độ chảy máu tiêu hóa tại ruột non	72
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ phát hiện được tổn thương	73
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân được xét nghiệm mô bệnh học	83
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ can thiệp qua soi ruột non bóng đơn	87
Biểu đồ 3.7. Phân bố tỷ lệ đường soi ruột non	91
Biểu đồ 3.8. Các triệu chứng không mong muốn khi vô cảm	93
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu của ruột non	3
Hình 1.2. Cấu tạo của hỗng tràng và hồi tràng.	5
Hình 1.3. U mỡ đã được phẫu thuật	16
Hình 1.4. U máu ruột non trên nội soi ruột non và sau mổ	17
Hình 1.5. Phân bố về ung thư biểu mô tuyến ruột non	19
Hình 1.6. Các loại nội soi viên nang Video	28
Hình 1.7. Chuẩn bị và hướng dẫn thao tác nội soi ruột non soắn	30
Hình 2.2. Quy trình nội soi ruột non theo đường miệng	50
Hình 2.3. Quy trình nội soi ruột non theo đường hậu môn	51
Hình 2.4. Nội soi ruột non bóng đơn theo đường miệng	51
Hình 2.5. Nội soi ruột non bóng đơn theo đường hậu môn	52
Hình 2.6. Hình ảnh nội soi ruột non bình thường	55
Hình 2.7. Loét và sẹo ruột non trên bệnh nhân có dung NSAID	56
Hình 2.8. U Carcinoid ruột non	56
Hình 2.9. U tuyến nhú	60
Hình 2.11. Ung thư biểu mô tuyến	60
Hình 2.12. Quá sản mô lympho	61
Hình 2.13. U lympho tế bào B lớn lan tỏa	62
Hình 2.14. U thần kinh nội tiết độ 1	62
Hình 2.16. U mô đệm dạ dày-ruột	63
Hình 3.1. Loét túi thừa chảy máu	74
Hình 3.2. Adenocarcinoma ruột non	74
Hình 3.3. U carcinoid ruột non	76
Hình 3.4. U dưới niêm mạc ruột non có loét chảy máu	76
Hình 3.5. Polyp ruột non chảy máu	77
Hình 3.6. U Lympho ruột non chảy máu	77
Hình 3.7. Loét ruột non tại hồi tràng gây chảy máu tiêu hóa	78
Hình 3.8. Loét ruột non tại hồi tràng gây chảy máu tiêu hóa và đã tiêm cầm máu ổ loét	79
Hình 3.9. Crohn ruột non	81
Hình 3.10. chảy máu tiêu hóa do giãn mạch ruột non đa được kẹp clip cầm máu	88
Hình 3.11. Cắt polyp ruột non qua nội soi ruột non bóng đơn	88
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chảy máu tiêu hóa (Gastrointestinal bleeding) là một trong những bệnh cấp cứu thường gặp cả trong ngoại khoa, nội khoa [2],[3],[4], [5],[6],[7],[8],[9]. Mặc dù, đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, đặc biệt có nhiều loại thuốc mới được ứng dụng trong lâm sàng, nhưng tỷ lệ tử vong vẫn còn cao, dao động từ 6-8% [10],[11]. Chính vì vậy, chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị kịp thời cho bệnh nhân là mục tiêu cần phải đặt ra hàng đầu cho người thầy thuốc. 
Theo phân loại kinh điển, chảy máu tiêu hoá (CMTH) được phân chia thành 2 loại: CMTH cao và CMTH thấp . Mốc giải phẫu để phân chia CMTH cao và CMTH thấp là góc Treitz [12], [13]. Chảy máu tiêu hóa thấp được tính từ góc Treitz trở xuống, bao gồm: Ruột non đến hồi tràng, manh tràng, trực tràng và hậu môn. Đây là cách phân chia kinh điển, được ứng dụng đã từ lâu và hiện nay vẫn được nhiều nước trên thế giới ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng [12],[13]. Tuy nhiên, ngày nay cách phân loại này đã được phân chia cụ thể hơn theo khu vực gồm: CMTH trên, CMTH tại ruột non và CMTH thấp (chảy máu tại đại trực tràng).
