Luận án Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương

Thalassemia là một bệnh lý di truyền phổ biến trên thế giới cũng như ở

Việt Nam [1], [2], [3]. Nguyên nhân gây bệnh là do sự mất cân bằng của

chuỗi globin, các chuỗi globin bị dư thừa dẫn đến sinh hồng cầu không hiệu

quả, thiếu máu, biến dạng xương và tăng hấp thu sắt từ đường tiêu hóa [4].

Hiện nay, truyền máu và thải sắt sớm, định kỳ là phương pháp điều trị

chính, hiệu quả nhất và có thể cải thiện được chất lượng sống cho bệnh nhân

(BN) thalassemia [1]. Truyền máu nhiều lần là một trong những nguyên nhân

chính sinh ra kháng thể bất thường (KTBT), dẫn đến phản ứng (PƯ) truyền

máu và truyền máu không hiệu quả cho BN. Khi BN có KTBT thì việc tìm

kiếm các đơn vị máu tương thích rất khó khăn, có thể gây chậm trễ truyền

máu cho BN ở những lần truyền máu tiếp theo do không tìm được đơn vị máu

hòa hợp. Truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng cầu (HHKNHC) là một

biện pháp tối ưu giúp giảm tỷ lệ sinh KTBT, hồng cầu (HC) người cho truyền

vào s được tồn tại trong lòng mạch mà không bị phá hủy bởi các KTBT, nhờ

vậy s giúp cho BN giảm được cả số lần truyền máu, số lần vào viện và tình

trạng ứ sắt do truyền máu [1], [5].

Hiện nay, truyền máu HHKNHC cho BN thalassemia đã và đang

được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Tại Mỹ, tác giả Daniel đã thực hiện

một nghiên cứu kéo dài 13 năm (từ 1993 đến 2006) để đánh giá hiệu quả của

việc truyền máu HHKNHC trên BN thalassemia và BN bị bệnh lý huyết sắc

tố tại Colorado; Tác giả đã cho thấy: những BN được xác định nhóm máu hệ

ABO, hệ Rh (D, C, c, E, e), hệ Kell (K, k), hệ Duffy (Fya, Fyb), hệ Kidd (Jka,

Jkb), hệ Lewis (Lea, Leb), hệ MNS (M, N, S, s) và thực hiện truyền máu hòa

hợp những kháng nguyên (KN) của các hệ nhóm máu này thì chỉ có 3,85%

BN sinh KTBT, giảm 50% so với nhóm BN chỉ được truyền máu hòa hợp

nhóm máu hệ ABO, Rh(D) ở giai đoạn trước đó [6]. Nghiên cứu của tác giả2

Ameen và các đồng nghiệp (2009) tại Ả rập cũng đã cho thấy BN được truyền

máu hòa hợp KN của hệ Rh (D, C, c, E, e) và Kell (K) thì thấy tỷ lệ sinh

KTBT là 23,6% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN chỉ được

truyền máu hòa hợp nhóm máu hệ ABO và Rh(D) [7].

Tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương (HHTMTW), với sự ra

đời của ngân hàng máu dự bị vào năm 2007 đã cung cấp cơ sở dữ liệu để lựa

chọn những người hiến máu có kiểu hình (KH) phù hợp, từ đó sản xuất được

các bộ panel hồng cầu sàng lọc và định danh KTBT cung cấp cho toàn quốc

giúp đảm bảo an toàn truyền máu về mặt miễn dịch cho người bệnh. Cũng

nhờ có ngân hàng máu dự bị mà việc lựa chọn và truyền máu HHKNHC cho

BN thalassemia đã bắt đầu được thực hiện từ năm 2011 và ngày càng được

mở rộng. Với việc thực hiện đầy đủ xét nghiệm sàng lọc, định danh KTBT

trước truyền máu và lựa chọn, truyền máu HHKNHC cho BN, tỷ lệ KTBT ở

BN thalassemia đã giảm rõ rệt, cụ thể: tỷ lệ KTBT ở BN thalassemia giai

đoạn 2009 – 2011 là 13,8% [8], giai đoạn 2011-2013 là 10,6% [9], giai đoạn

2013 – 2015 là 5,7% [10] và bước đầu đã mang lại kết quả điều trị cho người

bệnh. Để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả của phương pháp này, chúng tôi

tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số

kháng nguyên nhóm máu hồng c u ở bệnh nhân thalassemia tại Viện

HHTMTW” với hai mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ kháng nguyên hồng cầu của một số hệ nhóm máu

ABO, Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK ở bệnh

nhân thalassemia tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương.

