Luận án Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của gel Ceri nitrat 2,2% trên vết thương bỏng do nhiệt

Bỏng là tổn thương cấp tính của cơ thể gây nên bởi sức nhiệt, hóa chất,

điện năng, bức xạ. Chấn thương bỏng gây rối loạn các chức năng trong cơ thể

và các phản ứng toàn thân để tự bảo vệ và hồi phục. Quá trình từ khi bị bỏng,

có thể phát sinh các rối loạn chức năng toàn thân và các biến đổi tại chỗ vết

bỏng biểu hiện bằng các hội chứng bệnh lý xuất hiện có tính quy luật được gọi

là “bệnh bỏng” [1]. Bỏng là nguyên nhân hàng đầu trong chấn thương, hàng

năm có hơn 300.000 người tử vong do bỏng trên toàn cầu. Tỷ lệ bỏng ở những

nước đang phát triển cao hơn đáng kể so với những nước đã phát triển. Số người

bị bỏng trung bình hàng năm ở Nga là 170.000, ở Anh là 140.000 [2], [3].

Nhiễm khuẩn vết bỏng là biến chứng hay gặp, ảnh hưởng xấu tới quá

trình liền sẹo, kéo dài thời gian điều trị, thậm chí nếu nhiễm khuẩn nặng còn

ảnh hưởng tới diễn biến toàn thân. Vết bỏng hoại tử ướt diễn biến nặng nề do

hiện tượng tan rữa hoại tử và hấp thu vào cơ thể gây trạng thái nhiễm độc,

hoại tử ướt cũng là môi trường dinh dưỡng cho vi khuẩn phát triển gây nhiễm

khuẩn tại chỗ và toàn thân, làm chậm quá trình lành sẹo, vết bỏng dễ bị hoại

tử thứ phát [4], [5].

Mặc dù có nhiều tiến bộ trong hồi sức, dinh dưỡng, phẫu thuật nhưng

tỷ lệ tử vong trong bỏng nặng vẫn còn cao, đặc biệt là ở các nước đang phát

triển. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm khuẩn, suy đa tạng mà nguyên ủy

chủ yếu là từ tổn thương bỏng. Nguyên tắc cơ bản điều trị bỏng sâu diện rộng

là phẫu thuật che phủ bằng da tự thân, tuy nhiên do thiếu hụt nguồn da tự thân

và các vật liệu thay thế da tạm thời cũng như các khó khăn trong hồi sức trong

và sau phẫu thuật ở các bệnh nhân bỏng sâu diện rộng, bỏng hô hấp nên việc

điều trị bỏng sâu diện rộng còn nhiều khó khăn. Cách giải quyết hợp lý là

phẫu thuật từng phần, từng giai đoạn đi cùng với hạn chế tối đa diễn biến xấu

tại những phần bỏng sâu còn lại [3].2

Ceri nitrat là chế phẩm có tác dụng kháng khuẩn hiệu quả để điều trị tại

chỗ vết thương bỏng, làm mất tác dụng của độc tố bỏng, làm khô hoại tử ướt,

góp phần làm giảm tử vong do bỏng [6], [7]. Nghiên cứu trên thực nghiệm của

Eski M. và cs. (2012) cho thấy ceri nitrat có tác dụng dự phòng sự tiến triển

thành hoại tử ở vùng ứ trệ trong tổn thương bỏng [6]. Theo Jakupec M. A. và

cs. (2005), ceri nitrat kết hợp với Silver sulfadiazine được dùng để điều trị tại

chỗ các vết bỏng rộng không thể cắt bỏ vết thương sớm. Ngoài tác dụng sát

khuẩn trực tiếp, cerium còn giúp ngăn ngừa nhiễm khuẩn huyết sau bỏng và

phản ứng viêm toàn thân bằng cách cố định các độc tố bỏng [7]. Ceri nitrat còn

có ưu điểm khác là tính an toàn cao, khả năng hấp thu kém vào cơ thể.

Hiện nay, ở các nước phát triển, việc sử dụng chế phẩm ceri nitrat ngày

càng rộng rãi, làm tăng khả năng cứu sống những bệnh nhân bỏng sâu diện

rộng. Tuy nhiên, giá thành nhập khẩu chế phẩm ceri nitrat khá cao so với thu

nhập của người Việt Nam.

Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong điều trị vết thương bỏng, Bệnh

viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác đã nghiên cứu bào chế chế phẩm gel ceri

nitrat 2,2% đạt tiêu chuẩn cơ sở. Để có thể ứng dụng gel ceri nitrat trong điều

trị vết thương bỏng trên lâm sàng cần thiết phải nghiên cứu đánh giá độc tính

và tác dụng của gel trên vết thương bỏng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của gel ceri nitrat 2,2%

trên vết thương bỏng do nhiệt” với hai mục tiêu sau:

1. Đánh giá độc tính trên động vật thực nghiệm và khả năng kháng

khuẩn của gel ceri nitrat.

2. Đánh giá tác dụng điều trị tại chỗ của gel ceri nitrat trên vết

bỏng thực nghiệm và bước đầu đánh giá trên lâm sàng.

pdf 165 trang chauphong 17/08/2022 11340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của gel Ceri nitrat 2,2% trên vết thương bỏng do nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của gel Ceri nitrat 2,2% trên vết thương bỏng do nhiệt

Luận án Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của gel Ceri nitrat 2,2% trên vết thương bỏng do nhiệt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN THÀNH CHUNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ CỦA 
GEL CERI NITRAT 2,2% TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG 
DO NHIỆT 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
HÀ NỘI, NĂM 2021
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
NGUYỄN THÀNH CHUNG 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ CỦA 
GEL CERI NITRAT 2,2% TRÊN VẾT THƯƠNG BỎNG 
DO NHIỆT 
Chuyên ngành: Ngoại khoa 
Mã số: 9720104 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC 
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN: 
PGS. TS. NGUYỄN NGỌC TUẤN 
TS. ĐỖ LƯƠNG TUẤN 
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên 
cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để 
bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho quá trình 
thực hiện nghiên cứu đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án 
này đều được ghi rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
NGUYỄN THÀNH CHUNG 
LỜI CẢM ƠN 
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận 
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các 
bộ môn, khoa, các cơ quan đơn vị. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy và Ban giám đốc Bệnh viện Bỏng 
quốc gia Lê Hữu Trác, các cơ quan có liên quan, Phòng sau Đại học - Học 
viện Quân y đã tạo điều kiện, cho phép tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn 
thành luận án. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đại tá PGS.TS. 
Nguyễn Ngọc Tuấn và Đại tá TS. Đỗ Lương Tuấn là hai người thầy hướng 
dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và 
hoàn thành luận án. 
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi học 
tập và hoàn thành luận án tốt nghiệp. 
 Tác giả luận án 
Nguyễn Thành Chung 
 MỤC LỤC 
TRANG PHỤ BÌA 
LỜI CAM ĐOAN 
LỜI CẢM ƠN 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BẢNG 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
DANH MỤC HÌNH 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU TỔN THƯƠNG BỎNG ....................................... 3 
1.1.1. Bỏng nông ............................................................................................... 3 
1.1.2. Bỏng sâu .................................................................................................. 4 
1.2. QUÁ TRÌNH LIỀN VẾT THƯƠNG BỎNG ............................................ 5 
1.2.1. Giai đoạn cầm máu .................................................................................. 5 
1.2.2. Giai đoạn cấp tính ................................................................................... 6 
1.2.3. Giai đoạn tăng sinh .................................................................................. 6 
