Luận án Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A

Bệnh vảy nến là một bệnh da mạn tính nhưng lành tính, có đặc điểm lâm

sàng đa dạng, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, cả hai giới, ở khắp các châu lục, chiếm

tỷ lệ 1,5-5% dân số thế giới [1], [2]. Lâm sàng bệnh vảy nến là các dát đỏ trên

có nhiều vảy với kích thước khác nhau, ranh giới rõ với vùng da lành. Tổn

thương thường khu trú ở các vùng tỳ đè và đối xứng [1], [3]. Bệnh tuy ít gây

nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc

sống. Trường hợp bệnh nặng có thể gây suy giảm sức lao động, gây tàn phế

thậm chí gây tử vong [3], [4].

Sinh bệnh học bệnh vảy nến thông thường còn chưa sáng tỏ. Tuy nhiên,

bằng sự phát triển của khoa học (hoá mô miễn dịch, miễn dịch, sinh học phân

tử ) đa số các tác giả đã xác định bệnh vảy nến là một bệnh da có yếu tố di

truyền, có cơ chế tự miễn và được khởi động bởi các yếu tố: chấn thương tâm

lý, nhiễm khuẩn cư trú, các chấn thương da, bệnh liên quan đến một số thuốc,

thức ăn, thời tiết khí hậu [5] dưới sự điều khiển của tế bào lympho T mà vai

trò chính là Th1/Th17 và các cytokine do chúng tiết ra, trong đó trục IL-23/

Th17 đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến [6], [7],

[8].

Việc điều trị bệnh vảy nến thông thường đến nay còn nan giải, có rất

nhiều thuốc, nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng chưa có phương

pháp nào chữa khỏi hẳn được bệnh mà chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống cho

người bệnh ở các mức độ khác nhau và kéo dài thời gian ổn định bệnh, tránh

các biến chứng. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị còn phụ thuộc vào nhiều

yếu tố như: tuổi, thể bệnh, mức độ bệnh, điều kiện kinh tế của bệnh nhân

[9], [10].2

Cyclosporin A (CyA) được tách ra từ một loại nấm tên là Tolypocladium

inflatum Gams từ năm 1969. Ngoài tính chất kháng nguyên của nó người ta

đã phát hiện tính ức chế miễn dịch của CyA trong phòng thí nghiệm. Trong

chuyên ngành da liễu, CyA được sử dụng để điều trị những bệnh như: lupus

ban đỏ hệ thống, viêm da cơ địa dị ứng, lichen phẳng, rụng tóc và trong điều

trị bệnh vảy nến. Trong điều trị vảy nến CyA có tác dụng ức chế hoạt hoá tế

bào TCD4+, ức chế hoá ứng động bạch cầu đa nhân trung tính, từ đó tác động

lên các rối loạn miễn dịch trong bệnh vảy nến trong đó có vai trò của một số

cytokine như IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ [5], [11].

Đến nay đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về cơ chế

bệnh sinh, sự thay đổi các cytokine trong bệnh vảy nến. Tại Việt Nam chưa có

nghiên cứu nào xác định thay đổi các cytokine trước và sau điều trị và hiệu

quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng CyA. Vì vậy, chúng tôi tiến

hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong

máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A”.

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến

thông thường điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến –

Bệnh viện Da liễu trung ương.

2. Xác định sự thay đổi nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17,

TNF-𝛼, IFN-𝛾 trong huyết thanh của bệnh nhân vảy nến thông thường mức

độ nặng trước và sau điều trị bằng Cyclosporin A.

3. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ nặng

bằng Cyclosporin A.

pdf 164 trang chauphong 17/08/2022 11600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A