2. Phân tích kết quả lựa chọn và hiệu quả truyền máu hòa hợp một số

kháng nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia.

pdf 156 trang chauphong 17/08/2022 11360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương

Luận án Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu hồng cầu ở bệnh nhân Thalassemia tại Viện huyết học – Truyền máu Trung ương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
HOÀNG THỊ THANH NGA 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TRUYỀN MÁU 
HÒA HỢP MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU 
HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA 
TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
HOÀNG THỊ THANH NGA 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TRUYỀN MÁU 
HÒA HỢP MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU 
HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA 
TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 
 Chuyên ngành : Huyết học và Truyền máu 
 Mã số : 62720151 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Bùi Thị Mai An 2.TS.BS. Bạch Quốc Khánh 
HÀ NỘI - 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Hoàng Thị Thanh Nga, nghiên cứu sinh khóa 35 - Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Huyết học và Truyền máu, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do tôi trực tiếp thực hiện tại Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương, dưới sự hướng dẫn của: 
- PGS.TS. Bùi Thị Mai An – Phó trưởng khoa Kỹ thuật y học, Trường 
Đại học Phenikaa; Nguyên trưởng khoa Huyết thanh học nhóm máu - Viện 
Huyết học - Truyền máu Trung ương. 
- TS.BS. Bạch Quốc Khánh - Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương; Phó Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học 
Y Hà Nội; Chủ nhiêm Bộ môn Huyết học – Truyền máu, Khoa Y Dược, Đại 
học Quốc Gia Hà Nội. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và 
khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Hoàng Thị Thanh Nga 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành bản luận án Tiến sỹ y học, tôi xin trân trọng cảm ơn: 
Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn 
Huyết học - Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo, dạy dỗ và tạo 
mọi điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập và luận án Tiến sĩ; 
Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, các 
khoa/phòng của Viện đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình 
công tác, học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn 
PGS.TS. Bùi Thị Mai An - Phó trưởng khoa Kỹ thuật y học, Trường Đại học 
Phenikaa; Nguyên trưởng khoa Huyết thanh học nhóm máu - Viện Huyết học - 
Truyền máu Trung ương và TS.BS. Bạch Quốc Khánh - Viện trưởng Viện 
Huyết học - Truyền máu Trung ương; Phó Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - 
Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội; Chủ nhiêm Bộ môn Huyết học – 
Truyền máu, Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội - Những người th y 
hướng d n đã truyền cho em ngọn lửa yêu nghề, đã luôn quan tâm, ủng hộ, 
động viên và tạo điều kiện thuận lợi cũng như bỏ công sức, tâm huyết, tận 
tình hướng d n cho em trong suốt quá trình học tập, công tác và thực hiện 
luận án. Những người th y đã tận tình ch bảo, chia s cho em kiến thức 
chuyên môn, hướng d n em phương pháp làm việc và dìu dắt em trên bước 
đường nghiên cứu khoa học. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn 
GS.TS. Phạm Quang Vinh - Nguyên chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền 
máu, Trường Đại học Y Hà Nội; Nguyên Phó viện trưởng Viện Huyết học - 
Truyền máu Trung ương và GS.TS.AHLĐ. Nguyễn Anh Trí - Nguyên Phó 
chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu; Nguyên Viện trưởng Viện Huyết 
học - Truyền máu Trung ương - Những người Th y luôn giúp đỡ, dạy bảo để 
em có được những kiến thức chuyên ngành giá trị, tạo mọi điều kiện thuận lợi 
và đóng góp những ý kiến rất quý báu cho em trong suốt thời gian học tập và 
thực hiện nghiên cứu này. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn 
PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh - Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu, 
Trường Đại học Y Hà Nội; Phó Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương - Người th y đã luôn quan tâm, động viên, ch bảo cũng như tạo 
