Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn Yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Theo thống kê của Tổ chức ung thư toàn cầu (Globocan) năm 2020, tỷ lệ

mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do ung thư biểu mô tế bào gan (UBTG) nguyên phát

ở Việt Nam đứng hàng thứ 2 trên thế giới [1]. Tuy nhiên, ở thời điểm phát hiện

bệnh, có tới 70% bệnh nhân ung thư gan đã ở giai đoạn muộn và không còn chỉ

định phẫu thuật triệt căn[2]. Các phương pháp điều trị như tiêm cồn qua da, đốt

nhiệt bằng sóng cao tần, hóa tắc mạch và điều trị bằng hạt vi cầu tải hóa chất

(TACE) được áp dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhân UBTG giai đoạn sớm và

trung gian [3]. Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp điều trị đối với những bệnh

nhân UBTG ở giai đoạn tiến triển, có huyết khối tĩnh mạch cửa vẫn đang là

thách thức đối với các nhà lâm sàng.

Trong khoảng 10 năm gần đây, tắc mạch xạ trị (transarterial

radioembolization: TARE) sử dụng hạt vi cầu gắn 90 Y đã được chỉ định để điều

trị UBTG nguyên phát giai đoạn trung gian hoặc tiến triển có huyết khối tĩnh

mạch cửa nhằm nâng cao chất lượng sống và cải thiện thời gian sống thêm toàn

bộ cho bệnh nhân [4-6]. Ưu điểm của phương pháp điều trị TARE bằng hạt vi

cầu gắn 90Y là có thể nâng liều điều trị vào khối u tối đa để tiêu diệt tế bào ung

thư một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn cho phần gan lành và các cơ

quan khác. Trong điều trị UBTG nguyên phát bằng hạt vi cầu gắn 90Y, mô

phỏng, lập kế hoạch điều trị là một trong những bước quan trọng để đảm bảo

thành công của kỹ thuật. Trong đó, kỹ thuật ghi hình planar (2D) và ghi hình

SPECT/CT (3D) được ứng dụng để mô phỏng, lập kế hoạch điều trị. Ghi hình

mô phỏng 99mTc-MAA planar (2D) là phương pháp kinh điển và đã được ứng

dụng rộng rãi trong thực hành [7]. Tuy nhiên, hình ảnh 2D planar bị chồng lấp

nên hạn chế trong đánh giá shunt gan – phổi, khó xác định thể tích u cần điều

trị và ranh giới khối u, đặc biệt là khi điều trị nhiều khối u bị chồng lấp cũng

như một khối u được chi phổi bởi nhiều nhánh mạch nuôi. Chụp xạ hình 99mTc2

MAA bằng SPECT/CT được ứng dụng trong vòng 10 năm gần đây đã khắc

phục được những nhược điểm của xạ hình 99mTc-MAA planar truyền thống

trong mô phỏng điều trị. SPECT/CT là sự kết hợp giữa hình ảnh chức năng cắt

lớp đơn photon (SPECT) với giải phẫu (CT) và dựng hình 3D cho phép xác

định chính xác hơn shunt gan – phổi, thể tích khối u cần điều trị, bờ viền của

khối u, ranh giới của khối u hoặc một khối u có nhiều mạch nuôi. Vì vậy, mô

phỏng, lập kế hoạch điều trị trên 99mTc-MAA SPECT/CT được cho là chính xác

hơn so với hình ảnh planar truyền thống. Tuy nhiên, còn ít nghiên cứu đề cập

đến so sánh giá trị của 99mTc-MAA SPECT/CT và planar trong mô phỏng, lập

kế hoạch điều trị ung thư gan bằng hạt vi cầu được công bố trước đây. Nghiên

cứu của Kao và cs (2012) bước đầu cho thấy SPECT/CT mô phỏng xạ trị bằng

hạt vi cầu resin gắn 90Y chọn lọc vào từng phần của khối u có tỷ lệ đáp ứng tốt

ở 8/10 bệnh nhân [8]. Kết quả nghiên cứu của Garin và cs (2017) cho rằng liều

điều trị vào khối u (Dtumor) ước tính trên hình ảnh 99mTc-MAA SPECT/CT có

thể dự báo đáp ứng điều trị và thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư gan