1.2.4. Giai đoạn trưởng thành, tạo sẹo .............................................................. 8 
1.3. NHIỄM KHUẨN TẠI CHỖ VẾT THƯƠNG BỎNG VÀ THUỐC 
 ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN TẠI CHỖ VẾT THƯƠNG BỎNG .......... 10 
1.3.1. Nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương bỏng .................................................. 10 
1.3.2. Các thuốc điều trị nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương bỏng ..................... 16 
1.4. CERI NITRAT VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỎNG .............. 18 
1.4.1. Tổng quan về Ceri và Ceri nitrat ........................................................... 18 
1.4.2. Một số tác dụng sinh học của Ceri ........................................................ 20 
1.4.3. Ứng dụng ceri nitrat trong điều trị bỏng ............................................... 21 
 1.4.4. Độc tính và các tác dụng không mong muốn của ceri nitrat ................. 32 
1.4.5. Chế phẩm gel ceri nitrat ........................................................................ 33 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 35 
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .................................... 35 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu độc tính thuốc.................................................... 35 
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu hiệu quả kháng khuẩn ....................................... 35 
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu điều trị bỏng thực nghiệm ................................. 36 
2.1.4. Đối tượng nghiên cứu điều trị bỏng trên lâm sàng ............................... 36 
2.1.5. Chất liệu nghiên cứu ............................................................................. 37 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu độc tính cấp của ceri nitrat ........................... 39 
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu độc tính bán trường diễn của ceri nitrat ....... 40 
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tính kích ứng da của gel ceri nitrat .............. 41 
2.2.4. Đánh giá khả năng kháng khuẩn của ceri nitrat .................................... 44 
2.2.5. Phương pháp đánh giá tác dụng điều trị của gel ceri nitrat trên bỏng 
 thực nghiệm ........................................................................................... 46 
2.2.6. Phương pháp đánh giá tác dụng của gel ceri nitrat trên lâm sàng ........ 53 
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 57 
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu .............................................................................. 57 
2.2.9. Những hạn chế và khó khăn của nghiên cứu ........................................ 58 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 60 
3.1. ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA CERI NITRAT . 60 
3.1.1. Độc tính cấp của gel ceri nitrat trên động vật thực nghiệm .................. 60 
3.1.2. Độc tính bán trường diễn của gel ceri nitrat trên chuột cống trắng ...... 63 
3.1.3. Kết quả nghiên cứu tính kích ứng da của gel ceri nitrat ....................... 65 
3.1.4. Khả năng kháng khuẩn một số chủng vi khuẩn kiểm định in vitro ...... 67 
3.2. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VẾT BỎNG CỦA GEL CERI NITRAT .......... 70 
3.2.1. Tác dụng điều trị vết thương bỏng trên chuột thực nghiệm.................. 70 
3.2.2. Tác dụng điều trị vết thương bỏng trên lâm sàng ................................. 82 
 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 96 
4.1. ĐỘC TÍNH CẤP, BÁN CẤP VÀ TÍNH KÍCH ỨNG DA CỦA 
 CERI NITRAT ......................................................................................... 96 
4.1.1. Độc tính cấp của gel ceri nitrat ............................................................. 96 
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của gel ceri nitrat ......................................... 97 
4.1.3. Tính kích ứng da của dung dịch và gel ceri nitrat ................................. 98 
4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA GEL CERI NITRAT ... 98 
4.2.1. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn vết thương bỏng ................................... 98 
4.2.2. Tác dụng kháng khuẩn in vitro của gel ceri nitrat .............................. 102 
4.2.3. Nồng độ ức chế tối thiểu và diệt vi khuẩn hoàn toàn của gel ceri nitrat . 103 
4.2.4. Tác dụng kháng khuẩn gel ceri nitrat trên vết bỏng thực nghiệm và 
 trên lâm sàng ...................................................................................... 106 
4.3. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA GEL CERI NITRAT TRÊN VẾT 
 THƯƠNG BỎNG THỰC NGHIỆM VÀ TRÊN LÂM SÀNG ............. 108 
4.3.1. Tác dụng chống viêm, chống phù nề của ceri nitrat ........................... 108 
4.3.2. Tác dụng làm khô hoại tử của ceri nitrat ............................................ 112 
4.3.3. Tác dụng tới miễn dịch của gel ceri nitrat .......................................... 114 
4.3.4. Tính an toàn của gel ceri nitrat ............................................................ 117 
4.3.5. Bước đầu đánh giá tác dụng của gel ceri nitrat trên lâm sàng ............ 120 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 126 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1 
PHỤ LỤC 2 
PHỤ LỤC 3 
PHỤ LỤC 4 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
1 Aci. baumannii Acinetobacter baumannii 
2 BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính 
3 BN Bệnh nhân 
4 DTCT Diện tích cơ thể 
5 ECM Extracellular Matrix 
6 E. coli Escherichia coli 
7 FGF Fibroblast growth factor 
(yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi) 
8 EGF Epidermal growth factor (yếu tố tăng trưởng biểu bì) 
9 K. pneumoniae Klebsiella pneumoniae 
10 LPC Lipoprotein complex 
11 MBC Minimum Bactericidal Concentration 
(nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) 
12 MIC 
Minimum Inhibitory Concentration 
(nồng độ ức chế tối thiểu) 
13 MMP Matrix Metalloproteinase 
14 MPS Mucopolysaccharide 
15 OECD Organization for Economic Co-operation and 
Development (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) 
16 P. aeruginosa Pseudomonas aeruginosa 
17 PDGF Platelet derived growth factor 
(yểu tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu) 
18 S. aureus Staphylococcus aureus 
19 S. epidermidis Staphylococcus epidermidis 
20 SLBC Số lượng bạch cầu 
21 SLTB Số lượng tế bào 
 TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 
22 SLTC Số lượng tiểu cầu 
23 SSD Silver Sulfadiazine 
24 TCCS Tiêu chuẩn cơ sở 
25 TGF β Transforming growth foctor-β 
(yếu tố tăng trưởng chuyển đổi họ β) 
26 TLCT Trọng lượng cơ thể 
27 VEGF Vascular endothelial growth factor 
(yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) 
28 VK Vi khuẩn 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
2.1. Đánh giá và phân loại kích ứng trên da thỏ .......................................... 43 
3.1. Tỷ lệ chuột chết sau 14 ngày uống gel ceri nitrat ................................. 60 
3.2. Một số biểu hiện của chuột sau uống gel ceri nitrat ............................. 61 
3.3. Biến đổi trọng lượng chuột khi uống gel ceri nitrat ............................. 63 
3.4. Biến đổi các chỉ số huyết học và hóa sinh máu của chuột ................... 63 
3.5. Tính kích ứng của dung dịch và gel ceri nitrat trên da lành thỏ .......... 65 
3.6. Kết quả kháng khuẩn gram âm của gel ceri nitrat ............................... 67 
3.7. Kết quả kháng khuẩn gram dương của gel ceri nitrat .......................... 68 
3.8. Mối liên quan giữa số lượng vi khuẩn và nồng độ thuốc theo thời gian 
tiếp xúc ................................................................................................. 69 
3.9. Thay đổi cân nặng (g) của chuột trong quá trình nghiên cứu .............. 70 
3.10. Diễn biến tại chỗ vết thương bỏng thực nghiệm .................................. 71 
3.11. Biến đổi kích thước vết bỏng theo thời gian điều trị ........................... 75 
3.12. Thời gian li ...  
application of cerium nitrate prevents burn edema after burn plasma 
transfer. Microvasc Res, 78(3): 425-31. 
90. Hernekamp J. F., Harenberg P. S., Lehnhardt M. et al. (2012). 
Microvascular effects of burn plasma transfer and therapeutic options 
in a rat model. Handchir Mikrochir Plast Chir, 44(4): 209-19. 
91. Peterson. V. M., Hansbrough. J. F., Wang. X. W., et al. (1985). Topical 
cerium nitrate prevents postburn immunosuppression. J Trauma, 
25(11): 1039-44. 
92. Sparkes B. G. (1993). Mechanisms of immune failure in burn injury. 
Vaccine, 11(5): 504-10. 
93. Fang Y., Chen Y., Wei D. (1996). Effects of wound wet dressing with 
cerium nitrate on cell-mediated immunity after severe burn. Zhonghua 
Zheng Xing Shao Shang Wai Ke Za Zhi, 12(4): 265-7. 
94. Qian L. W., Evani S. J., Chen P., et al. (2020). Cerium nitrate treatment 
provides eschar stabilization through reduction in bioburden, DAMPs, 
and inflammatory cytokins in a rat scald burn model. J Burn Care Res, 
41(3): 576-584. 
95. Sengezer M., Deved M., Eski M. (1998). Cerium nitrate bathing 
prevents TNF-α elevation following burn injury (experimental study). 
Ann Medit Burns Club, 11(4): 227-231. 
 96. Deveci. M., Eski. M., Sengezer. M., et al. (2000). Effects of cerium 
nitrate bathing and prompt burn wound excision on IL-6 and TNF-
alpha levels in burned rats. Burns, 26(1): 41-5. 
97. Nguyễn Như Lâm, Trần Đình Hùng (2017). Biến đổi nồng độ một số 
cytokin huyết thanh ở bệnh nhân bỏng có biến chứng ARDS. Tạp chí Y 
học Thảm họa và Bỏng, 2: 12-16. 
98. Boeckx. W., Blondeel. P. N., Vandersteen. K., et al. (1992). Effect of 
cerium nitrate-silver sulphadiazine on deep dermal burns: a histological 
hypothesis. Burns, 18(6): 456-62. 
99. Eski M., Deveci M., Celiköz B., et al. (2001). Treatment with cerium 
nitrate bathing modulate systemic leukocyte activation following burn 
injury: an experimental study in rat cremaster muscle flap. Burns, 
27(7): 739-46. 
100. Hadjiiski O. G., Lesseva M. I. (1999). Comparison of four drugs for 
local treatment of burn wounds. Eur J Emerg Med, 6(1): 41-7. 
101. Lansdown A. B., Myers S. R., Clarke J. A., et al. (2003). A reappraisal 
of the role of cerium in burn wound management. J Wound Care, 
12(3): 113-8. 
102. Scholten-Jaegers S. M., Nieuwenhuis M. K., Baar M. E. V., et al. 
(2017). Epidemiology and outcome of patients with burns treated with 
cerium nitrate-silversulfadiazine. J Burn Care Res, 38(1): e432-e442. 
103. De Gracia C. G. (2001). An open study comparing topical silver 
sulfadiazine and topical silver sulfadiazine-cerium nitrate in the 
treatment of moderate and severe burns. Burns, 27(1): 67-74. 
104. Cobrado L., Azevedo M. M., Silva-Dias A., et al. (2012). Cerium, 
chitosan and hamamelitannin as novel biofilm inhibitors. J Antimicrob 
Chemother, 67(5): 1159-62. 
 105. Teixeira S. R. Z., dos Reis E., Apati G. P., Meier M. M., et al. (2019). 
Biosynthesis and functionalization of bacterial cellulose membranes 
with cerium nitrate and silver nanoparticles. Materials Research, 22(1): 
e20190054. 
106. Ramenzoni L. L., Weber F. E., Attin T., et al. (2017). Cerium chloride 
application promotes wound healing and cell proliferation in human 
foreskin fibroblasts. Materials, 10(573): 1-9. 
107. Nur-Ahmad L., Mohammad-Javad F. D. C., Ali-Asghar S. K., et al. 
(2019). Comparing the effects of silver sulfadiazine and cerium nitrate 
silver sulfadiazine on burn-wound healing and survival rate of rat 
animal model. J Surg Med, 3(6): 433-436. 
108. Vitse J., Tchero H., Meaume S., et al. (2018). Silver sulfadiazine and 
cerium nitrate in ischemic skin necrosis of the leg and foot: Results of a 
