Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa

Ngành Y tế Việt Nam kế thừa truyền thống lâu đời về y học cổ truyền

(YHCT). Việt Nam là một quốc gia thuộc khối ASEAN đƣợc đánh giá là có

tiềm năng lớn phát triển ngành y học cổ truyền 1. Ở một số nƣớc trong khu

vực châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Bangladesh đƣa y học

cổ truyền vào chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Trong những năm gần đây,

Y học cổ truyền đã phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều kết quả trong chăm sóc

sức khỏe nhân dân 2,3,4.

Trong khi Y học hiện đại ngày càng có nhiều thành tựu mới, kĩ thuật

công nghệ hiện đại, phƣơng thức điều trị mới thì nền Y học cổ truyền cũng

luôn tìm ra những bài thuốc mới, điều trị hiệu quả và áp dụng những kĩ thuật

mới trong chẩn trị. Tuy nhiên, đến nay chất lƣợng công tác khám, chữa bệnh

bằng y học cổ truyền còn nhiều hạn chế, do một số tỉnh chƣa có bệnh viện y học

cổ truyền; nhiều tỉnh, bệnh viện y dƣợc cổ truyền có cơ sở hạ tầng xuống cấp,

đội ngũ cán bộ chuyên ngành y dƣợc cổ truyền còn thiếu về số lƣợng, yếu về

chất lƣợng.

Để có thể phát triển đƣợc nguồn nhân lực y học cổ truyền đáp ứng với nhu

cầu hiện nay trong chăm sóc sức khỏe nhân dân cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để có kế hoạch cũng nhƣ chƣơng trình

đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tế cũng là một trong những nội

dung công tác của ngành. Đào tạo liên tục là một hình thức đảm bảo cập nhật

trình độ, kĩ năng, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên y tế để đáp ứng nhu cầu

ngày càng cao, càng đa dạng của cộng đồng nhằm đa dạng hóa các hình thức đào

tạo khác nhau để phát triển nguồn nhân lực y tế cho tuyến cơ sở 5. Năm 2016, Sở

Y tế tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban tuyến YHCT trong tỉnh và đƣa ra

yêu cầu về phƣơng hƣớng nhiệm vụ đối với ngành YHCT trong tỉnh, trong đó có

nội dung về triển khai kế hoạch 5 năm đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ

YHCT đặc biệt là tuyến huyện 6.2

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chƣơng trình đào tạo vẫn chƣa đƣợc

triển khai có hiệu quả, một phần vì chƣa xác định đƣợc mô hình đào tạo và

chƣơng trình đào tạo phù hợp, vừa cơ bản vừa cập nhật về YHCT đối với

bệnh viện huyện - tuyến cơ sở. Rất cần có thông tin đầy đủ dựa trên kết quả

nghiên cứu khoa học ở phạm vi rộng đối với công tác đào tạo liên tục Y học

cổ truyền. Những câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là: hiện nay ở Thanh Hóa nhu

cầu đào tạo liên tục về y học cổ truyền cho nhân viên y tế tuyến cơ sở ra sao?

Việc tổ chức thực hiện công tác này có đáp ứng đƣợc nhu cầu đó hay không?

Những vấn đề tồn tại là gì, nguyên nhân của vấn đề đó (nhƣ chƣơng trình đào

tạo, tổ chức đào tạo, sự chấp nhận cũng nhƣ yêu cầu của ngƣời học với mỗi

khóa) và cần có những biện pháp hỗ trợ công tác đào tạo liên tục sao cho có

hiệu quả hơn nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chuyên môn của nhân viên

y tế về Y học cổ truyền. Với những câu hỏi đó, chúng tôi thực hiện đề tài

nghiên cứu “Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân

viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa” với 2 mục

tiêu sau:

1. Phân tích thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ

truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa năm 2018.

2. Đánh giá hiệu quả sau 1 năm can thiệp Đào tạo liên tục cho nhân viên y

tế Khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa.

pdf 175 trang chauphong 17/08/2022 11022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa

Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
=========== 
NGUYỄN THÀNH TRUNG 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 
ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO NHÂN VIÊN Y TẾ 
KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN 
TẠI TỈNH THANH HÓA 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
============= 
NGUYỄN THÀNH TRUNG 
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 
ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHO NHÂN VIÊN Y TẾ 
KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN TUYẾN HUYỆN 
TẠI TỈNH THANH HÓA 
Chuyên ngành : Y tế công cộng 
Mã số : 62720301 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. TS. NGUYỄN NGÔ QUANG 
 2. GS.TS. TRƢƠNG VIỆT DŨNG 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu, 
Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế 
công cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội. 
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Ngô Quang và 
GS.TS. Trƣơng Việt Dũng những ngƣời đã hết lòng dạy bảo, giúp đỡ tôi trong 
suốt quá trình học tập và trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận án tốt nghiệp 
này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng chấm luận án 
đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, Ban 
Giám đốc Bệnh viện Y Dƣợc cổ truyền tỉnh Thanh Hóa, Ban Giám đốc, Lãnh đạo 
các Khoa và cán bộ y tế Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện huyện tại tỉnh Thanh 
Hóa tham gia nghiên cứu đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu. 
Cuối cùng, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, 
bạn bè và những ngƣời thân yêu nhất đã dành cho tôi sự yêu thƣơng, chăm 
sóc tận tình, đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Nguyễn Thành Trung 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Thành Trung, nghiên cứu sinh khóa 35, chuyên ngành Y tế 
công cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của TS. Nguyễn Ngô Quang và GS. TS. Trƣơng Việt Dũng. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực 
và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Ngƣời thực hiện 
Nguyễn Thành Trung 
Nguyễn Thành Trung 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
ATNB An toàn ngƣời bệnh 
BYT Bộ Y tế 
CBQL Cán bộ quản lý 
CME Đào tạo liên tục (Continuing medical eduction) 
CSSK Chăm sóc sức khỏe 
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu 
ĐTLT Đào tạo liên tục 
JAHR 
Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 
(Joint Annual Health Review) 
KCB Khám chữa bệnh 
NC Nghiên cứu 
NLYT Nhân lực y tế 
NVYT Nhân viên y tế 
TM/CAM 
Y học cổ truyền 
(Traditional medicine/complementary and alternative medicine) 
WFME 
Liên đoàn giáo dục y học thế giới 
(World Federation for Medical Education) 
WHO 
Tổ chức Y tế Thế giới 
(World Health Organisation) 
WPRO 
Tổ chức Y tế Thế giới Tây Thái Bình Dƣơng 
(World Health Organization Western Pacific Region) 
YHCT Y học cổ truyền 
YHDT Y học dân tộc 
YHHĐ Y học hiện đại 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ................................................................................. 3 
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực y tế .............................................................. 3 
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................ 3 
1.1.2. Thành phần hệ thống y tế ................................................................ 4 
1.2. Tình hình chung nhân lực y tế Việt Nam ............................................... 5 
1.3. Đào tạo liên tục ...................................................................................... 8 
1.3.1. Quan niệm về đào tạo liên tục ......................................................... 8 
1.3.2. Sự cần thiết về đào tạo liên tục ....................................................... 8 
1.3.3. Trên thế giới .................................................................................... 9 
1.3.4. Tại Việt Nam ................................................................................. 11 
1.4. Chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền trên thế giới ....................... 18 
1.4.1. Chăm sóc sức khỏe ở một số nƣớc có nền YHCT phát triển........ 18 
1.4.2. Y học cổ truyền tại một số nƣớc khác .......................................... 22 
1.5. Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam ....................... 22 
1.5.1. Khái quát lịch sử YHCT Việt Nam ............................................... 22 
1.5.2. Tổ chức y học cổ truyền Việt Nam hiện nay ................................ 23 
1.5.3. Mạng lƣới bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, thành phố .................. 24 
1.6. Phân bố nguồn lực cán bộ y tế và đào tạo của các Bệnh viện Y học 
cổ truyền ............................................................................................. 26 
1.6.1. Nguồn nhân lực y học cổ truyền Việt Nam .................................. 26 
1.6.2. Đào tạo nguồn nhân lực Y học cổ truyền ..................................... 27 