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn 
PGS.TS. Nguyễn Quang Tùng - Trưởng khoa Huyết thanh học nhóm máu, 
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - Người Th y đã luôn dành thời 
gian, tâm huyết để góp ý, ch bảo sâu sắc cho em trong công việc và nội dung 
luận án cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực 
hiện luận án. 
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn 
BSCKII. Phạm Tuấn Dương, TS. Nguyễn Triệu Vân, TS. Vũ Đức Bình, 
TS. Trần Ngọc Quế, TS. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Ngô Mạnh Quân - 
Những người Th y đã giúp đỡ, ch bảo, chia s cho em rất nhiều kinh nghiệm 
và kiến thức trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận án. 
Em xin chân thành cảm ơn các th y, cô của Bộ môn Huyết học-Truyền 
máu, Trường Đại học Y Hà Nội đã luôn theo sát, truyền đạt kiến thức và kinh 
nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp trong 
Khoa Huyết thanh học nhóm máu, Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học - 
Truyền máu Trung ương đã luôn ở bên, nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ và tạo mọi 
điều kiện thuận lợi để tôi có được số liệu nghiên cứu cũng như hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị, em nghiên cứu sinh khóa 35, 
chuyên ngành Huyết học - Truyền máu đã chia s cho tôi kinh nghiệm, luôn 
sát cánh bên tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn những bệnh nhân đã hợp tác và cho tôi m u 
máu quý giá để thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn bên tôi trong 
suốt quá trình học tập, công tác. 
Cuối cùng, Con xin được tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Cha, 
Mẹ, xin được trân trọng cảm ơn các anh, chị, em và những người thân trong 
gia đình, trong họ tộc Nội, Ngoại đã luôn động viên, cổ vũ để tôi học tập, 
phấn đấu và trưởng thành trong cuộc sống và sự nghiệp. Cám ơn Chồng và 
hai con thân yêu đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ và là nguồn sức mạnh, 
là chỗ dựa vững chắc để tôi vượt qua mọi khó khăn, không ngừng phấn đấu 
trong suốt quá trình học tập, công tác và hoàn thành luận án này. 
 Tôi xin trân trọng cảm ơn! 
Hà Nội, tháng năm 2021 
 NCS Hoàng Thị Thanh Nga
i 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ................................................................................................................. i 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ ix 
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................... ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... x 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xi 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3 
1.1. Đặc điểm một số hệ nhóm máu hồng cầu và ý nghĩa lâm sàng ........ 3 
1.1.1. Hệ nhóm máu ABO ..................................................................................................... 4 
1.1.2. Hệ nhóm máu Rh ........................................................................................................ 4 
1.1.3. Hệ nhóm máu Lewis ................................................................................................... 5 
1.1.4. Hệ nhóm máu Kell ...................................................................................................... 5 
1.1.5. Hệ nhóm máu Kidd ..................................................................................................... 6 
1.1.6. Hệ nhóm máu MNS .................................................................................................... 7 
1.1.7. Hệ nhóm máu Lutheran ............................................................................................. 7 
1.1.8. Hệ nhóm máu Duffy .................................................................................................... 8 
1.1.9. Hệ nhóm máu P1PK ................................................................................................... 8 
1.2. Kháng thể bất thƣờng ......................................................................... 10 
1.2.1. Khái niệm................................................................................................................... 10 
1.2.2. Cơ chế sinh kháng thể bất thường .......................................................................... 10 
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh kháng thể bất thường .................................. 11 