prospective randomized controlled study. Int J Low Extrem Wounds, 
17(3): 151-160. 
109. Darres A., Delaval R., Fournier A., et al. (2019). The effectiveness of 
topical cerium nitrate-silver sulfadiazine application on overall 
outcome in patients with calciphylaxis. Dermatology, 235(2): 120-129. 
110. Wassermann. D., Schlotterer. M., Lebreton. F., et al. (1989). Use of 
topically applied silver sulphadiazine plus cerium nitrate in major 
burns. Burns, 15(4): 257-60. 
111. Kistler D., Hafemann B., Schoenenberger G. A., et al. (1990). 
Increased survival rates by topical treatment of burns with cerium 
nitrate. Eur Surg Res, 22(5): 283-90. 
112. Scheidegger. D., Sparkes. B. G., Luscher. N., et al. (1992). Survival in 
major burn injuries treated by one bathing in cerium nitrate. Burns, 
18(4): 296-300. 
 113. Vehmeyer-Heeman M., Van Holder C., Nieman F., et al. (2007). 
Predictors of mortality: a comparison between two burn wound 
treatment policies. Burns, 33(2): 167-72. 
114. Kath M. A., Shupp J. W., Matt S. E., et al. (2011). Incidence of 
methemoglobinemia in patients receiving cerium nitrate and silver 
sulfadiazine for the treatment of burn wounds: a burn center's 
experience. Wound Repair Regen, 19(2): 201-4. 
115. Ha L. Y., Woollard G. A., Chiu W. W. (2015). Falsely raised whole 
blood chloride caused by systemic absorption of cerium nitrate cream 
for burns. Ann Clin Biochem, 25(2): 288-92. 
116. Ramesh A., Ratla N. N., Indukuri R., et al. (2014). Acute and sub-acute 
oral toxicity assessment of the cerium oxide nanoparticles in wistar 
rats. International Journal of Phytopharmacology, 5(1): 46-50. 
117. Wu Y., Tang X., Yang W., et al. (2019). Subchronic toxicity of cerium 
nitrate by 90-day oral exposure in wistar rats. Regul Toxicol 
Pharmacol, 108: 104474. 
118. Boye T., Terrier J. P., Coillot C., et al. (2006). Cerium-induced 
granulomatous dermatitis. Ann Dermatol Venereol, 133(1): 50-2. 
119. Nguyễn Ngọc Tuấn và cs (2014). Nghiên cứu bào chế dung dịch Ceri 
nitrat và gel Ceri nitrat, bước đầu đánh giá tác dụng của chế phẩm tại 
vết thương bỏng. Báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố Hà Nội. 
120. OECD guideline for testing chemicals (2001). OECD/OCDE 423; 
Acute oral toxicity - Acute toxic class method. 
121. Reagan-Shaw S., Nihal M., Ahmad N. (2007). Dose translation from 
animal to human studies revisited. The FASEB Journal 22: 659–661. 
122. Nguyễn Thượng Dong và cs (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng 
dược lý của thuốc từ dược thảo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 
123. OECD guideline for testing chemicals 407 (2008). Repeated dose 28-
day oral toxicity study in rodents: 1-13. 
 124. OECD guideline for testing chemicals (2015). OECD/OCDE 404 Acute 
dermal irritation/Corrosion. 
125. Nguyễn Thị Tỵ (1989), Tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng thực 
nghiệm của tinh dầu tràm và bước đầu ứng dụng lâm sàng, Luận án 
phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Học viện Quân y, Hà Nội. 
126. Nguyễn Ngọc Tuấn (1998), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tác dụng 
điều trị tại chỗ vết bỏng vôi tôi nóng của thuốc mỡ Maduxin, Luận án 
Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y. 
127. Bộ môn Vi sinh - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Vi sinh Y học, Nhà 
xuất bản Y học, Hà Nội. 
128. Rosenkranz H. S. (1979). A synergistic effect between cerium nitrate 
and silver sulphadiazine. Burns, 5: 278-81. 
129. Schuenck. R. P., Dadalti. P., Silva. M. G., et al. (2004). Oxacillin- and 
mupirocin-resistant Staphylococcus aureus: in vitro activity of silver 
sulphadiazine and cerium nitrate in hospital strains. J Chemother, 
16(5): 453-8. 
130. Silva-Dias A., Miranda I. M., Branco J., et al. (2015). In vitro 
antifungal activity and in vivo antibiofilm activity of cerium nitrate 