Luận án Nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng Cyclosporin A
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
LÊ THỊ HỒNG THANH 
NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE 
TRONG MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN 
THÔNG THƯỜNG BẰNG CYCLOSPORIN A 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
LÊ THỊ HỒNG THANH 
NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE 
TRONG MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN 
THÔNG THƯỜNG BẰNG CYCLOSPORIN A 
Chuyên ngành: Da liễu 
Mã số: 62.72.01.52 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
 Hướng dẫn khoa học: 
PGS. TS. ĐẶNG VĂN EM 
Hà Nội – 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Đặng Văn Em. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nghiên 
cứu. 
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
NGHIÊN CỨU SINH 
Lê Thị Hồng Thanh 
 LỜI CẢM ƠN 
Để thực hiện thành công luận án, trước hết tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc 
đến Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng văn Em đã định hướng, truyền 
dạy cho tôi kiến thức, cũng như giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học 
tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án nay. 
Tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới: 
Ban Giám đốc, Phòng Sau Đại học, Bộ môn-Khoa Da liễu dị ứng của 
Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã tạo mọi điều kiện cho tôi 
thực hiện các nội dung luận án. 
Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo, Khoa xét nghiệm máu, cùng tập thể đội 
ngũ Y Bác sỹ phòng khám Chuyên đề bệnh vảy nến của Viện Da liễu Trung 
ương. 
Bộ môn Miễn dịch - Học viện Quân Y. 
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS.BS Bùi Thị Vân, TS.BS Đỗ Khắc 
Đại và các Thầy cô trong chuyên ngành Da liễu đã luôn giúp đỡ và tạo điều 
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các bệnh nhân vảy nến đã 
đồng ý tham gia nghiên cứu để tôi thực hiện nghiên cứu này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn đồng 
hành, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Lê Thị Hồng Thanh 
 MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Lời cảm ơn 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Bệnh vảy nến .......................................................................................... 3 
1.1.1. Dịch tễ học ...................................................................................... 3 
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến ................................................... 4 
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ........................................................................... 10 
1.1.4. Các phương pháp điều trị .............................................................. 21 
1.2. Vai trò của cytokine trong bệnh sinh bệnh vảy nến thông thường ...... 27 
1.3. Điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng CyA (Cyclosporin A) ....... 33 
1.3.1. Cấu trúc hoá học của CyA ............................................................ 33 
1.3.2. Cơ chế tác dụng của CyA ............................................................. 34 
1.3.3. Cách sử dụng của CyA ................................................................. 35 
1.4. Một số nghiên cứu thay đổi nồng độ cytokine và hiệu quả điều trị vảy 
nến thông thường bằng CyA. ...................................................................... 36 
1.4.1. Trên thế giới .................................................................................. 36 
1.4.2. Việt Nam ....................................................................................... 38 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 40 
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 40 
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 40 
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ................................................................... 40 
 2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .......................................................... 40 
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ...................................................... 41 
2.2. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 41 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 45 
