Luận án Nghiên cứu tác dụng vô cảm trong mổ va giảm đau sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực một bên ở trẻ em
Phẫu thuật lồng ngực la phẫu thuật lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến hai cơ
quan quan trọng của cơ thể la hô hấp va tuần hoan, luôn tiềm ẩn nhiều nguy
cơ, biến chứng nặng trong va sau mổ. Những thay đổi về sinh lý va sinh lý
bệnh do tư thế đặc thù trong mổ phổi, do mở lồng ngực, mở trung thất, mở
mang phổi va đặc biệt do thông khí một phổi cần phải được tính toán va cân
nhắc kỹ trước mổ.
Đau sau mổ luôn la điều lo lắng, nỗi sợ hai ám ảnh của người bệnh va
la môi quan tâm hang đầu của thầy thuôc Gây mê hồi sức. Do đau nên bệnh
nhân thở nông, hạn chế khả năng ho khạc dẫn đến suy giảm chức năng phổi, ứ
đọng các chất tiết, xẹp phổi, giảm oxy, tăng CO2 máu, suy hô hấp, tăng nguy
cơ phải đặt lại ông nội khí quản, lam chậm sự phục hồi va ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tâm lý người bệnh. Vì vậy điều trị giảm đau sau mổ la rất cần thiết
nhằm nhanh chóng hồi phục lại các hoạt động bình thường của người bệnh.
Đau sau mổ cũng có thể đóng góp vao sự phát triển của hội chứng đau mạn
tính [1],[2].
Có nhiều phương pháp giảm đau trong va sau mổ lồng ngực, có thể
dùng độc lập hay phôi hợp. Ở nhiều trung tâm, gây tê ngoai mang cứng
(NMC) được coi la tiêu chuẩn vang để quản lý đau [3]. Tuy nhiên, phương
pháp nay không thích hợp cho tất cả bệnh nhân va có một sô tác dụng không
mong muôn như thủng mang cứng, chảy máu, nhiễm trùng, tụt huyết áp,
nhịp tim chậm va bí tiểu [4],[5]. Bên cạnh đó cũng có một sô kỹ thuật gây tê
vùng ngực khác để giảm đau như: Gây tê cạnh cột sông ngực (CCSN), gây
tê mặt phẳng cơ dựng sông, gây tê thần kinh liên sườn. Mỗi kỹ thuật đều có
những ưu nhược điểm phải cân nhắc [6]. Các nghiên cứu của Raveglia va
Mukherjee cho thấy gây tê cạnh cột sông ngực có tỉ lệ biến chứng hô hấp
thấp hơn trong khi hiệu quả giảm đau sau mổ tương đương với gây tê ngoai
mang cứng [7],[8].2
Gây mê hồi sức cho các phẫu thuật lồng ngực ở trẻ em luôn la một thách
thức đôi với người lam gây mê hồi sức. Trong những thập niên qua lĩnh vực
nay đa có những tiến bộ lớn. Giảm đau sau mổ cho phẫu thuật lồng ngực la
yêu cầu bắt buộc, đặc biệt đôi với trẻ em. Hiện nay chú trọng đến chiến lược
tiếp cận tăng cường phục hồi sau mổ, trong đó giảm đau đa phương thức ngay
cang được áp dụng từ trước, trong va sau mổ [9]. Gây mê kết hợp với gây tê
vùng nhằm lam giảm liều thuôc mê, giảm liều thuôc giảm đau opioid trong
mổ, giảm thời gian thở máy sau mổ, giảm thiểu các đáp ứng stress có hại, rút
nội khí quản sớm va đặc biệt giảm đau tôt sau mổ, giảm một sô tác dụng
không mong muôn [10],[11],[12],[13]. Cùng với sự phát triển của siêu âm,
các kỹ thuật gây tê vùng ngay cang được quan tâm áp dụng trên phạm vi tác
dụng khu trú hơn vao vị trí va bên phẫu thuật (khác với gây tê ngoai mang
cứng) [14]. Kỹ thuật gây tê CCSN dưới hướng dẫn siêu âm (HDSA) được
thực hiện nhiều hơn, nhất la ở những đôi tượng có nguy cơ cao như trẻ em để
hạn chế một sô tác dụng không mong muôn (TDKMM) của phương pháp
kinh điển gây tê ngoai mang cứng [3],[15],[16],[17].