against Candida species. J Antimicrob Chemother, 70(4): 1083-93. 
131. Hirakawa K. (1983). Determination of silver and cerium in the liver 
and the kidney from a severely burned infant treated with silver 
sulfadiazine and cerium nitrate. Radioisotopes, 32: 59-65. 
132. Oen I. M., Baar M. E. V, Middelkoop E., et al. (2012). Effectiveness of 
cerium nitrate-silver sulfadiazine in the treatment of facial burns: a 
multicenter, randomized, controlled trial. Plast Reconstr Surg, 130(2): 
274e-283e. 
133. de Graaf E., Baar M. E. V., Baartmans M. G. A., et al. (2017). Partial-
thickness scalds in children: A comparison of different treatment 
strategies. Burns, 43(4): 733-740. 
 PHỤ LỤC 1 
HÌNH ẢNH MINH HỌA 
 1. Hình ảnh cấy khuẩn xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu 
E. coli (đĩa chuẩn) E.coli sau 2 giờ 
E. coli sau 6 giờ E. coli sau 24 giờ 
S. aureus (đĩa chuẩn) S. aureus sau 2 giờ 
S. aureus sau 6 giờ S. aureus sau 24 giờ 
P. aeruginosa (đĩa chuẩn) P. aeruginosa sau 2 giờ 
P. aeruginosa sau 6 giờ P. aeruginosa sau 24 giờ 
PL1. Khuẩn lạc của E. coli, S. aureus và P. aeruginosa ở các thời điểm tiếp 
xúc với gel ceri nitrat 
 2. Hình ảnh giải phẫu bệnh vết thương bỏng sâu 
PL2. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng A trước đắp thuốc 
Hoại tử tơ huyết ở bề mặt da, trong đó có nhiều bạch cầu N (mũi tên xanh). 
Hoại tử đông đến lớp chân bì bao gồm các nang lông (mũi tên đỏ) và tuyến 
mồ hôi. Mô liên kết xơ bị hyalin hóa, mạch máu bị xuất huyết, hoại tử, mô kẽ 
có ít dịch phù. HE 10X và 40X; (Tiêu bản số: D1532A - T0). 
PL3. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng A ngày đắp thuốc thứ 3 
Da bị hoại tử toàn bộ đến lớp chân bì (mũi tên đen), các nang lông cũng bị 
hoại tử, một số mạch máu méo mó, lòng chứa hồng cầu (mũi tên xanh), sợi 
liên kết dính chặt vào nhau. Bề mặt hoại tử khôngcó xâm nhiễm tế bào viêm. 
HE 20X và 40X; (Tiêu bản số: D1532A – T3). 
PL4. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng A ngày đắp thuốc thứ 7 
Vết thương còn nhiều (mũi tên đen), bề mặt hoại tử có các sợi tơ huyết (mũi 
tên xanh), mô dưới hoại tử có sự xâm nhiễm nhiều tế bào viêm là bạch cầu N, 
bạch cầu thoái hóa (mũi tên vàng), mô kẽ nhiều dịch phù và sợi tơ huyết. HE 
10X và 40X; (Tiêu bản số: D1532A – T7). 
PL5. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng B trước đắp thuốc 
Hoại tử tơ huyết bề mặt với ít bạch cầu N (mũi tên đen), chân bì có tuyến mồ 
hôi còn rõ các tiểu cầu mồ hôi (mũi tên xanh), các tế bào lympho xâm nhiễm 
quanh tuyến. Mô liên kết ở chân bì bị hyalin hóa. HE 20X và 40X; (Tiêu bản 
số: D1532B - T0). 
PL6. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng B ngày đắp thuốc thứ 3 
Hoại tử toàn bộ lớp biểu bì đến lớp chân bì (mũi tên đen), bề mặt có xâm 
nhiễm các tế bào viêm là bạch cầu N (mũi tên xanh), mô liên kết vùng chân bì 
phù nhẹ, tế bào sợi bị hyalin hóa (mũi tên vàng), mạch máu số lượng ít bị 
sung huyết. HE 20X và 40X; (Tiêu bản số: D1532B – T3). 
PL7. Hình thái cấu trúc mô vết bỏng sâu vùng B ngày đắp thuốc thứ 7 
Hoại tử toàn bộ từ biểu bì đến lớp mỡ dưới da vùng chân bì (mũi tên đen), mô 
dưới hoại tử có nhiều tế bào viêm là bạch cầu N xâm nhiễm, có xác bạch cầu 
(mũi tên đỏ), mạch máu bị hoại tử (mũi tên xanh), mô kẽ nhiều dịch phù, sợi 
tơ huyết. HE 20X và 40X; (Tiêu bản số: D1532B – T7). 
PHỤ LỤC 2 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 3 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 4 
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 
TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 
PHỤ LỤC 5 
BẢN TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHẾ PHẨM 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dung_dieu_tri_tai_cho_cua_gel_ceri_ni.pdf
  • pdf26.7.2021.LA.Nguyen Thanh Chung_Final E.pdf
  • pdfTom tat TA_25.5.2021.pdf
  • pdfTom tat TV_25.5.2021.pdf
  • pdfTrang thong tin_TA.pdf
  • pdfTrang thong tin_TV.pdf