Trong các thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, CMTH tại ruột non được coi như là một “vùng bí hiểm” vì chưa có các phương tiện để chẩn đoán và can thiệp điều trị. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ 20, một loạt các phương pháp chẩn đoán hình ảnh ra đời, đã giúp cho việc chẩn đoán các nguyên nhân gây CMTH ở ruột non ngày càng được sáng tỏ. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bao gồm: chụp cắt lớp vi tính hoặc chụp cộng hưởng từ [14],[15], chụp mạch [16],[17],[18], nội soi viên nang [19], chụp xạ hình [20],[21],[22],[23]. Đây là phương pháp không xâm phạm, dễ thực hiện, cho độ nhậy và độ đặc hiệu khá cao. Tuy nhiên, điểm bất lợi của các phương pháp này chỉ giúp định hướng chẩn đoán, nhưng không thể can thiệp điều trị. Gần đây, các nước châu Âu đã sử dụng nhiều kỹ thuật nội soi viên nang để chẩn đoán CMTH ở ruột non [18]. Phương pháp này rất thích hợp cho các bệnh nhân cao tuổi, hoặc những bệnh nhân có chống chỉ định nội soi ruột non. Tuy nhiên, độ nhạy và độ đặc hiệu của nội soi viên nang trong chẩn đoán CMTH ở ruột no ... itics, 40, 134-146
Yoon W., Jeong Y.Y., Shin S.S., et al. (2006). Acute massive gastrointestinal bleeding: Detection and localization with arterial phase multi–detector row helical CT, Radiology, 239(1). 
Kim B.S.M., Li B.T., Engel A., et al. (2014). Diagnosis of gastrointestinal bleeding: A practical guide forclinicians.World J Gastrointest Pathophysiol, 5(4), 467-478.
Zuckerman G.R., Prakash C., Askin M.P., et al. (2000). AGA technical review on the evaluation and management of occult and obscure gastrointestinal bleeding. Gastroenterology,118, 201-221. 
Hosseinnezhad T., Shariati F., Treglia G., et al. (2014). 99mTc-Pertechnetate imaging for detection of ectopic gastric mucosa: A systematic review and meta-analysis of the pertinent literature. Acta Gastro-Enterologica Belgica; LXXVII, 318-327.
Zuckier LS. (2003). Acute Gastrointestinal bleeding. Seminars in Nuclear Medicine; 33(4): 297-331.	
Grady E. (2016). Gastrointestinal bleeding scintigraphy in the early 21st centery. The Journal of Nuclear Medicine,57(2), 252-259.
Gerson L.B. (2009). Capsule endoscopy and deep enteroscopy: Indication for the practicing clinican. Gastroenterology, 137, 1197-1201.
Neumann H., Fry L.C., Neurath M.F. (2013). Review article on current applications and future cncepts of capsule endoscopy. Digestion, 87, 91-99.
Pasha S.F., Leighton J.A. (2017). Evidence-based guide on capsule endoscopy for small bowel bleeding. Gastroenterology and Hepatology, 13(2), 88-93.
Otania K., Watanabe T., Shimada S., et al. (2018). Clinical utility of capsule endoscopy and double-balloon enteroscopy in the management of obscure gastrointestinal bleeding. Digestion, 97, 52-58.
Ma J.J., Wang Y., Xiao-Min Xu X.M., et al. (2016). Capsule endoscopy and single-balloon enteroscopy in small bowel diseases: Competing or complementary?World J Gastroenterol, 22(48), 10625-10630.
Goenka M.K., Majumder S., Kumar S., et al. (2011). Single center experience of capsule endoscopy in patients with obscure gastrointestinal bleeding. World J Gastroenterol,17(6), 774-778.