2.3.1. Nghiên cứu yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng ..................... 45 
2.3.2. Đánh giá thay đổi IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, 
IFN-γ của bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng trước và sau 
điều trị bằng Cyclosporin A .................................................................... 45 
2.3.3. Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ 
nặng bằng CyA ....................................................................................... 47 
2.3.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ........................................ 48 
2.3.5. Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu ............................................ 51 
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 52 
2.4. Địa điểm, thời gian ............................................................................... 53 
2.5. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 53 
2.6. Hạn chế đề tài ....................................................................................... 53 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 55 
3.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông 
thường ......................................................................................................... 55 
3.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến thông thường ............. 55 
3.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường ................ 60 
3.2. Kết quả định lượng một số cytokine trong huyết thanh nhân VNTT 
mức độ nặng trước và sau điều trị CyA ...................................................... 62 
3.2.1. Đặc điểm của 2 nhóm (NNC và NĐC) ......................................... 62 
3.2.2. Kết quả định lượng cytokine trước điều trị ................................... 63 
3.2.3. Kết quả định lượng cytokine sau điều trị ...................................... 77 
3.3. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng Cyclosporin A ......... 82 
3.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................. 82 
 3.3.2. Kết quả điều trị bệnh VNTT bằng cyclosporin ............................. 84 
3.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn ............................................ 86 
3.3.4. Kết quả tái phát sau điều trị .......................................................... 88 
Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 89 
4.1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông 
thường ......................................................................................................... 89 
4.1.1. Một số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến thông thường ............. 89 
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường .............. 102 
4.2. Kết quả thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu của bệnh nhân 
VNTT mức độ nặng trước và sau điều trị CyA ........................................ 105 
4.2.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng .................. 106 
4.2.2. Kết quả định lượng cytokine trước điều trị ................................. 106 
4.2.3. Kết quả định lượng cytokine sau điều trị .................................... 113 
4.3. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng Cyclosporin A ....... 115 
4.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................... 115 
4.3.2. Kết quả điều trị bệnh VNTT mức độ nặng bằng cyclosporine A 116 
4.3.3. Kết quả tác dụng không mong muốn .......................................... 119 
4.3.4. Kết quả tái phát sau khi dừng điều trị ......................................... 122 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 124 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 126 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
APC Antigen presenting cell: Tế bào trình diễn kháng nguyên 
ALT Alanine Aminotransferase 
AST Aspartate Aminotransferase 
BC Bạch cầu 
BCĐTT Bạch cầu đoạn trung tính 
BVTWQĐ 108 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 
CD Cluster of differentiation 
CTM Công thức máu 
CyA Cyclosporin A 
DLQI Dermatology life quality index: 
Chỉ số chất lượng cuộc sống da liễu 
EGF Epidermal growth factor: Yếu tố phát triển thượng bì 