1.2.4. Các phản ứng truyền máu do kháng thể bất thường ............................................. 15 
1.3. Bệnh thalassemia ................................................................................. 21 
1.3.1. Định nghĩa ................................................................................................................. 21 
1.3.2. Phân loại.................................................................................................................... 22 
1.3.2.1. Phân loại theo thể bệnh và mức độ bệnh ............................................................... 22 
ii 
1.3.2.2. Phân loại bệnh theo nguyên tắc điều trị truyền máu ............................................ 23 
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh ....................................................................................................... 23 
1.3.4. Điều trị ....................................................................................................................... 24 
1.4. Truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng cầu cho bệnh nhân 
thalassemia ..................................................................................................... 25 
1.4.1. Tỷ lệ kháng nguyên hồng c u của một số hệ nhóm máu ở bệnh nhân thalassemia 
 25 
1.4.2. Tỷ lệ kháng thể bất thường và tình hình truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng 
c u cho bệnh nhân thalassemia ............................................................................................. 27 
1.4.3. Vấn đề cung cấp đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng c u cho bệnh nhân 34 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 37 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 37 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 37 
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................... 38 
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng c u ............ ... c, Nhà xuất bản Y học, 380 - 386. 
84. Võ Thị Diễm Hà, Trần Thị Thủy, Đỗ Thị Hiền và cộng sự. (2020). 
Đánh giá các phương pháp điều chế khối hồng cầu tại Viện Huyết học - 
Truyền máu Trung ương năm 2018 - 2019. Y học Việt Nam, 496, 84-92. 
134 
85. Phùng Thị Hồng Hạnh (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét 
nghiệm và bước đầu nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhân thalassemia 
người lớn tại Viện Huyết học - Truyền máu TW, Luận văn thạc sỹ y 
học, Đại học Y Hà Nội. 
86. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và 
cộng sự (2014). Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và truyền máu của 
bệnh nhân thalassemia điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế. Y học 
Việt Nam, 423, 295-303. 
87. Phùng Nhã Hạnh, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Văn Long và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kiểu đột biến và 
nhận xét hiệu quả truyền máu ở bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện đa 
khoa Xanh Pôn năm 2015. Y học Việt Nam, 448, 119-127. 
88. Phạm Quang Vinh, Phùng Thị Hồng Hạnh (2010). Một số đặc điểm các 
thể bệnh và kết quả truyền máu ở bệnh nhân thalassemia được điều trị 
tại Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2009. Tạp chí Y học Việt 
Nam, 373, 36-41. 
89. Nguyễn Thị Thu Hà, Bạch Quốc Khánh, Lê Xuân Hải và cộng sự. 
(2015). Xác định tình trạng quá tải sắt trên bệnh nhân thalassemia tại 
Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 2013 - 2014. Y học Việt 
Nam, 434, 19-27. 
90. Vandana Bharadwaj, Maneesh Sulya (2019). Study of ABO blood 
group distribution in beta thalassemia patients in a tertiary care 
hospital. India Journal of applied research, 9, 19-21. 
91. Zulfiqar Ali Laghari, Tanzeel Rehman Charan, Nimra Baig (2018). 
Distribution of ABO Blood Groups and Rhesus Factor In ß-
Thalassemia Patients at Thalassemia Care Center NawabShah, 
Pakistan. Sindh University Research Journal, 50, 123-128. 
135 
92. Bùi Thị Mai An (2006). Những hiểu biết mới về nhóm máu hệ hồng 
cầu và kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu kháng nguyên nhóm 
máu hệ hồng cầu. Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất 
bản Y học, 2, 1970-1987. 
93. Phạm Thị La, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Kiều Giang và cộng sự. (2012). 
Xác định tỷ lệ nhóm máu hệ ABO và Rh(D) của người hiến máu tình 
nguyện tại Thái Nguyên (01/2011-11/2011). Y học Việt Nam, 396, 259-
264. 
94. Nguyễn Xuân Việt, Từ Minh, Hàn Thị Kim Thoa và cộng sự. (2014). 
Khảo sát tỷ lệ nhóm máu hệ ABO, Rh(D) ở người hiến máu tình 
nguyện tại thành phố Cần Thơ từ năm 2010 đến 2012. Y học Việt Nam, 
423, 521-527. 
95. Nguyễn Kiều Giang, Nguyễn Văn Tư, Bùi Thị Mai An và cộng sự. 
(2012). Nghiên cứu các kháng nguyên và kiểu hình của hệ nhóm máu 
Rh ở người hiến máu nhóm O tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu 
Thái Nguyên. Y học Việt Nam, 396, 292-296. 
96. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Thu Hà và cộng 
sự. (2016). Nghiên cứu đặc điểm kháng nguyên của một số hệ nhóm 
máu ở người hiến máu phenotype tại Viện Huyết học - Truyền máu 
TW. Y học Việt Nam, 446, 202-208. 
97. Lâm Trần Hòa Chương, Trương Thị Kim Dung, Phạm Thị Kim Ngân 
(2018). Khảo sát đặc điểm kháng nguyên một số hệ nhóm máu ở người 
bệnh tại Bệnh viện Truyền máu - Huyết học Thành phố Hồ Chí Minh. Y 
học Việt Nam, 467, 185-193. 
98. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2014). Nghiên cứu kháng nguyên, 
kiểu hình của hệ nhóm máu Kell, Rh ở một số đối tượng người hiến 
136 
máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Y học Việt Nam, 
423, 659-662. 
99. Phạm Quang Vinh, Đào Thị Hằng, Nguyễn Thị Hồng (2012). Một số 
đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân bị bệnh máu có kháng thể 
bất thường hệ hồng cầu. Y học Việt Nam, 396, 428-431. 
100. Bùi Thị Mai An, Vũ Đức Bình, Hoàng Thị Thanh Nga và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2011 
- 2015. Y học Việt Nam, 446, 182-189. 
101. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga (2018). Nghiên cứu đặc điểm 
kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bệnh máu tại Viện 
Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2016-2017. Y học Việt Nam, 
467, 225-233. 
102. Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga và cộng sự 
(2018). Nghiên cứu đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 
2011-2017. Y học Việt Nam, 467, 209-216. 
103. Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Văn Huyền, Ngô Trọng Công và cộng sự. 
(2018). Nghiên cứu tình hình xuất hiện kháng thể bất thường ở bệnh 
nhân truyền máu nhiều lần tại Khoa Huyết học - Truyền máu, Bệnh 
viện Bạch Mai từ năm 2015 đến năm 2016. Y học Việt Nam, 467, 144-
150. 
104. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Nguyễn Hà Thanh và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân lơ xê mi cấp tại Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 
2011 - 2015. Y học Việt Nam, 446, 190-195. 
137 
105. Vũ Đức Bình, Hoàng Thị Thanh Nga, Bùi Thị Mai An và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung 
ương năm 2011-2015. Y học Việt Nam, 446, 196-201. 
106. Hoàng Thị Thanh Nga, Bùi Thị Mai An, Vũ Đức Bình và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học - Truyền máu TW (2011-
2016). Y học Việt Nam, 448, 153-161. 
107. Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga và cộng sự. 
(2015). Nghiên cứu truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm 
máu cho bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học - Truyền máu 
Trung ương (2013 - 2015). Y học Việt Nam, 434, 127-133. 
108. Hoàng Thị Thanh Nga, Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An và cộng sự. 
(2014). Nghiên cứu kết quả sàng lọc và định danh kháng thể bất thường 
ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 
(2009-2014). Y học Việt Nam, 423, 671-676. 
109. Hoàng Thị Thanh Nga, Bùi Thị Mai An, Bạch Quốc Khánh và cộng sự. 
(2018). Nghiên cứu đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân thalassemia tại Viện Huyết học - Truyền máu TW năm 2016 - 
2017. Y học Việt Nam, 467, 500-508. 
110. Bùi Thị Mai An, Trần Ngọc Quế (2014). Nghiên cứu kháng nguyên, 
kiểu hình của hệ nhóm máu Duffy, MNS, P1PK ở một số đối tượng 
người hiến máu tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Y học 
Việt Nam, 423, 663-666. 
111. Connie M Westhoff, Marek Simm, Carl Myers, et al. (2012). Donor 
Availability for Extended Phenotype Matching for Transfusion in 
Thalassemia and Sickle Cell Disease. Blood, 120(21), 2287. 
138 
112. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Minh Thiện, Hoàng Thị Thanh Nga và 
cộng sự. (2016). Nghiên cứu kết quả phản ứng hòa hợp và sàng lọc 
kháng thể bất thường ở bệnh nhân được truyền khối hồng cầu tại Viện 
Huyết học - Truyền máu TW năm 2014-2015. Y học Việt Nam, 446, 
209-218. 
113. Vũ Đức Bình, Hoàng Thị Thanh Nga, Bùi Thị Mai An và cộng sự. 
(2016). Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu TW 
năm 2011 - 2015. Y học Việt Nam, 446, 196-201. 
114. Castro, Sandier, Houston-Yu (2002). Predicting the effect of 
transfusing only phenotype matched RBCs to patients with sickle cell 
disease: Theoretical and practical implications. Transfusion, 42, 684-
690. 
115. Henk Schonewille, Karin J.M. Prinsen-Zander, Mila Reijnart, et al. 
(2015). Extended matched intrauterine tranfusion reduce maternal 
Duffy, Kidd, and S antibody formation. Transfusion, 55, 2912-2919. 
116. Mark E. Brecher (2005). Blood Group Genetics. AABB Technical 
Manual 15
th
, 223-242. 
117. Bùi Văn Viên, Phạm Thị Thuận (2010). Đánh giá thực trạng truyền 
máu của bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Y học 
Việt Nam, 373, 469 - 474. 
118. Đỗ Thị Thu Giang, Trịnh Thị Huyền, Lưu Duy Đàn (2015). Nghiên 
cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả 
điều trị ở bệnh nhân thalassemia điều trị tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa 
tỉnh Tuyên Quang. Y học Việt Nam, 434, 134-142. 
119. Michele Lasalle-Williams, Rachelle Nuss, Tuan Le, et al. (2011). 
Extended red blood cell antigen matching for transfusions in sickle cell 
139 
disease: a review of a 14-year experience from a single center (CME). 
Transfusion, 51(8), 1732-1739. 
120. E P Vichinsky, N L Luban, E Wright, et al. (2001). Prospective RBC 
phenotype matching in a stroke-prevention trial in sickle cell anemia: a 
multicenter transfusion trial. Transfusion, 41(9), 1086-1092. 
121. Nguyễn Thế Tùng, Trần Tiến Thịnh, Nguyễn Kiều Giang (2012). 
Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia 
truyền máu nhiều lần tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 
năm 2011. Y học Việt Nam, 369, 365-369. 
122. Wang LY, Liang DC, Liu HC, et al. (2006). Alloimmunization among 
patients with transfusion‐dependent thalassemia in Taiwan. Transfusion 
Medicine, 16, 200-203. 
123. Saied DA, Kaddah AM, Badr Eldin RM, et al. (2011). 
Alloimmunization and erythrocyte autoimmunization in transfusion-
dependent Egyptian thalassemia patients. J Pediatr Hematol Oncol, 
33(6), 409-414. 
124. Suteenee Jansuwan, Orathai Tangvarasittichai, Surapon 
Tangvarasittichai (2015). Alloimmunization to Red Cells and the 
Association of Alloantibodies Formation with Splenectomy Among 
Transfusion-Dependent β-Thalassemia Major/HbE Patients. Indian J 
Clin Biochem, 30(2), 198-203. 
125. Kambiz Davari, Mohammad Soleiman Soltanpour (2016). Study of 
alloimmunization and autoimmunization in Iranian β-thalassemia major 
patients. Asian J Transfus Sci, 10(1), 88-92. 
126. Henk Schonewille, Aine Honohan, Leo M.G. van der Watering, et al. 
(2015). Incidence of alloantibody formation after ABO-D or extended 
140 
matched red blood cell transfusions: a randomized trial (MATCH 
study). Transfusion, 00, 1-10. 
127. Tatjana Makarovska-Bojadzieva, Emilija Velkova, Milenka 
Blagoevska (2017). The Impact of Extended Typing On Red Blood 
Cell Alloimmunization in Transfused Patients. Maced J Med Sci, 5(2), 
107-111. 
128. Sally A Campbell-Lee, Kristina Gvozdjan, K Mia Choi, et al. (2018). 
Red blood cell alloimmunization in sickle cell disease: assessment of 
transfusion protocols during two time periods. Transfusion, 58(7), 
1588-1596. 
129. Raj Nath Makroo, Soma Agrawal, Mohit Chowdhry (2017). Rh and 
Kell Phenotype Matched Blood Versus Randomly Selected and 
Conventionally Cross Matched Blood on Incidence of 
Alloimmunization. Indian J Hematol Blood Transfus, 33(2), 264-270. 
130. Mukta Pujani, Sangeeta Pahuja, Bhavna Dhingra, et al. (2014). 
Alloimmunisation in thalassaemics: a comparison between recipients of 
usual matched and partial better matched blood. An evaluation at a 
tertiary care centre in India. Blood Transfus, 12(Suppl 1), 100-104. 
131. Mark E. Brecher (2005). Pretransfusion Testing. AABB Technical 
Manual, 15
th
 edition, 407-420. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hieu_qua_truyen_mau_hoa_hop_mot_so_khang.pdf
  • docx3. Tóm tắt những kết luận mới tiếng Anh.docx
  • docx3. Tóm tắt nhung ket luan moi tiếng Việt.docx
  • pdf4. Trích yếu luận án tiến sĩ- Nga.pdf
  • pdf6. Tóm tắt tiếng Việt -24 trang.pdf
  • pdf7. Tóm tắt tiếng Anh - 24 trang.pdf