điều trị hạt thủy tinh gắn 90Y [5]. Tại Việt Nam, công bố của nhóm nghiên cứu

tại bệnh viện TƯQĐ 108 (2021) và Bệnh viện Bạch Mai (năm 2020) đã bước

đầu đánh giá hiệu quả điều trị của ung thư gan bằng hạt vi cầu resin 90Y và chỉ

sử dụng hình ảnh 99mTc-MAA planar để mô phỏng, lập kế hoạch [9, 10]. Chính

vì những lý do đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục

tiêu:

1. Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng và so sánh các thông số trên

99mTc-MAA planar và SPECT/CT trong lập kế hoạch điều trị ung thư biểu

mô tế bào gan bằng hạt vi cầu resin 90Y.

2. Nghiên cứu mối liên quan giữa một số thông số trên xạ hình 99mTcMAA planar và SPECT/CT trong dự báo đáp ứng khối u điều trị bằng hạt vi

cầu resin 90Y.

pdf 167 trang chauphong 17/08/2022 12520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn Yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn Yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn Yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
===***=== 
MAI HỒNG SƠN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ 
CỦA SPECT/CT 99mTc-MAA TRONG TẮC MẠCH XẠ TRỊ 
BẰNG HẠT VI CẦU RESIN GẮN YTTRIUM-90 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội - 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 
===***=== 
MAI HỒNG SƠN 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ 
CỦA SPECT/CT 99mTc-MAA TRONG TẮC MẠCH XẠ TRỊ 
BẰNG HẠT VI CẦU RESIN GẮN YTTRIUM-90 
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 
Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh 
Mã số: 62.72.01.66 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hướng dẫn khoa học: 
1. GS. TS. MAI HỒNG BÀNG 
2. PGS. TS. LÊ NGỌC HÀ 
Hà Nội - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Bộ môn 
Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Y học hạt nhân, Khoa Nội tiêu hóa, Khoa Can thiệp 
mạch, Khoa Chẩn đoán hình ảnh – Viện nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm 
sàng 108 đã dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình trong thời gian học tập và nghiên 
cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận án các 
cấp đã đóng góp những ý kiến sâu sắc, tỷ mỷ, cụ thể cho bản luận án của tôi 
được ngày càng hoàn thiện. 
 Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng tới 
GS. TS Mai Hồng Bàng, PGS. TS Lê Ngọc Hà – hai người thầy đã tận tâm giúp 
đỡ, chỉ bảo đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu từ khi xây dựng đề cương 
đến khi hoàn thành luận án. 
 Tôi xin cảm ơn tất cả những người bệnh đã gửi gắm lòng tin đối với đội 
ngũ thầy thuốc chúng tôi. Những người bệnh vừa là đối tượng, mục tiêu và là 
động lực cho mọi nghiên cứu của y học. 
 Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn 
bè đã luôn dành cho tôi sự động viên giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài 
nghiên cứu. 
Hà Nội, tháng năm 2021 
Mai Hồng Sơn 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, không 
sao chép và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những 
cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Tác giả luận án 
Mai Hồng Sơn 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3 
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UBTG NGUYÊN 
PHÁT ................................................................................................ 3 
1.1.1. Chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan ........................................... 3 
1.1.2. Đánh giá giai đoạn UBTG ............................................................... 6 
1.1.3. Các phương pháp điều trị ung thư gan ............................................ 7 
1.2. TẮC MẠCH XẠ TRỊ VỚI YTTRIUM-90 (90Y) TRONG ĐIỀU TRỊ 
UBTG .............................................................................................. 10 
1.2.1. Nguyên lý điều trị của 90Y trong ung thư gan ...............................10 
1.2.2. Chỉ định điều trị tắc mạch xạ trị ....................................................13 
1.2.3. Các bước điều trị tắc mạch xạ trị (TARE) .....................................15 
1.2.4. Đánh giá đáp ứng điều trị ung thư gan ..........................................17 
1.2.5. Tai biến và biến chứng của kỹ thuật tắc mạch xạ trị .....................18 
1.2.6. Hiệu quả tắc mạch xạ trị trong điều trị ung thư gan ......................19 
1.3. VAI TRÒ CỦA XẠ HÌNH 99mTc-MAA TRONG LẬP KẾ HOẠCH 
ĐIỀU TRỊ ........................................................................................ 21 
1.3.1. Nguyên lý .......................................................................................21 
1.3.2. Mục đích và các bước lập kế hoạch điều trị trên xạ hình 99mTc-
MAA ..............................................................................................23 
1.3.3. Các phương pháp tính liều điều trị hạt vi cầu resin gắn 90Y .........29 
1.3.4. Vai trò của 99mTc- MAA SPECT/CT và các thông số lập kế hoạch 
điều trị TARE trong tiên lượng đáp ứng và thời gian sống thêm .32 
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ XẠ HÌNH 99mTc-MAA TRONG LẬP 
KẾ HOẠCH TẮC MẠCH XẠ TRỊ VỚI HẠT VI CẦU GẮN 90Y ... 35 
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................35 
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ...............................................37 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 39 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu (theo hướng dẫn của 
hội Gan mật Châu Âu 2017): ........................................................39 
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu (cho mục tiêu nghiên 
cứu 1) .............................................................................................39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu (tham khảo hướng 
dẫn của hội Gan mật Châu Âu 2017) ............................................40 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 41 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: ......................................................................41 
2.2.2. Tính cỡ mẫu: ..................................................................................41 
2.2.3. Các bước tiến hành : ......................................................................41 
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................................... 52 
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ................................................................ 53 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 55 
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ......... 55 
3.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA 99mTc-MAA PLANAR VÀ SPECT/CT
 ........................................................................................................ 58 
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ TRÊN XẠ HÌNH 99mTc-
MAA PLANAR VÀ SPECT/CT TRONG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG 
KHỐI U ........................................................................................... 72 
Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................................. 86 
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN TRONG 
NGHIÊN CỨU ................................................................................ 86 
4.4.1. Đặc điểm tuổi, giới tính .................................................................86 
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ, tình trạng xơ gan, giai đoạn bệnh 
theo BCLC .....................................................................................86 
4.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH KHỐI U GAN TRƯỚC ĐIỀU TRỊ ............ 88 
4.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH 99mTc-MAA PLANAR VÀ SPECT/CT ...... 90 
4.3.1. Đặc điểm hình ảnh khối u trên SPECT/CT đối chiếu với planar ..90 
4.3.2. Phát hiện shunt ngoài gan ..............................................................93 
4.4. ĐẶC ĐIỂM CÁC THÔNG SỐ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ TRÊN 
XẠ HÌNH 99mTc-MAA ................................................................... 94 
4.4.1. Shunt gan – phổi ............................................................................94 
4.4.2. Chỉ số TNr .....................................................................................96 
4.4.3. Ước tính liều chiếu vào khối u (Dtumor), gan lành (Dliver) và phổi 
(Dlung) .........................................................................................100 
4.4.4. Vai trò của 99mTc MAA SPECT/CT trong chỉ định điều trị 
hạt vi cầu ......................................................................................104 
4.5. ĐÁP ỨNG KHỐI U ......................................................................... 105 
4.6. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐÁP ỨNG KHỐI U VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM 
LÂM SÀNG .................................................................................. 106 
4.6.1. Mối liên quan giữa đáp ứng khối u và giai đoạn BCLC .............106 
4.6.2. Mối liên quan giữa đáp ứng khối u, số nhánh động mạch nuôi khối 
u được điều trị ..............................................................................108 
4.6.3. Mối liên quan giữa đáp ứng khối u và huyết khối tĩnh mạch cửa 
tăng hoạt tính phóng xạ trên 99mTc-MAA ...................................109 
4.7. ĐÁP ỨNG KHỐI U VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH KHỐI U TRÊN 
PLANAR VÀ SPECT/CT .............................................................. 111 
4.8. ĐÁP ỨNG KHỐI U VÀ CÁC THÔNG SỐ LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU 
TRỊ TRÊN PLANAR VÀ SPECT/CT ........................................... 113 
4.8.1. Mối liên hệ giữa đáp ứng khối u và thể tích ................................113 
4.8.2. Mối liên hệ giữa đáp ứng khối u và chỉ số TNr planar và 
SPECT/CT ...................................................................................114 
4.8.3. Mối liên hệ giữa đáp ứng khối u và chỉ số Dtumor planar & 
SPECT/CT ...................................................................................115 
4.9. GIÁ TRỊ DỰ BÁO ĐÁP ỨNG KHỐI U CỦA CHỈ SỐ LẬP KẾ 
HOẠCH ĐIỀU TRỊ TRÊN PLANAR VÀ SPECT/CT ................... 118 
4.10. BIẾN CHỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ..................................................... 120 
4.11. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ................................................... 121 
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 122 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 124 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................ 125 
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................... 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 126 
HỒ SƠ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ................................................................ 147 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 
2D 2 Dimesional (hình hai chiều) 
3D 3 Dimensional (hình ba chiều) 
ALT Alanine aminotransferase 
AST Aspartate aminotransferase 
AASLD American Association for the Study of Liver Diseases (hiệp hội 
nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ) 
AFP Alpha fetoprotein 
ALTMC Áp lực tĩnh mạch cửa 
APASL Asian Pacific Association for the Study of the Liver (Hiệp hội 
nghiên cứu bệnh gan Châu Á - Thái Bình Dương) 
ATBX An toàn bức xạ 
BCLC Barcelona Clinic Liver Cancer (phân loại Barcelona) 
BN Bệnh nhân 
BSA Body surface area (diện tích bề mặt cơ thể) 
CEA Carcinoembryonic antigen 
CI Confidence interval (khoảng tin cậy) 
CLIP  ... ecommendations for personalised selective internal 
radiation therapy of primary and metastatic liver diseases with yttrium-
90 resin microspheres. European journal of nuclear medicine and 
molecular imaging. 2021. 
125. Sancho L, Rodriguez-Fraile M, Bilbao JI, Beorlegui Arteta C, 
Iñarrairaegui M, Moran V, et al. Is a Technetium-99m Macroaggregated 
Albumin Scan Essential in the Workup for Selective Internal Radiation 
Therapy with Yttrium-90? An Analysis of 532 Patients. Journal of 
Vascular and Interventional Radiology. 2017;28(11):1536-42. 
126. Yerubandi V, Ronald J, Howard BA, Suhocki PV, James OG, Wong TZ, 
et al. Patient and tumor characteristics predictive of an elevated 
hepatopulmonary shunt fraction before radioembolization of hepatic 
tumors. Nuclear medicine communications. 2016;37(9):939-46. 
127. Gil-Alzugaray B, Chopitea A, Inarrairaegui M, Bilbao JI, Rodriguez-
Fraile M, Rodriguez J, et al. Prognostic factors and prevention of 
radioembolization-induced liver disease. Hepatology (Baltimore, Md). 
2013;57(3):1078-87. 
128. Cho YY, Lee M, Kim HC, Chung JW, Kim YH, Gwak GY, et al. 
Radioembolization Is a Safe and Effective Treatment for Hepatocellular 
Carcinoma with Portal Vein Thrombosis: A Propensity Score Analysis. 
PLoS One. 2016;11(5):e0154986. 
129. Toskich BB, Liu DM. Y90 Radioembolization Dosimetry: Concepts for 
the Interventional Radiologist. Techniques in Vascular & Interventional 
Radiology. 2019;22(2):100-11. 
130. Yang H-Y, Jin B, Xu G, Sun L-J, Du S-D, Mao Y-L. Transarterial 
radioembolization with Yttrium-90: current status and future prospects. 
Gastroenterol Rep (Oxf). 2020;8(2):164-5. 
131. Saini A, Wallace A, Alzubaidi S, Knuttinen MG, Naidu S, Sheth R, et al. 
History and Evolution of Yttrium-90 Radioembolization for 
Hepatocellular Carcinoma. J Clin Med. 2019;8(1):55. 
132. Salem R, Gordon AC, Mouli S, Hickey R, Kallini J, Gabr A, et al. Y90 
Radioembolization Significantly Prolongs Time to Progression 
Compared With Chemoembolization in Patients With Hepatocellular 
Carcinoma. Gastroenterology. 2016;151(6):1155-63.e2. 
133. Riaz A, Miller FH, Kulik LM, Nikolaidis P, Yaghmai V, Lewandowski 
RJ, et al. Imaging response in the primary index lesion and clinical 
outcomes following transarterial locoregional therapy for hepatocellular 
carcinoma. Jama. 2010;303(11):1062-9. 
134. Facciorusso A, Bargellini I, Cela M, Cincione I, Sacco R. Comparison 
between Y90 Radioembolization Plus Sorafenib and Y90 
Radioembolization alone in the Treatment of Hepatocellular Carcinoma: 
A Propensity Score Analysis. Cancers (Basel). 2020;12(4). 
135. Gramenzi A, Golfieri R, Mosconi C, Cappelli A, Granito A, Cucchetti 
A, et al. Yttrium-90 radioembolization vs sorafenib for intermediate-
locally advanced hepatocellular carcinoma: a cohort study with 
propensity score analysis. Liver international : official journal of the 
International Association for the Study of the Liver. 2015;35(3):1036-
47. 
136. Kulik L, Vouche M, Koppe S, Lewandowski RJ, Mulcahy MF, Ganger 
D, et al. Prospective randomized pilot study of Y90+/-sorafenib as bridge 
to transplantation in hepatocellular carcinoma. J Hepatol. 
2014;61(2):309-17. 
137. Pitton MB, Kloeckner R, Ruckes C, Wirth GM, Eichhorn W, Worns MA, 
et al. Randomized comparison of selective internal radiotherapy (SIRT) 
versus drug-eluting bead transarterial chemoembolization (DEB-TACE) 
for the treatment of hepatocellular carcinoma. Cardiovascular and 
interventional radiology. 2015;38(2):352-60. 
138. Salem R, Lewandowski RJ, Kulik L, Wang E, Riaz A, Ryu RK, et al. 
Radioembolization results in longer time-to-progression and reduced 
toxicity compared with chemoembolization in patients with 
hepatocellular carcinoma. Gastroenterology. 2011;140(2):497-507.e2. 
139. Jia Z, Jiang G, Tian F, Zhu C, Qin X. A systematic review on the safety 
and effectiveness of yttrium-90 radioembolization for hepatocellular 
carcinoma with portal vein tumor thrombosis. Saudi journal of 
gastroenterology : official journal of the Saudi Gastroenterology 
Association. 2016;22(5):353-9. 
140. De la Torre MA, Buades-Mateu J, de la Rosa PA, Lué A, Bustamante FJ, 
Serrano MT, et al. A comparison of survival in patients with 
hepatocellular carcinoma and portal vein invasion treated by 
radioembolization or sorafenib. Liver international : official journal of 
the International Association for the Study of the Liver. 
2016;36(8):1206-12. 
141. Garin E, Rolland Y, Edeline J. 90Y-Loaded Microsphere SIRT of HCC 
Patients With Portal Vein Thrombosis: High Clinical Impact of 99mTc-
MAA SPECT/CT-Based Dosimetry. Seminars in Nuclear Medicine. 
2019;49(3):218-26. 
142. Rognoni C, Ciani O, Sommariva S, Bargellini I, Bhoori S, Cioni R, et al. 
Trans-arterial radioembolization for intermediate-advanced 
hepatocellular carcinoma: a budget impact analysis. BMC Cancer. 
2018;18(1):715. 
143. Garin E, Rolland Y, Laffont S, Edeline J. Clinical impact of (99m)Tc-
MAA SPECT/CT-based dosimetry in the radioembolization of liver 
malignancies with (90)Y-loaded microspheres. European journal of 
nuclear medicine and molecular imaging. 2016;43(3):559-75. 
144. Kucuk ON, Soydal C, Araz M, Ozkan E, Aras G. Evaluation of the 
response to selective internal radiation therapy in patients with 
hepatocellular cancer according to pretreatment (99m)Tc-MAA uptake. 
Clinical nuclear medicine. 2013;38(4):252-5. 
145. Ulrich G, Dudeck O, Furth C, Ruf J, Grosser OS, Adolf D, et al. Predictive 
value of intratumoral 99mTc-macroaggregated albumin uptake in patients 
with colorectal liver metastases scheduled for radioembolization with 90Y-
microspheres. J Nucl Med. 2013;54(4):516-22. 
146. Lam MG, Goris ML, Iagaru AH, Mittra ES, Louie JD, Sze DY. 
Prognostic utility of 90Y radioembolization dosimetry based on fusion 
99mTc-macroaggregated albumin-99mTc-sulfur colloid SPECT. J Nucl 
Med. 2013;54(12):2055-61. 
147. Strigari L, Sciuto R, Rea S, Carpanese L, Pizzi G, Soriani A, et al. 
Efficacy and toxicity related to treatment of hepatocellular carcinoma 
with 90Y-SIR spheres: radiobiologic considerations. J Nucl Med. 
2010;51(9):1377-85. 
148. Chiesa C, Maccauro M, Romito R, Spreafico C, Pellizzari S, Negri A, et 
al. Need, feasibility and convenience of dosimetric treatment planning in 
liver selective internal radiation therapy with (90)Y microspheres: the 
experience of the National Tumor Institute of Milan. The quarterly 
journal of nuclear medicine and molecular imaging : official publication 
of the Italian Association of Nuclear Medicine (AIMN) [and] the 
International Association of Radiopharmacology (IAR), [and] Section of 
the So. 2011;55(2):168-97. 
149. Garin E, Lenoir L, Rolland Y, Edeline J, Mesbah H, Laffont S, et al. 
Dosimetry based on 99mTc-macroaggregated albumin SPECT/CT 
accurately predicts tumor response and survival in hepatocellular 
carcinoma patients treated with 90Y-loaded glass microspheres: 
preliminary results. J Nucl Med. 2012;53(2):255-63. 
150. Garin E, Tzelikas L, Guiu B, Chalaye J, Edeline J, Baere TD, et al. Major 
impact of personalized dosimetry using 90Y loaded glass microspheres 
SIRT in HCC: Final overall survival analysis of a multicenter 
randomized phase II study (DOSISPHERE-01). 2020;38(4_suppl):516-. 
151. Riaz A, Awais R, Salem R. Side effects of yttrium-90 radioembolization. 
Frontiers in oncology. 2014;4:198-. 
152. Leung TW, Lau WY, Ho SK, Ward SC, Chow JH, Chan MS, et al. 
Radiation pneumonitis after selective internal radiation treatment with 
intraarterial 90yttrium-microspheres for inoperable hepatic tumors. 
International journal of radiation oncology, biology, physics. 
1995;33(4):919-24. 
153. Noda C, Williams GA, Foltz G, Kim H, Sanford DE, Hammill CW, et 
al. The safety of hepatectomy after transarterial radioembolization: 
Single institution experience and review of the literature. J Surg Oncol. 
2020;122(6):1114-21. 
HỒ SƠ BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 
TẮC MẠCH XẠ TRỊ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN 
Số hồ sơ NC số.. 
1. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 
Họ tên:. Năm sinh:.NamNữ 
Địa chỉ:. 
Số điện thoại:. 
Ngày vào viện:  
Ngày chụp mô phỏng 99mTc-MAA 
Ngày điều trị Yttrium-90 (90Y):. 
2.1 TIỀN SỬ: Không  Có  
Nhiễm virus B  
Nhiễm virus C  
Nghiện rượu  
Xơ gan  
Xuất huyết tiêu hóa  
2.2. ĐIỀU TRỊ TRƯỚC: Không  Có  
Phẫu thuật  
Tiêm cồn  
Đốt nhiệt  
Tắc mạch hóa chất  
3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 
3.1. Triệu chứng 
 Không Có 
+ Đau HSP   
+ Mệt mỏi   
+ Chán ăn   
+ Rối loạn tiêu hóa   
+ Sút cân   
+ Sốt   
 + Điểm tổng trạng ECOG: . 
3.3. Xét nghiệm cận lâm sàng: 
- Xét nghiệm công thức máu: 
 HC:...........(T/l), HST:............(g/l), BC:............(G/l), TC:...........(G/l) 
- Xét nghiệm miễn dịch: 
Nguyên nhân khác: ; HbsAg: ; Anti HCV: ; 
 AFP:............. (ng/ml) 
- Xét nghiệm sinh hóa máu: 
Glucose (mmol/l) ALT (U/l) 
Ure (mmol/l) Bilirubin TP (μmol/l) 
Creatinin (μmol/l) Protein (g/l) 
AST (U/l) Albumin (g/l) 
- Phân loại Child-Pugh: 
A : ; B: ; C:  
- Giai đoạn Barcelona : 
A : ; B: ; C:  
• Đặc điểm hình ảnh khối u: 
- Vị trí : 
Thùy phải: ; Thùy trái: ; Cả 2 thùy:  
- Số lượng : 
1 khối: ; 2 khối : ; >= 3 khối:  
- Hình thái : 
- Kích thước (cm) :.. 
- Thể tích u (ml) :.. 
- Huyết khối tĩnh mạch cửa : 
 Nhánh phải: ; Nhánh trái: ; Không có: ; 
Nguồn động mạch nuôi u : 
1 nguồn: ; 2 nguồn: ; >= 3 nguồn:  
4. Lập kế hoạch điều trị 
SPECT/CT 
Tỉ suất T/N cả khối u : 
Tỉ suất T/N nguồn nuôi 1 : 
Tỉ suất T/N nguồn nuôi 2 : 
Tỉ lệ shunt gan phổi (%) :. 
Vị trí : 
Đ/m hạ phân thùy: ; Đ/m phân thùy: ; Đ/m thùy gan: ; 
Số nguồn động mạch điều trị: 
1 nguồn: ; 2 nguồn: ; 
Thể tích u gan cần điều trị : 
Đặc điểm phân bố phóng xạ tại khối u : đều: ; không đều: ; 
 hoại tử: ; không hoại tử: ; 
Huyết khối tăng hoạt tính phóng xạ  
Liều chiếu vào u gan (Gy) : 
Liều chiếu vào gan lành (Gy) : 
Liều chiếu vào phổi (Gy) : 
Hoạt độ 90Y điều trị (GBq):. 
Planar 
Tỉ suất T/N cả khối u : 
Tỉ suất T/N nguồn nuôi 1 : 
Tỉ suất T/N nguồn nuôi 2 : 
Tỉ lệ shunt gan phổi (%) :. 
Vị trí : 
Đ/m hạ phân thùy: ; Đ/m phân thùy: ; Đ/m thùy gan: ; 
Số nguồn động mạch điều trị: 
1 nguồn: ; 2 nguồn: ; 
Thể tích u gan cần điều trị : 
Đặc điểm phân bố phóng xạ tại khối u : đều: ; không đều: ; 
 hoại tử: ; không hoại tử: ; 
Huyết khối tăng hoạt tính phóng xạ  
Liều chiếu vào u gan (Gy) : 
Liều chiếu vào gan lành (Gy) : 
Liều chiếu vào phổi (Gy) : 
Hoạt độ 90Y điều trị (GBq):. 
5. Biến chứng sau can thiệp 1-3 tháng: 
Không  Có  
Viêm phổi do TX: ; Viêm loét DD – TT do TX: ; 
XHTH: ; Tử vong  
THEO DÕI BỆNH NHÂN SAU TẮC MẠCH XẠ TRỊ 
SAU 03 THÁNG (..//..) 
1. Đáp ứng mCRECIST 3 tháng sau điều trị 
Đáp ứng hoàn toàn: ; Đáp ứng một phần: ; Bệnh ổn định:  
Tiến triển  

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_anh_va_gia_tri_cua_spectct.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • docxTrang thong tin moi ve luan an.docx