FDA Food and Drug Administration 
HC Hồng cầu 
HDL-C High densitylipoprotein cholesterol 
HLA Human leucocyte antigen 
ICAM-1 Intercellular adhension molecule 1 
IGF-1 Insulin like growth factor-1 
Ig Immunoglobulin : Globilin miễm dịch 
IL Interleukin 
IL-1, 2 Interleukin-1, 2 
IL-2R IL -2 receptor 
sIL-2R solube IL-2 receptor 
IFN-𝛾 Interferon−𝛾 
JAK1,2 Janus kinase 1,2 
KN Kháng nguyên 
 KT Kháng thể 
LDL-C Low densitylipoprotein cholesterol 
MHC Major histocompatibility 
MTX Methotreaxate 
NNC Nhóm nghiên cứu 
NĐC Nhóm đối chứng 
PASI Psoriasis area and severity index 
Chỉ số diện tích và độ nặng bệnh vảy nến 
PsA Psoriastic arthritis: Viêm khớp vảy nến 
PUVA Psoralen Ultravolet A 
SHM Sinh hoá máu 
TBSA Total body surface area: Diện tích bề mặt toàn bộ cơ thể 
Th T helper 
TNF-𝛼 Tumor necrosis factor-𝛼: Yếu	tố	hoại	tử	u	alpha 
UVA, B Ultraviolet A, B 
VNTT Vảy nến thông thường 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
3.1. Phân bố bệnh nhân mắc vảy nến thông thường (VNTT) theo nhóm tuổi 
 ................................................................................................................ 55	
3.2. Phân bố bệnh nhân mắc VNTT theo mùa ................................................ 59	
3.3. Các bệnh kết hợp gặp trong bệnh VNTT ................................................. 59	
3.4. Một số yếu tố khởi động gặp trong bệnh VNTT ...................................... 60	
3.5. Đặc điểm cá nhân của 2 nhóm ................................................................. 62	
3.6. So sánh nồng độ cytokine trước điều trị của 2 nhóm ............................... 63	
3.7. Mối liên quan gi ... r-α under cyclosporine versus 
acitretin treatment in plaque-type psoriasis. Journal of international 
medical research, 42(5): 1118-1122. 
121. Ikonomidis I, Papadavid E, Makavos G, et al. (2017). Lowering 
interleukin-12 activity improves myocardial and vascular function 
compared with tumor necrosis factor-a antagonism or cyclosporine in 
psoriasis. Circulation: Cardiovascular Imagin., 10(9): 006283. 
122. Đào Thị Mai Hương, Lê Hữu Doanh. (2017). Điều trị bệnh đỏ da toàn 
thân do vảy nến bằng uống cyclosporine. Tạp chí y dược lâm sàng 108, 
12: 25-38. 
123. Phan Huy Thục. (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mối liên quan 
giữa nồng độ cytokine với kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường 
bằng methotrexate. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y hà nội., 129 tr. 
124. Phạm Diễm Thuý, Đặng Văn Em, Lý Tuấn Khải. (2019). Nghiên cứu sự 
thay đổi nồng độ một số cytokine trước và sau điều trị bệnh vảy nến 
thông thường bằng chiếu UVB-311nm kết hợp uống Methotrexate liều 
thấp. Tạp chí y dược lâm sàng 108, 14(3): 131-134. 
125. Tổ chức Y tế Thế giới-khu vực Tây Thái Bình Dương-Viện vệ sinh dịch 
tễ Trung ương. (1992). Phương pháp nghiên cứu y tế-Sách hướng dẫn 
huấn luyện các phương pháp nghiên cứu. Nhà xuất bản TCYTTG khu 
vực-Đơn vị huấn luyện khu vực Tây Thái Bình Dương, 5: 94-96. 
126. Fredriksson T, Pettersson U. (1978). Severe psoriasis–oral therapy with a 
new retinoid. Dermatology, 157(4): 238-244. 
127. Shikiar R, Willian MK, Okun MM, et al. (2006). The validity and 
responsiveness of three quality of life measures in the assessment of 
psoriasis patients: results of a phase II study. Health and quality of life 
outcomes, 4(1): 1-12. 
128. Nguyễn Trọng Hào. (2016). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân 
vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của Simvastatin trên bệnh vảy nến 
thông thường. Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, 118 tr. 
129. Adişe. E, Erduran F, Uzun S, et al. (2018). Prevalence of smoking, 
alcohol consumption and metabolic syndrome in patients with 
psoriasis. Anais brasileiros de dermatologia, 93(2): 205-211. 
130. Nguyễn Bá Hùng (2015). Hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường 
bằng kem Explaq kết hợp uống methotrexate. Luận văn chuyên khoa II, 
Học viện Quân y, 94tr. 
131. Kimball AB, Guerin A, Tsaneva M, et al. (2011). Economic burden of 
comorbidities in patients with psoriasis is substantial. Journal of the 
European Academy of Dermatology and Venereology, 25(2): 157-163. 
132. Jamil A, Ahsan U, Malik LM, et al. (2016). Frequency of dyslipidemia 