Akerman P.A., Cantero D. (2009). Spiral enteroscopy and push enteroscopy. Gastrointest Endosc Clin N Am, 19(3): 357-369
Morgan D., Upchurch B., Draganov P., et al. (2010). Spiral enteroscopy: prospective U.S. multicenter study inpatients with small-bowel disorders.Gastrointest Endosc,72(5), 992-998.
Teshima C.W., Aktas H., Kuipers E.J., et al. (2012). Hyperamylasemia and pancreatitisfollowing spiral enteroscopy. Can J Gastroenterol, 26(9), 603-606.
Mansa L., Arvanitakisa M., NeuhausH., et al. (2018). Motorized spiral enteroscopy for occult bleeding. Dig Dis. DOI: 10.1159/000488479.
Yamamoto H., Kita H., Sunada K., et al. (2004). Clinical Outcomes of double-blloon endoscopy for the diagnosis and treatment of small-intestinal diseases. Clinical Gastroenterology and Hepatology, 2, 1010-1016.
Chen W.G., Shan G.D,. Zhang H., et al. (2016). Double-balloon enteroscopy in small bowel diseases Eight years single-center experience in China. Medicine, 95, e5104.
Geng L.L, Chen P.Y,Wu Q., et al. (2017). Bleeding Meckel’s diverticulum in children: The diagnostic value of double-balloon enteroscopy. Gastroenterology Research and Practice, ID 7940851, 8.
Su M.Y., Lin W.P., Chiu C.T. (2018). Experience of double balloon enteroscopy. Journal of the Chinese Medical Association, 81, 225-229.
Kopacova M., Tacheci I., Rejchrt S., et al. (2010). Double balloon enteroscopy andacute pancreatitis. World J Gastroenterol,16(19), 2331-2340.
Moeschler O.,Mueller M.K. (2015). Deep enteroscopy - indications, diafnostic yield and complications. World Gastroenterol, 21(5), 1385-1393.
Kawamura T., Uno K., Tanaka K., et al. (2015). Current status of single-balloon enteroscopy: Insertability and clinical application. World J Gastrointest Endosc, 7(1), 59-65.
Kim J. (2017). Training in endoscopy: Enteroscopy. Clin Endosc, 50, 328-333.
Kim T.J., Kim E.R., Chang D.K., et al. (2017). Comparison of the efficacy and safety of single- versus double-balloon enteroscopy performed by endoscopist experts in single-balloon enteroscopy: A single-center experience and meta-aalysi. Gut and Liver,11(4), 520-527.
Lu Z., Qi Y., Weng J., et al. (2017). Efcacy and safety of single-balloon versus double-balloon enteroscopy:A single-center retrospective analysis. Med Sci Monit, 23, 1933-1939.
Koning M.D., Moreel T.G. (2016). Comparison of double-balloon and single-balloon enteroscopy for therapeutic endoscopic retrograde cholangiography after Roux-en-Y small bowel surgery, BMC Gastroenterology,16, 98-104.
Manno M., Barbera C., Bertani H., et al. (2012). Single balloon enteroscopy: Technique aspects and clinical applications. World J Gastrointest Endosc, 4(2), 28-32.
Wadhwa V., Sethi S., Tewani S., et al. (2015). A meta-analysis on efficacy and safety: Single-balloon vs double balloon enteroscopy. Gastroenterology report, 3(2), 148-155.
Ashley H., Davis-Yadley A.H., Lipka S., Rodriguez A.C., et al. (2016). The safety and efficacy of single balloon enteroscopy in the elderly. The adv Gastroenterol, 9(2), 169-179.
Aktas H., Mensink P.B. (2012). Small bowel diagnostics: Current place of small bowel endoscopy. Best Practice & Clinical Gastroenterology, 26, 209-220.