1.6.3. Hệ thống đào tạo cán bộ y học cổ truyền hiện nay ....................... 28 
1.6.4. Loại hình đào tạo y học cổ truyền:................................................ 29 
1.7. Đôi nét về đào tạo liên tục tại tỉnh Thanh Hóa .................................... 30 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 32 
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 32 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu........................................................ 32 
2.2.1. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 32 
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 33 
2.3. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 33 
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu .................................. 33 
2.4.1. Nghiên cứu mô tả .......................................................................... 33 
2.4.2. Nghiên cứu can thiệp .................................................................... 35 
2.5. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................. 36 
2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ......................................................... 36 
2.5.2. Nghiên cứu can thiệp .................................................................... 37 
2.6. Chỉ số nghiên cứu ................................................................................. 41 
2.6.1. Nhóm chỉ số của mục tiêu 1 .......................................................... 41 
2.6.2. Nhóm chỉ số của mục tiêu 2 .......................................................... 41 
2.6.3. Cách tính điểm .............................................................................. 42 
2.7. Phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu ................................................ 43 
2.7.1. Nghiên cứu định lƣợng ................................................................. 43 
2.7.2. Nghiên cứu định tính ..................................................................... 43 
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 44 
2.9. Hạn chế của đề tài và cách khắc phục .................................................. 44 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 45 
3.1. Thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa YHCT tuyến 
huyện tại Tỉnh Thanh Hóa .................................................................. 45 
3.1.1. Đặc điểm chung của nhân viên y tế Khoa y học cổ truyền ........... 45 
3.1.2. Thực trạng đào tạo liên tục ........................................................... 48 
3.1.3. Thực trạng và khả năng cung cấp hoạt động đào tạo liên tục về 
YHCT tại tỉnh Thanh Hóa ............................................................ 62 
3.2. Đánh giá hiệu quả sau 1 năm can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên 
YHCT bệnh viện huyện huyện tại tỉnh Thanh Hóa ............................ 72 
3.2.1. Phản hồi sau khóa học đào tạo liên tục YHCT ............................. 72 
3.2.2. Đáp ứng với thực tế của khóa đào tạo liên tục.............................. 76 
3.2.3. Đánh giá trình độ chuyên môn của nhân viên y tế trƣớc và sau can thiệp . 78 
3.2.4. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình ĐTLT YHCT sau 1 năm can thiệp ..... 79 
3.2.5. Tác động của đào tạo liên tục ....................................................... 83 
3.2.6. Những kiến nghị đề xuất của các bên liên quan cho công tác đào 
tạo liên tục ..................................................................................... 84 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 88 
4.1. Phân tích thực trạng đào tạo liên tục về YHCT cho nhân viên y tế bệnh 
viện tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa ....................................................... 88 
4.1.1. Đặc điểm của nhân viên y tế công tác trong lĩnh vực YHCT tại 
bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa ........................................ 88 
4.1.2. Thực trạng kiến thức về đào tạo liên tục tại các bệnh viện YHCT 
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 90 
4.1.3. Thực trạng tham gia các khóa đào tạo liên tục tại các bệnh viện 
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 95 
4.1.4. Thực trạng nhu cầu về đào tạo liên tục tại các bệnh viện YHCT 
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 97 
4.1.5. Thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế về y học cổ truyền ....... 100 
4.1.6. Triển khai kế hoạch ĐTLT cho NVYT ...................................... 101 
4.1.7. Hoạt động can thiệp .................................................................... 101 
4.2. Hiệu quả sau 1 năm can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế 
YHCT ................................................................................................ 104 
4.2.1. Phản hồi của học viên sau khóa học ........................................... 105 
4.2.2. Hiệu quả của lớp đào tạo liên tục sau 1 năm can thiệp ............... 108 
4.2.3. Một số vấn đề trong hoạt động đào tạo liên tục .......................... 115 
4.2.4. Những kiến nghị đề xuất của các bên liên quan cho công tác đào 
tạo liên tục ..................................................................... ...  bệnh: chẩn đoán Bát 
Cƣơng, chẩn đoán tạng phủ, chẩn 
đoán bệnh danh 
     
     
4. Đề ra phƣơng pháp điều trị: Pháp 
điều trị. 
     
     
5. Xử lý ban đầu đƣợc một số bệnh 
cấp cứu 
     
     
6. Kê đơn thuốc: đối pháp lập 
phƣơng. Các vị thuốc, bài thuốc, 
phƣơng pháp bào chế hoặc sắc 
thuốc 
     
     
7. Châm cứu, bẫm huyệt: chỉ định 
huyệt vị theo chứng bệnh, chế độ 
châm cứu và bấm huyệt 
     
     
8. Khám y học hiện đại: khám lâm 
sàng, chỉ định các xét nghiệm cận 
lâm sàng 
     
     9. Kê đơn thuốc tây y (nếu cần)     
     
10. Theo dõi ngƣời bệnh (Trƣờng 
hợp bệnh diễn biến nặng, bác sĩ 
điều trị quyết định chuyển ngƣời 
bệnh điều trị nội trú ban ngày 
sang điều trị nội trú?) 
     
     11. Đánh giá kết quả điều trị     
     
12. Phối hợp khám bệnh, chữa bệnh 
với các chuyên khoa trong cơ sở 
khám bệnh, chữa bệnh y học cổ 
truyền và các cơ sở khám bệnh, 
chữa bệnh khác 
     
B. Dược cổ truyền 
     1. Nhận biết cách bào chế các vị 
thuốc y học cổ truyền 
     
     
2. Nhận biết các dụng cụ bào chế và 
cách sử dụng các phụ liệu trong 
bào chế thuốc cổ truyền: Kỹ thuật 
sơ chế thuốc, Kỹ thuật sao trực 
tiếp 
     
     3. Kỹ thuật sao gián tiếp, kỹ thuật 
sao có phụ liệu 
     
     
4. Kỹ thuật bào chế các vị thuốc cổ 
truyền: Thục địa, Hà thủ ô, Bán 
hạ chế 
     
     
5. Kỹ thuật bào chế các vị thuốc có 
độc tính của y học cổ truyền: Mã 
tiền, Phụ tử chế, Bạch phụ tử 
     
     
6. Nhận biết và cách sử dụng một số 
cây thuốc nam thƣờng dùng theo 
quy định 4664/QĐ-BYT ngày 7 
tháng 11 năm 2104 của Bộ Y tế 
     
C. Kĩ năng mềm, mối quan hệ đồng nghiệp, người bệnh 
     1. Tạo dựng mối quan hệ thân thiện, 
gần gũi, chia sẻ với ngƣời bệnh 
     
     
2. Sử dụng máy tính để vào số 
liệu, cập nhật thông tin ngƣời 
bệnh tại khoa phòng 
     
     
3. Tìm và đọc những kiến thức quan 
trọng nhất về lĩnh vực chuyên 
môn của mình qua sách, tạp chí 
chuyên ngành 
     
     
4. Áp dụng đƣợc những kiến thức đã 
đọc đƣợc vào thực hành lâm sàng 
khám bệnh, chữa bệnh, tƣ vấn cho 
ngƣời bệnh 
     
     
5. Cùng làm việc, chia sẻ với đồng 
nghiệp trong đơn vị, nhóm làm 
việc 
     
     6. Trao đổi trực tiếp với ngƣời bệnh 
một cách hiệu quả 
     
     
7. Xác định đƣợc những vấn đề, 
chủ đề cần nghiên cứu kỹ để 
làm việc tốt hơn 
     
     9.Đƣa ra những ý tƣởng mới để cải 
tiến công việc hàng ngày 
     
     
10.Tìm đọc những tài liệu liên quan 
đến công việc thực hành lâm sàng 
khi gặp khó khăn 
     
     
11.Trao đổi ý kiến chuyên môn với 
các đồng nghiệp để học hỏi lẫn 
nhau về chuyên môn 
     
     12.Trao đổi, tƣ vấn cho ngƣời bệnh 
hay ngƣời chăm sóc 
     
     
13.Chỉ dẫn cho đồng nghiệp, học 
viên y đến học tại bệnh viện về 
chuyên môn, hƣớng dẫn họ thực 
hành bằng cầm tay chỉ việc. 
     
     
14.Lập kế hoạch chăm sóc cho từng 
bệnh nhân một cách khoa học, 
đúng quy định chuyên môn 
     
     
15.Đánh giá, phát hiện những vấn 
đề về tâm lý hay những vấn đề 
cản trở giao tiếp xã hội cần đƣợc 
hỗ trợ 
     
     
16.Lập kế hoạch cho những công 
việc hàng ngày của mình để thực 
hiện có hiệu quả nhất. 
     
     
17.Sử dụng thành thạo những trang 
thiết bị y tế nhƣu các thiết bị 
châm cứu, lý liệu pháp . . . và cả 
máy tính 
     
     
18.Thực hiện truyền thông, tƣ vấn 
để tăng cƣờng sức khỏe cho họ 
(nhƣ chế độ ăn uống, chế độ làm 
việc và nghỉ ngơi, thay đổi lối 
     
sống có hại, sử dụng thuốc đúng 
chỉ định, kiểm tra sức khỏe định 
kỳ. 
     
19.Tìm cách để khắc phục tình trạng 
thiếu nhân lực, thiếu kinh phí, 
thiếu thuốc .. 
     
     20.Đánh giá và xác định nhu cầu 
đƣợc chăm sóc của ngƣời bệnh 
     
     
21.Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa 
học tại cơ sở khoa phòng và bệnh 
viện 
     
     22Tích cực tham gia các nhóm công 
tác 
     
     
23.Dựa vào những điều kiện cụ thể 
của đơn vị để tiến hành nghiên 
cứu khoa học tại cơ sở 
     
     24.Thực hiện những công việc hành 
chính 
     
     
25.Thích nghi với những thay đổi về 
nhu cầu KCB về YHCT của 
ngƣời bệnh và khả năng cung ứng 
dịch vụ YHCT của bệnh viên nơi 
công tác. 
     
D. Thái độ, niềm tin về KCB bằng YHCT 
     1. Thuốc YHCT     
     2. Châm cứu     
     3. Xoa bóp bấm huyệt     
     
4. Châm cứu kết hợp xoa bóp bấm 
huyệt 
     
     5. YHCT kết hợp YHHĐ     
Sau khi học tập huấn, Anh/chị có hướng dẫn lại kiến thức, kĩ năng đã học cho đồng nghiệp 
không? 
1. Có 2. Không 
Nếu có thì Anh/chị đã hƣớng dẫn những nội dung gì? 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 
PHỤ LỤC 5: 
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SAU CAN THIỆP 
(Đối tƣợng: cán bộ y học cổ truyền tuyến huyện) 
Mã đối tƣợng: ______________________________ 
A. Phần hành chính: 
1. Thời gian: Từ giờ..phút, đến .giờ.....phút . ngày //. 
2. Nghiên cứu viên:..................................Thƣ ký:........................................ 
B. Phần nội dung: 
 1. Xin Anh/chị cho biết thực trạng công tác Khám chữa bệnh bằng YHCT tuyến 
huyện nhƣ thế nào sau khi tham gia khóa ĐTLT y học cổ truyền? 
- Các hoạt động Khám chữa bệnh YHCT đƣợc triển khai nhƣ thế nào? Kiến 
thức, kĩ năng và mức độ tự tin của bản thân khi vận dụng kiến thức, kĩ năng đƣợc 
học tại khóa ĐTLT nhƣ thế nào? Hiệu quả của của việc vận dụng này đƣợc ngƣời 
bệnh đánh giá nhƣ thế nào? 
- Những thuận lợi trong quá trình triển khai khám chữa bệnh YHCT sau khi 
tham gia lớp ĐTLT nhƣ thế nào? 
- Những khó khăn trong quá trình triển khai khám chữa bệnh YHCT sau khi 
tham gia lớp ĐTLT nhƣ thế nào? 
2. Xin Anh/chị cho chƣơng trình ĐTLT y học cổ truyền có phù hợp với thực 
tế công tác của Anh/chị không? Vì sao? (theo bảng gợi ý) 
TT Nội dung 
Phù hợp 
(Có) 
Không phù 
hợp 
(Không) 
Lý do 
1 Chủ đề đào tạo (tên khóa học)? 
2 Thời gian, địa điểm tổ chức? 
3 Thời gian khóa học? 
4 Đối tƣợng tham gia? 
5 Nội dung học và chuyên môn anh/chị 
đảm nhận? 
6 Phƣơng tiện, công cụ, tài liệu hỗ trợ? 
7 Giảng viên, phƣơng pháp giảng dạy? 
8 Kinh phí khóa học? 
9 Quá trình quản lý, giám sát khóa học? 
10 Quản lý cơ sở vật chất, học liệu, trang 
thiết bị đào tạo 
11 Áp dụng trong công tác khám chữa 
bệnh? 
3. Anh/chị có đƣợc đơn vị yêu cầu và cử đi tham gia các khóa học ĐTLT tiếp 
theo hay không? Vì sao? 
4. Xin Anh/chị cho biết các khóa tham gia có phù hợp với chuyên môn và nhu 
cầu thực tế trong công việc tại đơn vị? hiệu quả các khóa mang lại trong công tác 
khám chữa bệnh? Xin hãy đƣa ra một ví dụ cụ thể trong việc vận dụng kiến thức và 
kĩ năng của khóa ĐTLT YHCT mà chúng tôi đã cung cấp cho anh/chị? 
5. Khi tham gia các khóa đào tạo thì đơn vị nơi công tác tạo điều kiện gì để 
Anh/chị tham gia? (kinh phí, thời gian, chế độ khen thƣởng ) 
6. Anh/chị có đề xuất cụ thể nào về các lớp đào tạo liên tục ngắn hạn tiếp theo 
không, cụ thể nhƣ sau: 
 Châm cứu: 
 - Nội dung cần đào tạo? 
 - Thời gian, địa điểm tổ chức? 
 - Thời gian khóa đào tạo? 
 - Giảng viên? Phƣơng pháp giảng dạy? 
 - Tài liệu, công cụ phục vụ học tập, giảng dạy? 
 - Các hỗ trợ khi tham gia đào tạo? 
 Thuốc Y học cổ truyền: 
 - Nội dung cần đào tạo? 
 - Thời gian, địa điểm tổ chức? 
 - Thời gian khóa đào tạo? 
 - Giảng viên? Phƣơng pháp giảng dạy? 
 - Tài liệu, công cụ phục vụ học tập, giảng dạy? 
 - Các hỗ trợ khi tham gia đào tạo? 
 Kết hợp YHCT và YHHĐ: 
 - Nội dung cần đào tạo? 
 - Thời gian, địa điểm tổ chức? 
 - Thời gian khóa đào tạo? 
 - Giảng viên? Phƣơng pháp giảng dạy? 
 - Tài liệu, công cụ phục vụ học tập, giảng dạy? 
 - Các hỗ trợ khi tham gia đào tạo? 
 Xoa bóp bấm huyệt: 
 - Nội dung cần đào tạo? 
 - Thời gian, địa điểm tổ chức? 
 - Thời gian khóa đào tạo? 
 - Giảng viên? Phƣơng pháp giảng dạy? 
 - Tài liệu, công cụ phục vụ học tập, giảng dạy? 
 - Các hỗ trợ khi tham gia đào tạo? 
7. Anh/chị có kiến nghị gì để công tác ĐTLT đƣợc thực hiện có hiệu quả hơn? 
 Nghiên cứu viên 
PHỤ LỤC 6: 
PHIẾU KHẢO SÁT PHẢN HỒI VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 
Mã đối tƣợng: ------------------------------------------------ 
A. Phản hồi về mục tiêu và nội dung chƣơng trình 
STT 
Nội dung phản hồi về mục 
tiêu và nội dung khóa học 
Cán bộ đánh giá theo các mức độ 
Rất 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
Đồng ý Rất đồng 
ý 
A1 Mục tiêu của khóa học phù 
hợp với nhu cầu công việc 
A2 Khóa học có giới thiệu tài 
liệu học tập và tài liệu tham 
khảo khác 
A3 Nội dung bài giảng bám sát 
với mục tiêu học tập 
A4 Nội dung bài giảng cập 
nhật, có thể áp dụng đƣợc 
vào công việc 
A5 Khóa học có ví dụ minh họa 
dễ hiểu, có giá trị, phù hợp 
với nội dung 
B. Phản hồi về phƣơng pháp giảng dạy 
ST
T 
Nội dung phản hồi về 
Phƣơng pháp giảng dạy 
trong khóa học 
Đánh giá theo các mức độ 
Rất 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
Đồng 
ý 
Rất đồng 
ý 
B1 Sử dụng các công cụ, 
phƣơng tiện giảng dạy hợp 
lý 
B2 Luôn khuyến khích ngƣời 
học tham gia bài giảng nhƣ 
đặt câu hỏi thảo luận, bài 
tập để giải quyết mục tiêu 
học tập 
B3 Giảng dạy hấp dẫn sinh 
động và giải quyết từng vẫn 
đề rõ ràng 
B4 Khơi dậy đƣợc sự đam mê 
thích thú với nội dung học 
B5 Khuyến khích học viên 
phản hồi về nội dung giảng 
và phƣơng pháp giảng 
C. Phản hồi về tác phong sƣ phạm của giảng viên 
ST
T 
Nội dung phản hồi về 
Trách nhiệm và tác 
phong sƣ phạm của giảng 
viên 
Đánh giá theo các mức độ 
Rất 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
Đồng 
ý 
Rất đồng 
ý 
C1 Giảng đúng giờ, đủ giờ 
theo quy định 
C2 Thể hiện sự chuẩn bị tốt 
trƣớc buổi giảng 
C3 Có thái độ đúng mực phù 
hợp với học viên trong 
buổi giảng 
C4 Luôn thể hiện rõ sự nhiệt 
tình và tinh thần trách 
nhiệm cao trong giảng dạy 
D. Phản hồi về tổ chức khóa học 
STT 
Nội dung phản hồi về 
Tổ chức khóa học 
Đánh giá theo các mức độ 
Rất 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
Đồng ý 
Rất đồng 
ý 
D1 Lịch học hợp lý 
D2 Phòng học đủ rộng, yên 
tĩnh 
D3 Đủ phƣơng tiện dạy học 
D4 Địa điểm thuận lợi 
D5 Thời gian tổ chức khóa 
học phù hợp 
E. Phản hồi chung về khóa học 
STT 
Nội dung phản hồi 
chung về khóa học 
Đánh giá theo các mức độ 
Rất 
không 
đồng ý 
Không 
đồng ý 
Không 
ý kiến 
Đồng 
ý 
Rất đồng 
ý 
E1 
Nhận xét chung khóa học 
đạt mục tiêu 
E2 
Đánh giá chung về khóa 
học đạt kết quả tốt 
C3. Anh/chị có đề xuất gì khác khi tham gia khóa đào tạo ngắn hạn về y học cổ 
truyền? 
□ Hỗ trợ về kinh phí đào tạo 
□ Hỗ trợ về thời gian tham gia học tập 
□ Hỗ trợ khác (xin ghi rõ)................................................. 
Xin cảm ơn Anh/chị! 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_dao_tao_lien_tuc_ch.pdf
  • docx1- Thông tin kết luận mới của LATS bản Tiếng Anh.docx
  • docx1- Thông tin kết luận mới của LATS bản Tiếng Việt.docx
  • pdf2. Tóm tắt LATS bản Tiếng Anh.pdf
  • pdf2.Tóm tắt LATS bản Tiếng Việt.pdf
  • docx4- Trích yếu LATS.docx