in patients with psoriasis. Journal of Pakistan Association of 
Dermatology, 24(4): 307-311. 
133. Chan WMM, Yew YW, Theng TSC, et al. (2019). Prevalence of 
metabolic syndrome in patients with psoriasis: a cross-sectional study in 
Singapore. Singapore medical journal, 1(1): 1-16. 
134. Pietrzak A, Michalak-Stoma A, Chodorowska G, et al. (2010). Lipid 
disturbances in psoriasis: an update. Mediators of inflammation, 12 (4): 
26-33. 
135. Hu SCS, Lan CCE. (2017). Psoriasis and cardiovascular comorbidities: 
focusing on severe vascular events, cardiovascular risk factors and 
implications for treatment. International journal of molecular 
sciences, 18(10): 2211. 
136. Rousset L, Halioua B. (2018). Stress and psoriasis. International journal 
of dermatology, 57(10): 1165-1172. 
137. Naldi L, Gambini D. (2007). The clinical spectrum of psoriasis. Clinics 
in dermatology, 25(6): 510-518. 
138. Poikolainen K, Reunala T, Karvonen J, et al. (1990). Alcohol intake: a 
risk factor for psoriasis in young and middle aged men. British Medical 
Journal, 300: 780-783. 
139. Svanström C, Lonne-Rahm SB, Nordlind K. (2019). Psoriasis and 
alcohol. Psoriasis: Targets and Therapy, 9: 75. 
140. Wozel G. (2008). Psoriasis treatment in difficult locations: scalp, nails, 
and intertriginous areas. Clinics in dermatology, 26(5): 448-459. 
141. Takahashi H, Tsuji H, Hashimoto Y, et al. (2010). Serum cytokines and 
growth factor levels in Japanese patients with psoriasis. Clinical and 
Experimental Dermatology: Experimental dermatology, 35(6): 645-649. 
142. Coimbra S, Oliveira H. Reis F, et al. (2010). Interleukin (IL)-22, IL-17, 
IL-23, IL-8, vascular endothelial growth factor and tumour necrosis 
factor-α levels in patients with psoriasis before, during and after 
psoralen–ultraviolet A and narrowband ultraviolet B therapy. British 
Journal of Dermatology, 163(6): 1282-1290. 
143. Borska L, Andrys C, Krejsek J, et al. (2008). Serum levels of the pro-
inflammatory cytokine interleukin-12 and the anti-inflammatory 
cytokine interleukin-10 in patients with psoriasis treated by the 
Goeckerman regimen. International journal of dermatology, 47(8): 800-
805. 
144. Abanmi A, Al Harthi F, Al Agla R, et al. (2005). Serum levels of 
proinflammatory cytokines in psoriasis patients from Saudi 
Arabia. International journal of dermatology, 44(1): 82-83. 
145. Abdel-Hamid MF, Aly DG, Saad NE, et al. (2011). Serum levels of 
interleukin-8, tumor necrosis factor-α and γ-interferon in Egyptian 
psoriatic patients and correlation with disease severity. The Journal of 
dermatology, 38(5): 442-446. 
146. Verghese B, Bhatnagar S, Tanwar R, et al. (2011). Serum Cytokine 
Profile in Psoriasis-A Case–Control Study in a Tertiary Care Hospital 
from Northern India. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 26(4): 
373. 
147. Bajaj S, Gautam RK, Khurana A, et al. (2017). Effect of narrow band 
ultraviolet B phototherapy on T helper 17 cell specific cytokines 
(interleukins-17, 22 and 23) in psoriasis vulgaris. Journal of 
Dermatological Treatment, 28(1): 14-17. 
148. Mahrle G, Schulze HJ, Färber L, et al. (1995). Low-dose short-term 
cyclosporine versus etretinate in psoriasis: improvement of skin, nail, 
and joint involvement. Journal of the American Academy of 
Dermatology, 78-88. 
149. Ojeda R, Sánchez Regaña M, Massana J, et al. (2005). Clinical 
experience with the use of cyclosporin A in psoriasis. Results of a 
retrospective study. Journal of dermatological treatment, 16(4): 238-
241. 
150. Yoon HS, Youn JI. (2007). A comparison of two cyclosporine dosage 
regimens for the treatment of severe psoriasis. Journal of dermatological 
treatment, 18(5): 286-290. 
151. Flytström I, Stenberg B, Svensson Å, et al. (2008). Methotrexate vs. 
ciclosporin in psoriasis: effectiveness, quality of life and safety. A 
randomized controlled trial. British Journal of Dermatology, 158(1): 
116-121. 
152. Rosmarin DM, Lebwohl M, Elewski BE, et al. (2010). Cyclosporine and 
psoriasis: 2008 National Psoriasis Foundation Consensus 
Conference. Journal of the American Academy of Dermatology., 62(5): 
838-853. 
153. Naesens. M., Kuypers. D. R., Sarwal. M. (2009). Calcineurin inhibitor 
nephrotoxicity. Clinical Journal of the American Society of 