Trên thế giới, các nghiên cứu về gây tê cạnh cột sông ngực ngay một
nhiều. Ở nước ta nghiên cứu về gây tê cạnh cột sông ngực còn hạn chế, đặc
biệt nghiên cứu trên trẻ em. Do đó, nghiên cứu nay được tiến hanh với hai
mục tiêu sau:
1. So sánh hiệu quả giảm đau trong và sau mổ của gây tê cạnh cột
sống ngực dưới hướng dẫn của siêu âm với gây tê ngoài màng cứng bằng
levobupivacain 0,125% kết hợp fentanyl 2µg/ml cho phẫu thuật lồng ngực
một bên ở trẻ em.
2. So sánh ảnh hưởng trên hô hấp, tuần hoàn và một số tác dụng
không mong muốn của hai phương pháp gây tê trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng vô cảm trong mổ va giảm đau sau mổ của gây tê cạnh cột sống ngực kết hợp gây mê cho mổ ngực một bên ở trẻ em
BÔ GIAO DUC ĐAO TAO BÔ Y TÊ TRƯƠNG ĐAI HOC Y HA NÔI THIỀU TĂNG THẮNG NGHIÊN CỨU TAC DUNG VÔ CẢM TRONG MỔ VA GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CANH CÔT SỐNG NGỰC KÊT HỢP GÂYMÊ CHOMỔ NGỰCMÔT BÊN Ở TRẺ EM LUẬN AN TIÊN SĨ Y HOC HA NÔI - 2021 BÔ GIAO DUC ĐAO TAO BÔ Y TÊ TRƯƠNG ĐAI HOC Y HA NÔI ======== THIỀU TĂNG THẮNG NGHIÊN CỨU TAC DUNG VÔ CẢM TRONG MỔ VA GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ CANH CÔT SỐNG NGỰC KÊT HỢP GÂYMÊ CHOMỔ NGỰCMÔT BÊN Ở TRẺ EM Chuyên nganh : Gây mê hồi sức Ma sô : 62720121 LUẬN AN TIÊN SĨ Y HOC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Công Quyết Thắng HA NÔI - 2021 LƠI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ qúy báu của các Thầy giáo, Cô giáo, các anh chị và bạn đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS. Công Quyết Thắng, người Thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc, các Y bác sĩ và các đồng nghiệp khoa Gây mê hồi sức, khoa Ngoại tổng hợp, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành GS. Nguyễn Thụ, GS.TS. Nguyễn Hữu Tú, người Thầy đã tận tình chỉ bảo, quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Hội đồng chấm luận án đã cho tôi những đóng góp qúy báu để hoàn chỉnh luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, các Cô trong Bộ môn Gây mê Hồi sức trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình chỉ dẫn và cho tôi những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án này. Xin gửi lời cám ơn chân thành tới các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã đồng ý tham gia nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin dành một lời tri ân đặc biệt gửi tới tất cả những người thân yêu trong gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, bên cạnh tôi những lúc gặp khó khăn nhất trong quá trình dài học tập và hoàn thành luận án này. Hà nội, ngày 08 tháng 07 năm 2021 Thiều Tăng Thắng LƠI CAM ĐOAN Tôi la: Thiều Tăng Thắng, nghiên cứu sinh khóa 35. Trường Đại học Y Ha Nội, chuyên nganh Gây mê hồi sức, xin cam đoan: 1. Đây la luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS. TS. BS. Công Quyết Thắng 2. Công trình nay không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nao khác đa được công bô tại Việt Nam 3. Các sô liệu va thông tin trong nghiên cứu la hoan toan chính xác, trung thực va khách quan, đa được xác nhận va chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoan toan chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết nay. Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2021 Người viết cam đoan Thiều Tăng Thắng CAC CHỮ VIÊT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist: Phân loại tình trạng lâm sang theo Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ ASRA BN American Society of Regional Anesthesia: Hiệp hội gây tê Hoa Kỳ Bệnh nhân CCSN Cạnh sột sông ngực CO2 Cacbon Dioxit: Khí cacbonic COĐM Còn ông động mạch ESP Erector spinae plane block: Gây tê mặt phẳng cơ dựng sông FPS-R Face Pain Scale – Revised: Thang đánh giá mức độ đau danh cho trẻ em HATB Huyết áp trung bình HDSA MAC NKQ NMC n OLV PRST Hướng dẫn siêu âm Minimum alveolar concentration: Nồng độ phế nang tôi thiểu Nội khí quản Ngoai mang cứng Sô bệnh nhân One lung ventilation: Thông khí 1 phổi Blood pressure, heart rate, sweating, tears: Điểm đánh giá độ mê lâm sang PetCO2 Pressure End - tidal of carbondioxide: Áp lực khí CO2 cuôi thì thở ra PSSS Pediatric Sedation State Scale: Thang điểm an thần PSSS ở trẻ em PT Phẫu thuật SpO2 Saturation Pulse Oxygen: Độ bao hòa oxy máu mao mạch T Đôt sông ngực: Thoracic TCI Target Controlled Infusion: Kiểm soát nồng độ đích TIVA Total Intravenous Anesthseia: Gây mê tĩnh mạch hoan toan TOF Train of four: Chuỗi bôn đáp ứng VAS Visual Analogue Scale: Thang điểm nhìn hình đồng dạng đánh giá đau MUC LUC ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN.................................................................................3 1.1. Giải phẫu, sinh lý hô hấp trẻ em liên quan đến gây mê hồi sức.............3 1.1.1. Xương cột sông va xương lồng ngực ở trẻ em................................ 3 1.1.2. Hệ thông phổi va cơ hoanh.............................................................. 4 1.2. Gây mê hồi sức trong phẫu thuật lồng ngực ở trẻ em.............................4 1.2.1. Sự chi phôi cảm giác của các khoanh tủy........................................4 1.2.2. Thông khí một phổi trong phẫu thuật lồng ngực ở trẻ em...............5 1.2.3. Một sô phẫu thuật lồng ngực ở trẻ em thường gặp........................10 1.2.4. Gây tê vùng ở trẻ em...................................................................... 12 1.3. Đau va đánh giá đau trong, sau mổ ở trẻ em........................................ 13 1.3.1. Đánh giá đau va độ mê trong mổ................................................... 14 1.3.2. Thang điểm tự lượng giá đau sau mổ............................................ 15 1.4. Các phương pháp giảm đau trong va sau mổ lồng ngực ở trẻ em........ 18 1.4.1. Giảm đau toan thân........................................................................ 18 1.4.2. Gây tê ngoai mang cứng................................................................ 19 1.4.3. Gây tê cạnh cột sông ngực............................................................. 22 1.4.4. Gây tê mặt phẳng cơ dựng sông.....................................................22 1.5. Gây tê cạnh cột sông ngực.................................................................... 23 1.5.1. Sơ lược về lịch sử của gây tê cạnh cột sông ngực......................... 23 1.5.2. Giải phẫu khoang cạnh cột sông ngực........................................... 24 1.5.3. Một sô kỹ thuật xác định khoang cạnh cột sông ngực.................. 26 1.5.4. Biến chứng của gây tê cạnh cột sông ngực....................................29 1.5.5. Một sô nghiên cứu gây tê cạnh cột sông ngực...............................30 1.6. Thuôc tê levobupivacain va các ứng dụng lâm sang, ngộ độc thuôc tê.....32 1.6.1. Dược động học, dược lực học........................................................ 32 1.6.2. Cơ chế tác dụng va chỉ định...........................................................33 1.6.3. Ứng dụng lâm sang của levobupivacain........................................33 1.6.4. Ngộ độc thuôc tê ở trẻ em va xử trí............................................... 35 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU..............38 2.1. Đôi tượng nghiên cứu............................................................................38 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân..................................................... 38 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ......................................................................... 38 2.1.3. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nhóm nghiên cứu..................................... 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................39 2.2.2. Cỡ mẫu va chia nhóm bệnh nhân nghiên cứu................................39 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu................................................................. 40 2.2.4. Các tiêu chí đánh giá trong nghiên cứu......................................... 44 2.2.5. Các tiêu chuẩn, thuật ngữ va cách đánh giá 1 sô tiêu chí trong nghiên cứu...................................................................................... 47 2.2.6. Phương thức tiến hanh................................................................... 52 2.2.7. Phân tích va xử lý sô liệu............................................................... 60 2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.................................................. 61 2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................62 Chương 3. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 63 3.1. Các đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.................................................... 63 3.1.1. Đặc điểm về tuổi, cân nặng, chiều cao.......................................... 63 3.1.2. Đặc điểm về giới tính..................................................................... 64 3.1.3. Phân loại phẫu thuật....................................................................... 64 3.1.4. Đặc điểm về thời gian.................................................................... 66 3.2. Hiệu quả giảm đau trong mổ của gây tê CCSN va NMC.....................70 3.2.1. Hỗn hợp thuôc gây tê để giảm đau trong mổ.................................70 3.2.2. Thuôc sử dụng trong gây mê..........................................................71 3.2.3. Đánh giá về sự thay đổi nhịp tim va huyết áp trong mổ................72 3.2.4. Đặc điểm về độ an thần trong mổ.................................................. 74 3.3. Tác dụng giảm đau sau mổ của giảm đau cạnh cột sông ngực.............75 3.3.1. Thời gian chờ tác dụng giảm đau va phạm vi lan tỏa của thuôc tê.....75 3.3.2. Thuôc sử dụng giảm đau sau mổ................................................... 75 3.3.3. Tỉ lệ bệnh nhân va lượng morphin sử dụng thêm sau mổ............. 76 3.3.4. Đánh giá mức độ đau của 2 nhóm sau mổ.....................................77 3.3.5. Thời gian phục hồi sau mổ của bệnh nhân.................................... 79 3.4. Thay đổi về tuần hoan, hô hấp va một sô tác dụng không mong muôn.....80 3.4.1. Thay đổi về tuần hoan.................................................................... 80 3.4.2. Đánh giá ảnh hưởng trên hô hấp....................................................82 3.4.3. Thay đổi về khí máu động mạch....................................................87 3.4.4. Một sô tác dụng không mong muôn.............................................. 89 Chương 4. BAN LUẬN.................................................................................. 90 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu......................................... 90 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng.................................. 90 4.1.2. Đặc điểm về phẫu thuật được thực hiện........................................ 92 4.1.3. Đặc điểm của kỹ thuật gây tê cạnh cột sông ngực, ngoai mang cứng................................................................................................ 94 4.2. ... tanyl to epidural bupivacaine on postoperative analgesia after thoracotomy for lung resection in infants. Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists. 109 (5), 890-894. 152. Mahran E.A., Ibrahim W.A. (2014). Is the combination of epidural clonidine–levobupivacaine has same analgesic efficacy and safety as the combination fentanyl–levobupivacaine after radical cystectomy? Egyptian Journal of Anaesthesia. 30 (2), 143-147. 153. Kotze A., Scally A., Howell S. (2009). Efficacy and safety of different techniques of paravertebral block for analgesia after thoracotomy: a systematic review and metaregression. British journal of anaesthesia. 103 (5), 626-636. 154. Wedad M., Zaki M., Haleem M. (2004). The effect of addition of wound infiltration with local anaesthetics to interpleural block on post- thoracotomy pain, pulmonary function and stress response in comparison to thoracic epidural and paravertebral block. Egypt J Anaesth. 20, 67-72. 155. Luketich J.D., et al. (2005). Thoracic epidural versus intercostal nerve catheter plus patient-controlled analgesia: a randomized study. The Annals of thoracic surgery. 79 (6), 1845-1850. 156. Hashemi S.J., Heydari S.M., Hashemi S.T. (2014). Paravertebral block using bupivacaine with/without fentanyl on postoperative pain after laparoscopic cholecystectomy: A double-blind, randomized, control trial. Advanced biomedical research. 3. 157. Renes S.H., et al. (2010). In-plane ultrasound-guided thoracic paravertebral block: a preliminary report of 36 cases with radiologic confirmation of catheter position. Regional Anesthesia & Pain Medicine. 35 (2), 212-216-212-216. 158. Visser W.A., Lee R.A., Gielen M.J. (2008). Factors affecting the distribution of neural blockade by local anesthetics in epidural anesthesia and a comparison of lumbar versus thoracic epidural anesthesia. Anesthesia & Analgesia. 107 (2), 708-721. 159. Luyet C., et al. (2011). Ultrasound-guided thoracic paravertebral puncture and placement of catheters in human cadavers: where do catheters go? British journal of anaesthesia. 106 (2), 246-254. 160. Sato M., et al. (2017). Comparison of caudal ropivacaine‐morphine and paravertebral catheter for major upper abdominal surgery in infants. Pediatric Anesthesia. 27 (5), 524-530. 161. Ozturk T., et al. (2016). Comparison of thoracic epidural and paravertebral analgesia for postoperative pain control after thoracotomy. The journal of the Turkish Society of Algology. 28 (1), 32-38. 162. Yeung J.H., et al. (2016). Paravertebral block versus thoracic epidural for patients undergoing thoracotomy. Cochrane Database of Systematic Reviews. (2). 163. Huguet A., Stinson J.N., McGrath P.J. (2010). Measurement of self- reported pain intensity in children and adolescents. Journal of psychosomatic research. 68 (4), 329-336. 164. DErcole F., Arora H., Kumar P.A. (2018). Paravertebral block for thoracic surgery. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia. 32 (2), 915-927. 165. Ali M.A., Akbar A. (2013). Report of a case of ultrasound guided continuous thoracic paravertebral block for post thoracotomy analgesia in a child. Middle East J Anaesthesiol. 22, 107-8. 166. Ozcengiz D., Tug R., Gunes Y. (2010). Single level paravertebral block in children: 10AP2–5. European Journal of Anaesthesiology (EJA). 27 (47), 158. 167. Akıncı G., et al. (2019). Effects of ultrasound-guided thoracic paravertebral block on postoperative pain in children undergoing percutaneous nephrolithotomy. Turkish journal of anaesthesiology and reanimation. 47 (4), 295. 168. Yamauchi Y., et al. (2017). Continuous paravertebral block using a thoracoscopic catheter-insertion technique for postoperative pain after thoracotomy: a retrospective case-control study. Journal of cardiothoracic surgery. 12 (1), 1-6. 169. Narasimhan P., et al. (2019). Comparison of caudal epidural block with paravertebral block for renal surgeries in pediatric patients: A prospective randomised, blinded clinical trial. Journal of clinical anesthesia. 52, 105-110. 170. Biswas S., et al. (2016). Comparison between thoracic epidural block and thoracic paravertebral block for post thoracotomy pain relief. Journal of clinical and diagnostic research: JCDR. 10 (9), UC08. 171. Tekelioglu U.Y., et al. (2012). Combinations of fentanyl and levobupivacaine for post-thoracotomy pain. Acta Anaesthesiologica Taiwanica. 50 (3), 131-133. 172. Aly H.M., et al. (2010). Ultrasound guided thoracic paravertebral block vs epidural analgesia for postoprtative pain relief and improving respiratory function. Ain Shams J Anesthesiol. 3, 62-71. 173. Đoan Kim Huyên (2017). So sánh hiệu quả giảm đau va độ an toan của kỹ thuật tê ngoai mang cứng va tê cạnh cột sông truyền liên tục sau phẫu thuật cắt một phần phổi. Hội nghị khoa học kỹ thuật Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. 174. Cucu O., Karaca P., Enc Y. (2005). Comparison of epidural anesthesia and paravertebral nerve block in patients undergoing thoracotomy (Internet). J Anesthesiol. 11, 1-8. 175. ELdeen H.M. (2016). Ultrasound-guided thoracic epidural and paravertebral blocks for cholecystectomy in pediatric patients with a cyanotic heart disease: a randomized controlled study. Egyptian Journal of Anaesthesia. 32 (1), 89-96. 176. Mcleod G.A., et al. (2001). Postoperative pain relief using thoracic epidural analgesia: outstanding success and disappointing failures. Anaesthesia. 56 (1), 75-81. 177. Liu S.S., Allen H.W., Olsson G.L. (1998). Patient-controlled Epidural Analgesia with Bupivacaine and Fentanyl on Hospital Wards Prospective Experience with 1,030 Surgical Patients. Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists. 88 (3), 688- 695. 178. Zorob F.A., Nassar A.M., El-Said T. (2001). Paravertebral and epidural blocks for post thoracotomy pain. The Egyptian Journal of Hospital Medicine. 3 (1), 21-35. 179. Rachana N., Saraswathi N., Anup N. (2014). Prospective randomised control study of post op epidural analgesia with bupivacaine and fentanyl vs. bupivacaine and clonidine. Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences. 3 (31), 8704-8712. 180. Sutton C.J., et al. (2012). One-lung ventilation in infants and small children: blood gas values. Journal of anesthesia. 26 (5), 670-674. 181. Garutti I., et al. (1999). Arterial oxygenation during one-lung ventilation: combined versus general anesthesia. Anesthesia & Analgesia. 88 (3), 494-499. 182. Abd El-Hamid A.M., Azab A.F. (2016). Intraoperative haemodynamic stability and stress response to surgery in patients undergoing thoracotomy: comparison between ultrasound-assisted thoracic paravertebral and epidural block. The Egyptian Journal of Cardiothoracic Anesthesia. 10 (2), 36. 183. Schnabel A., et al. (2010). Efficacy and safety of paravertebral blocks in breast surgery: a meta-analysis of randomized controlled trials. British journal of anaesthesia. 105 (6), 842-852. 184. Nguyễn Toan Thắng. (2016). Đánh giá hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật bụng va tác dụng không mong muôn của Fentanyl, Morphin, Morphin-Ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 109. 185. Zhang Q., et al. (2020). Postoperative complications in Chinese children following dental general anesthesia: A cross-sectional study. Medicine. 99 (45). 186. Asida S.M., et al. (2012). Post-thoracotomy pain relief: Thoracic paravertebral block compared with systemic opioids. Egyptian Journal of Anaesthesia. 28 (1), 55-60. 187. Brodner G., et al. (2000). What concentration of sufentanil should be combined with ropivacaine 0.2% wt/vol for postoperative patient- controlled epidural analgesia? Anesthesia & Analgesia. 90 (3), 649-657. 188. Ganesh A., Maxwell L.G. (2007). Pathophysiology and management of opioid-induced pruritus. Drugs. 67 (16), 2323-2333. 189. Greaney D., Everett T. (2019). Paediatric regional anaesthesia: updates in central neuraxial techniques and thoracic and abdominal blocks. BJA education. 19 (4), 126. 190. Lonnqvist P., et al. (1995). Paravertebral blockade: failure rate and complications. Anaesthesia. 50 (9), 813-815. 191. Wong J., Lim S. (2017). An Audit of 829 Paediatric Epidurals in a Tertiary Singapore Hospital: Complications and Conundrums. Ann Acad Med Singapore. 46, 274-81. PHIÊU NGHIÊN CỨU 1. Hành chính Họ va tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: Cân nặng (kg): ..Chiều cao(cm): ASA: I: II; III Nhóm nghiên cứu: Ma nghiên cứu: Ngay vao viện: Ngay phẫu thuật: 2. Tiền sử Nôn: Có [ ] Không [ ] Dị ứng: Có [ ] Không [ ] Buồn nôn: Có [ ] Không [ ] Dị nguyên: Tiền sử nội khoa: Hen phế quản Có [ ] Không [ ] Tiền sử ngoại khoa: .. Khác: . 3. Chẩn đoán và cách thức phẫu thuật Chẩn đoán: Cách thức phẫu thuật: .. 4. Thời gian (T) T phẫu thuật (phút): T rút NKQ (phút): T gây mê (phút): .. T thông khí 1 phổi (phút): T/gian ngồi dậy (giờ): .. T thực hiện thủ thuật (phút): T đặt catheter (phút): T/gian đi lại được (giờ): T yêu cầu giảm đau đầu tiên (phút): T khởi phát tác dụng giảm đau (phút): T/gian xuất viện sau mổ (ngay): Ma HSBA: 5. Thuốc gây mê Midazolam (mg): Propofol (mg): Atropin (mg). Atracurium (mg): Fentanyl (µg): Ephedrin (mg): Có bổ sung fentanyl trong mổ: Bổ sung liều thuôc giảm đau trong mổ: 6. Kỹ thuật gây tê Phạm vi lan tỏa thuôc tê (sô phân đôt bị ức chế): 7. Thuốc gây tê và giảm đau sau mổ Thời gian Ngay 1 Ngay 2 Tổng Levobupivacain(mg) Fentanyl (µg) Morphin (mg) 8. Tác dụng không mong muốn (1 = có; 0 = không) Nôn [_] Chọc vao KMP/ TKMP [_] Buồn nôn [_] Chọc vao mạch máu [_] Tụt huyết áp [_] Tê tủy sông toan bộ [_] Bí tiểu [_] Ngộ độc thuôc tê [_] Ngứa [_] Nhiễm trùng vị trí chọc [_] Ức chế hô hấp [_] Gập, tắc catheter [_] Run [_] Khác [_] Đau tại vị trí gây tê [_] Vị trí chọc: T4-5 [_] T5-6 [_] T6-7 [_] T7-8 [ ] Bên gây tê: Trái [_] Phải [_] Sô lần chọc kim: Độ dai catheter Da- Khoang (cm): ..... Độ dai catheter trong khoang (cm): ... 9. Mức độ giảm đau Tôt: [_] Khá: [_] Trung bình: [_] Kém: [_] 10. Hồi phục sau mổ: T/gian ngồi dậy (giờ): .. T/gian đi lại được (giờ): T/gian xuất viện sau mổ (ngay): 11. Khí máu Thời điểm Chỉ số Trước TK 1P Sau TK 1P15’ Sau rút NKQ Ngày 1 sau mổ pH PaCO2(mmHg) PaO2 (mmHg) HCO3- (mmol/l) 12. Các thông số theo dõi trong mổ Thời gian Đặc điểm Nền (sau T.mê ) Trước gây tê Sau gây tê 15’ Trước rạch da TK 1P( rạch da) TK 1P15 ’ TK 1P30 ’ TK 1P45 ’ TK 1P60 ’ TK 1P90 ’ TK 1P12 0’ Sau đóng da Sau rút NKQ Nhịp tim (l/p) Nhịp thở (l/p) HATB (mmHg ) SpO2 (%) EtCO2 Điểm PRST 13. Các thông số theo dõi 48h sau mổ Thời gian Đặc điểm H0 H1/4 H1/2 H1 H2 H4 H8 H12 H18 H24 H32 H40 H48 Điểm an thần PSSS Nhịp tim/phút Nhịp thở/phút HATB(mmHg) SpO2 (%) Tổng điểm FPS-Rtĩnh Tổng điểm FPS-Rđộng 14. Khác Hà nội, ngày ... tháng... năm ... Người lập bệnh án
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_tac_dung_vo_cam_trong_mo_va_giam_dau_sau.pdf
- Quyết định Hội đồng đánh giá LATS cấp trương.pdf
- Thông tin kết luận mới (tiếng anh).docx
- Thông tin mới luận án (tiếng việt).docx
- Tóm Tắt Luận án (tiếng anh).pdf
- Tóm tắt Luận án (tiếng việt).pdf
- Trích yếu LATS.docx