Tao Z., Liu G.X., Cai L., et al. (2015). Characteristics of small intestinal diseases on single balloon enteroscopy. Medicine, 94(42), 1-8
Bartel M.J., Stark M.E., Lukens F.J. (2014). Clinical review of small-bowel endoscopic imaging. Gastroenterology & Hepatology,10(11), 718-726.
Kobayashi K., Mukae M., Ogawa T. et al. (2013). Clinical usefulness of single-balloon endoscopy in patients with previously incomplete colonoscopy. World J Gastrointest Endosc, 5(3), 117-121.
Murphy B., Winter D.C., Kavanagh D.O. (2019). Small bowel gastrointestinal bleeding diagnosis and management- A narrative review. Frontiers in Surgery, 6(25), 1-9.
Chang C.W., Chang C.W., Lin W.C., et al. (2017). Efficacy and safety of single-balloon enteroscopy in elderly patients. International Journal of Gerontology,11, 176-178.
Takano N., Yamada A., Watabe H. et al. (2011). Single-balloon vs. double-balloon endoscopy for achieving total enteroscopy: a randomized, controlled trial. Gastrointest Endosc, 73, 734-739.
May A., Farber M., Aschmoneit I. et al. (2010). Prospective multicenter trial comparing push-and-pull enteroscopy with thesingle- and double-balloon techniques in patients withsmall-bowel disorders. Am J Gastroenterol,105,575-581.
Efthymiou M., Desmond P.V., Brown G. et al. (2012). SINGLE-01: a randomized, controlled trial comparing the efficacy and depth ofinsertion of single- and double-balloon enteroscopy by usinga novel method to determine insertion depth. GastrointestEndosc, 76, 972–80.
Domagk D., Mensink P., Aktas H. et al. (2011). Single- vs. double-balloon enteroscopy in small-bowel diagnostics: a randomized multicenter trial. Endoscopy,43, 472-476.
Hoon Jai Chun, Suk-Kyun Yang, Myung-Gyu Choi. (2019). Nội soi tiêu hóa lâm sàng. Nhà xuất bản Y học 615-710.
150. 	Digestive System Tumours. WHO Classification of Tumours, 5th Classification-Of-Tumours/Digestive-System-Tumours-2019, Volume 1 112-131.
151. 	Albuquerque A. (2014). Nodular lymphoid hyperplasia in the gastrointestinal tract in adult patients: A review. World J Gastrointest Endosc. 2014;6(11):534-540. doi:10.4253/wjge.v6.i11.534.
152.	Cardona DM., Layne A., Lagoo AS. (2012). Lymphomas of the gastro-intestinal tract - Pathophysiology, pathology, and differential diagnosis. Indian Journal of Pathology and Microbiology. 2012;55(1):1. doi:10.4103/0377-4929.94847.
153.	Grin A., Streutker CJ. (2015). Neuroendocrine Tumors of the Luminal Gastrointestinal Tract. Arch Pathol Lab Med. 2015;139(6):750-756. doi:10.5858/arpa.2014-0130-RA.
154.	Foo WC., Liegl-Atzwanger B., Lazar AJ. (2012). Pathology of Gastrointestinal Stromal Tumors. Clin Med Insights Pathol. 2012;5:23-33. doi:10.4137/CPath.S9689.
155.	Magro F., Langner C., Driessen A., et al (2013). European consensus on the histopathology of inflammatory bowel disease. J Crohns Colitis. 2013;7(10):827-851. doi:10.1016/j.crohns.2013.06.001.
156. Hong SN., Kim ER., Ye BD., et al. (2016). Indications, diagnostics yield, and complication rate of balloon assited enteroscopy (BAE) during the first decade of its use in Korea. Dig Endocs;28: 443-449.
157. Lenz P., Roggel M., Dimagk D. (2013). Double-vs-single balloon enteroscopy: Single center experience with emphasis on procedural performance. Int J Colorectal Dis;28: 1239-1246.
158. Pinho R., Mascarenhas-Saraiva M., Mao-de-Ferro S., et al. (2016). Muticenter survey on the use of device-assited enteroscopy in Portugal. United European Gastroenterol J; 4: 264-275.
159. Mensink PBF., Haringsma J., Kucharzik T., et al. (2007). Complications of double balloon enteroscopy: a multicenter survey. Endoscopy; 39(7): 613-615.
160. Gerson LB., Tokar J., Chiorean M., et al. (2009). Complications associated with double balloon enteroscopy at nine US centers. Clin Gastroenterol Hepatol; 7(11): 1177-1182.
161. Riccioni ME., Urgesi R., Cianci R., et al. (2012). Current status of device-assisted enteroscopy: Technical matters, indication, limits and complications. World J Gastrointest Endosc;4(10): 453-461.
162. Honda K., Mizutani T., Nakamura K., et al. (2006). Acute pancreatitis associated with peroral double-balloon enteroscopy: A case report. World J Gastroenterol;12(11): 1802-1804.
163. Groenen MJM., Moreels TGG., Orlent H., et al. (2006). Acute pancreatitis after double-balloon enteroscopy: an old pathogenetic theory revisited as a result of using a new endoscopic tool. Endoscopy;38(1): 82-88.
164. MayA,, Nachbar L., Pohl J., et al. (2007). Endoscopic interventions in the small bowel using double balloon enteroscopy: feasibility and limitations. Am J Gastroenterol, 102(3):527-35.
PHỤ LỤC
PHIẾU THEO DÕI
BỆNH NHÂN CHẢY MÁU TIÊU HOÁ RUỘT NON
VÀ NỘI SOI RUỘT NON BÓNG ĐƠN
Mã số: 
I.Phần hành chính: 
Họ và tên:
Sinh năm:
Giới
Quê quán:
Điện thoại:
Ngày vào:
Ngày ra:
Số lưu trữ
Chẩn đoán khi vào viện:
Chẩn đoán khi ra viện:
Kết quả GPBL:
II. Phần tiền sử bệnh: 
1. Bản thân: 
Có CMTH: 
Không CMTH
CMTH mấy lần
Điều trị tại BV
Soi dạ dày: Có/không
Soi đại tràng: Có/
không
2. Gia đình:
Không có ai bị K.
Có bị K
Có bệnh K đại tràng
Có bị polyp đại tràng
III. Triệu chứng cơ năng và thực thể:
1. XHTH
Nôn ra máu:
Số lần:
Số lượng
Phân đen
Số lân
Số lương
Nôn+Phân đen
Số lần:
Số lượng
2. Thiếu máu:
Hoa mắt
Chóng mặt: 
Ngất, choáng
Mạch:
Huyết áp: 
Thân nhiệt:
3. Khám bụng:
IV. Xét nghiệm cận lâm sàng.
 HC
HST
Hema
BC/N
TC
Ure
Glu
Crea
SGOT
SGPT
Bilirubin
Protid
Prothrom
MĐ
MC
HBsAg
Anti-HCV
Anti-HIV
CEA
CA19-9
AFP
Điện tim:	Chụp tim phổi:
Kết quả siêu âm:
Kết quả chụp CT:
Kết quả chụp MRI:
Kết quả xạ hình:	
Kết quả nội soi ruột non (Có phiếu nội soi đại tràng)
Kết quả MBH:
Kết quả điều trị (sau khi đã có kết quả nội soi ruột non)
	Bác sỹ theo dõi

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_ung_dung_noi_soi_bong_don_trong_chan_doan.doc
  • docBia tom tat Tieng Anh.doc
  • docBia Tom tăt TV.doc
  • docxTóm tắt Tiếng anh_Gastrointestinal bleeding_English version.docx
  • docxtóm tắt Tieng viet.docx
  • docTrang thông tin.doc