Nephrology, 4(2): 481-508. 
154. Zachariae H, Kragballe K, Hansen HE, et al. (1997). Renal biopsy 
findings in long-term cyclosporin treatment of psoriasis. British Journal 
of Dermatology, 136(4): 531-535. 
155. Ho VC, Griffiths CE, Berth-Jones J, et al. (2001). Intermittent short 
courses of cyclosporine microemulsion for the long-term management of 
psoriasis: a 2-year cohort study. Journal of the American Academy of 
Dermatology, 44(4): 643-651. 
156. Shupack J, Abel E, Bauer E, et al. (1997). Cyclosporine as maintenance 
therapy in patients with severe psoriasis. Journal of the American 
Academy of Dermatolog., 36(3): 423-432. 
PHIẾU NGHIÊN CỨU 
Bệnh nhân vảy nến 
 Mã BN: 
I. Hành chính 
1.Họ và tên..Giới.Dân tộc. 
2.Tuổi đời.Tuổi khởi phát:..Tuổi bệnh. 
3.Cân nặng.Vòng bụng:....BMI:....HA: 
4. Địa chỉ: . 
5. Điện thoại:..............DĐ..... 
6. Nghề nghiệp:Văn hóaĐịa dư 
7. Ngày điều trị../../202....... Ngày kết thúc../.../202.... 
8. Điều trị: nội trú c SBA. .MS...ngoại trú c 
II. Chẩn đoán:. 
.. 
III. Tiền sử 
1. Bản thân:... 
2. Gia đình:... 
IV. Lâm sàng 
1.Tổn thương đầu tiên:. 
2.Thể lâm sàng:..... 
3.Tổn thương da theo PASI: 
PASI=0,1(Đ+V+C)S1+0,2((Đ+V+C)S2+0,3(Đ+V+C)S3+0,4(Đ+V+C)S4 
4. Tổn thương móng:.................................... 
5. Tổn thương khớp:. 
6.Tổn thương khác:... 
7.Mức độ bệnh:. 
8.Giai đoạn bệnh: c Hoạt động cKhông hoạt động 
9.Yếu tố khởi động: Stress 
Hiện tượng Koebner...... 
Thuốc..... 
Thức ăn, uống:... 
Thời tiết:.... 
Tiền sử gia định:............................... 
Bệnh kết hợp:.............................................................................................. 
V. Xét nghiệm 
Chỉ số Trước điều trị Sau điều trị 5 tuần Sau điều trị 10 tuần 
HC 
BC .. 
TC 
Glucose 
A.uric 
Ure 
Creatinin 
SGOT 
SGPT 
Triglyceride 
Cholesterol 
HDL-C 
LDL-C 
IL-2 
IL-6 
IL-8 
IL-10 
IL-12 
IL-17 
TNF-α 
IFN-γ 
VI. Điều trị 
6.1.Phương pháp ĐT: 
* Tại chỗ: Bôi Cetaphil 1 lân/ngày (sáng) x 10 tuần liền 
* Toàn thân: 
-Uống Cyclosporin A liều 2,5 - 3mg/kg/kg cân nặng/ngày chia 2 lần sáng tối 
trước ăn x 10 tuần liền. 
 Có c Không c. 
6.2. Kết quả điều trị 
 - Kết quả lâm sàng: 
 Bắt đầu điều tri 5 tuần 
CS Đ V C S TS CS Đ V C S TS 
0,1 0,1 
0,2 0,2 
0,3 0,3 
0,4 0,4 
 Tổng Tổng 
 Rất tốt c Tốt c Khá c Vừa c Kém c 
- Kết quả tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 
 Buồn nôn: c Đau đầu: c Mệt: c Tăng HA: c 
 Khác:................................................................................................... 
 Bắt đầu điều tri 10 tuần 
CS Đ V C S TS CS Đ V C S TS 
0,1 0,1 
0,2 0,2 
0,3 0,3 
0,4 0,4 
 Tổng Tổng 
 Rất tốt c Tốt c Khá c Vừa c Kém c 
-Kết quả tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 
 Buồn nôn: c Đau đầu: c Mệt: c Tăng HA: c 
 Khác:.............................................................................................. 
6.3. Theo dõi tái phát 
Chỉ số Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 
Không hoạt động 
Tái phát 
 Ngày.tháng..năm 202. 
 Bác sỹ điều trị 
ẢNH VẢY NẾN TRƯỚC – SAU 10 TUẦN ĐIỀU TRỊ 
Trước điều trị Sau điều trị 10 tuần 
Trước điều trị Sau điều trị 
Trước điều trị Sau điều trị 10 tuần 
ẢNH VẢY NẾN TRƯỚC – SAU 10 TUẦN ĐIỀU TRỊ 
Trước điều trị Sau điều trị 10 tuần 
Trước điều trị Sau điều trị 10 tuần 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
CAM KẾT THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Đề tài: “NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE TRONG 
MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG 
BẰNG CYCLOSPORIN A” 
Họ và tên: 
Tuổi: 
Địa chỉ: 
Số điện thoại: 
Nghề nghiệp: 
Tôi là bệnh nhân điều trị ngoại trú tại phòng khám chuyên đề vảy nến – 
Bệnh viện Da liễu Trung ương. Sau khi được bác sỹ khám và tư vấn điều trị, 
tôi đã hiểu rõ mục đích nghiên cứu, thời gian cũng như tác dụng điều trị, tác 
dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc. 
Tôi tình nguyện tham gia sử dụng thuốc Cyclosporin A theo hướng dẫn 
điều trị của bác sỹ. Tôi xin tuân thủ đúng quy trình sử dụng thuốc, tái khám 
đúng hẹn. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 201 
 Bệnh nhân Bác sỹ điều trị 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_thay_doi_nong_do_mot_so_cytokine_trong_ma.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf