Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng

Năm 1908, lần đầu tiên, Pasteur mô tả về biến chứng hô hấp sau phẫu

thuật. Cho đến nay, cùng với sự phát triển của các phương pháp phẫu thuật ít

xâm lấn, chuyên ngành gây mê hồi sức cũng có nhiều bước tiến về kỹ thuật,

phương pháp vô cảm cũng như điều trị đau sau phẫu thuật. Điều này góp phần

làm giảm tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật. Tuy nhiên, biến chứng hô hấp vẫn

còn là biến chứng hàng đầu gây tử vong và kéo dài thời gian hồi phục sau phẫu

thuật của người bệnh [101]. Tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật xảy ra

khoảng 5- 8% dân số phẫu thuật nói chung và tỷ lệ tử vong do biến chứng hô

hấp chiếm khoảng 8- 24% [19],[75]. Trong một nghiên cứu đánh giá về ảnh

hưởng của các biến chứng sau phẫu thuật đối với sự sống còn lâu dài của người

bệnh phẫu thuật lớn ở vùng bụng, Straatman ghi nhận tỷ lệ viêm phổi cao hơn

tỷ lệ biến chứng tim mạch [118]. Theo Khuri [63], tỷ lệ tử vong trong vòng 30

ngày sau phẫu thuật ở nhóm có biến chứng hô hấp là 18% so với 2,5% ở nhóm

không có biến chứng hô hấp, đồng thời tỷ lệ sống còn của nhóm có biến chứng

hô hấp sau 5 năm thấp hơn 66%.

Tùy vào tiêu chí chẩn đoán biến chứng hô hấp, tiêu chí chọn bệnh và tùy

từng loại phẫu thuật mà tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật dao động từ 2%

đến 40% [50],[76]. Theo nghiên cứu của Canet, tỷ lệ biến chứng hô hấp sau

phẫu thuật chung là 5,0%, trong đó, biến chứng hô hấp sau phẫu thuật tim là

39,6%, phẫu thuật lồng ngực là 31,4%, phẫu thuật vùng bụng là 7,2% [19].

Fernandez ghi nhận có 33,4% người bệnh có tình trạng thể chất đánh giá theo

hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ (ASA) là ASA III có biến chứng hô hấp sau phẫu

thuật [32]. Tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật lớn vùng bụng theo kế hoạch

của Patel là 11,9% [94].2

Tại Việt Nam, nghiên cứu hồi cứu của Lê Công Duy ghi nhận có 8,2%

biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ung thư đường tiêu hóa [1]. Tỷ lệ biến chứng

hô hấp sau phẫu thuật ổ bụng ở người bệnh có tình trạng thể chất ASA II của

Phạm Quang Minh là 7,9% [2]. Nghiên cứu về phẫu thuật phình động mạch

chủ bụng dưới động mạch thận, Nguyễn Thị Thanh ghi nhận có 13,4% biến

chứng hô hấp sau phẫu thuật [6]. Sự khác biệt về tỷ lệ biến chứng hô hấp sau

phẫu thuật là do tiêu chí chẩn đoán vẫn chưa được thống nhất. Nếu tiêu chí

chẩn đoán biến chứng hô hấp chỉ bao gồm tiêu chí đặt lại nội khí quản và suy

hô hấp sau phẫu thuật thì tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật chỉ vào khoảng

1- 2% [47],[98]. Tuy nhiên, nếu tiêu chí chẩn đoán bao gồm cả tiêu chí xẹp

phổi, viêm phổi thì tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật tăng lên đáng kể.

Năm 2018, Abbott [8] đưa ra tiêu chí chẩn đoán biến chứng hô hấp bao gồm

xẹp phổi, viêm phổi, hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS), viêm phổi

hít. Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu của chúng tôi đặt ra là: dựa vào tiêu chí chẩn

đoán mới về biến chứng hô hấp sau phẫu thuật của Abbott, tỷ lệ biến chứng hô

hấp sau phẫu thuật lớn vùng bụng là bao nhiêu? Các yếu tố nguy cơ nào liên

quan đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật? và chúng tôi tiến hành nghiên cứu:

“Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng

bụng” với những mục tiêu cụ thể sau:

pdf 139 trang chauphong 17/08/2022 12520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 
CỦA BIẾN CHỨNG HÔ HẤP 
SAU PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG 
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 
CỦA BIẾN CHỨNG HÔ HẤP 
SAU PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG 
NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC 
MÃ SỐ: 62.72.01.21 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH 
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HẢI 
TP. HỒ CHÍ MINH - Năm 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
được công bố ở bất kỳ nơi nào. 
 Ký tên 
 Nguyễn Thị Phương Dung 
ii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
MỤC LỤC ........................................................................................................ ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ......... iv 
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. vi 
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ............................................................... viii 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 
1.1. Định nghĩa biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ..................................... 3 
1.2. Sinh lý bệnh của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ............................ 3 
1.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 15 
1.4. Tiêu chí chẩn đoán biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ...................... 23 
1.5. Nghiên cứu trong nước và nước ngoài về biến chứng hô hấp sau phẫu 
thuật ................................................................................................... 27 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 33 
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 33 
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 33 
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................... 33 
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ...................................................................... 34 
2.5. Các biến số độc lập và phụ thuộc ....................................................... 34 
2.6. Phương pháp, công cụ đo lường, thu thập số liệu .............................. 43 
2.7. Lưu đồ nghiên cứu ............................................................................. 46 
iii 
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................... 47 
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................. 48 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 49 
3.1. Đặc điểm về người bệnh tham gia nghiên cứu ................................... 49 
3.2. Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu ........... 59 
3.3. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ............. 62 
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 75 
4.1. Đặc điểm người bệnh tham gia nghiên cứu ....................................... 75 
4.2. Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng ................................... 77 
4.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 
vùng bụng .......................................................................................... 84 
4.4. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ................................................ 101 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 104 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VÀ THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt 
ACC/AHA American College of 
Cardiology/ American Heart 
Association. 
Trường môn Tim Hoa Kỳ/ Hội 
Tim Hoa Kỳ 
ERAS Enhanced Recovery After 
Surgery. 
Chương trình chăm sóc phục 
hồi sớm sau phẫu thuật 
ARISCAT Assess Respiratory Risk in 
Surgical Patients in Catalonia. 
Thang điểm ARISCAT 
ARDS Acute Respiratory Distress 
Syndrome. 
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến 
triển. 
ASA American Society of 
Anesthesiologist. 
Hội Gây mê Hồi sức Hoa Kỳ 
CC Closing Capacity Dung tích đóng 
Cl Lung Compliance. Độ đàn hồi phổi. 
COPD Chronic Obstructive 
Pulmonary Disease. 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 
CPAP Continuous Positive Airway 
Pressure. 
Thông khí áp lực dương liên 
tục. 
CT- Scan Computerised tomography 
scan. 
Chụp cắt lớp vi tính. 
FEV1 Forced Expiratory Volume 
during first second. 
Thể tích thở ra gắng sức trong 
giây đầu tiên. 
FiO2 Fraction of inspired Oxygen Nồng độ oxy trong khí hít vào. 
v 
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt 
FRC Function Residual Capacity. Dung tích cặn chức năng. 
FVC Forced Vital Capacity. Dung tích sống gắng sức 
MAC Minimum Alveolar 
Concentration 
Nồng độ tối thiểu phế nang. 
Palv Pressure alveolar Áp lực phế nang. 
PaO2 Pressure arterial Oxygen Phân áp oxy máu động mạch. 
PEEP Positive End Expiratory 
Pressure 
Áp lực dương cuối thì thở ra. 
PERISCOPE Prospective Evaluation of a 
RIsk Score for postoperative 
pulmonary ComPlications in 
Europe. 
Thang điểm PERISCOPE. 
Ppl Pleural pressure. Áp lực màng phổi. 
Raw Airway resistance. Sức cản đường thở. 
RR Relative Rate. Tỷ lệ tương đối. 
SaO2 Arterial Oxygen Saturation. Độ bão hòa oxy trong máu 
động mạch. 
SpO2 Saturation of peripheral 
Oxygen. 
Độ bão hòa oxy. 
TOP Train-of-four. Kích thích chuỗi bốn. 
TPP TransPulmonary Pressure Áp lực xuyên qua phổi. 
VC Volume Capacity. Dung tích sống. 
V/Q: Ventilation/ Perfusion. Thông khí/ tưới máu. 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1: Tiêu chí chẩn đoán biến chứng hô hấp sau phẫu thuật của 
Dindo ........................................................................................... 23 
Bảng 2.1: Đánh giá khả năng gắng sức của người bệnh dựa vào METs ..... 39 
Bảng 3.1. Đặc điểm người bệnh .................................................................. 49 
Bảng 3.2. Các bệnh nội khoa đi kèm ........................................................... 51 
Bảng 3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng bất thường trước phẫu thuật ............. 52 
Bảng 3.4. Chẩn đoán trước phẫu thuật ........................................................ 53 
Bảng 3.5. Đặc điểm về phẫu thuật ............................................................... 54 
Bảng 3.6. Thời gian gây mê- phẫu thuật ..................................................... 55 
Bảng 3.7. Đặc điểm truyền máu trong mổ ................................................... 55 
Bảng 3.8. Đặt ống thông dạ dày và thời gian lưu ống thông dạ dày ........... 56 
Bảng 3.9. Phương pháp giảm đau sau phẫu thuật ....................................... 57 
Bảng 3.10. Truyền máu sau phẫu thuật ......................................................... 57 
Bảng 3.11. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật ............................................. 58 
Bảng 3.12. Biến chứng hô hấp sau mổ phẫu thuật ........................................ 59 
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ..................... 60 
Bảng 3.14. So sánh thời gian nằm viện sau phẫu thuật theo biến chứng hô hấp
 61 
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các đặc điểm người bệnh 
trước phẫu thuật .......................................................................... 62 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với bệnh nội đi kèm ...... 64 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các bệnh hô hấp ...... 65 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm cận lâm 
sàng ............................................................................................. 66 
vii 
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với chẩn đoán trước phẫu 
thuật ............................................................................................. 67 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với vị trí và phương pháp 
phẫu thuật .................................................................................... 68 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với thời gian phẫu thuật, đặt 
ống thông dạ dày và truyền máu trong mổ .................................. 69 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm sau phẫu thuật
 70 
Bảng 3.23. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp bằng mô hình hồi quy 
Poisson đa biến ............................................................................ 72 
viii 
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 
Trang 
Hình 1.1: Sự liên quan giữa tuổi, tư thế người bệnh, thể tích phổi .................. 5 
Hình 1.2: Tư thế nằm của người bệnh khi tỉnh và khi gây mê ......................... 6 
Hình 1.3: Hậu quả của giảm dung tích cặn chức năng ..................................... 7 
Hình 1.4. Các yếu tố gây rối loạn chức năng cơ hô hấp do phẫu thuật .......... 14 
Sơ đồ 2.1: Lưu đồ nghiên cứu ........................................................................ 46 
Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ có mối liên quan với biến chứng hô hấp trong 
mô hình Poisson đơn biến ............................................................................... 71 
Biểu đồ 3.2. Các yếu tố nguy cơ có mối liên quan với biến chứng hô hấp trong 
mô hình Poisson đa biến ................................................................................. 73 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Năm 1908, lần đầu tiên, Pasteur mô tả về biến chứng hô hấp sau phẫu 
thuật. Cho đến nay, cùng với sự phát triển của các phương pháp phẫu thuật ít 
xâm lấn, chuyên ngành gây mê hồi sức cũng có nhiều bước tiến về kỹ thuật, 
phương pháp vô cảm cũng như điều trị đau sau phẫu thuật. Điều này góp phần 
làm giảm tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật. Tuy nhiên, biến chứng hô hấp vẫn 
còn là biến chứng hàng đầu gây tử vong và kéo dài thời gian hồi phục sau phẫu 
thuật của người bệnh [101]. Tỷ lệ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật xảy ra 
khoảng 5- 8% dân số phẫu thuật nói chung và tỷ lệ tử vong do biến chứng hô 
hấp chiếm khoảng 8- 24% [19],[75]. Trong một nghiên cứu đánh giá về ảnh 
hưởng của các biến chứng sau phẫu thuật đối với sự sống còn lâu dài của người 
bệnh phẫu thuật lớn ở vùng bụng, Straatman ghi nhận tỷ lệ viêm phổi cao hơn 
tỷ lệ biến chứng tim mạch [118]. Theo Khuri [63], tỷ lệ  ... 103. Restrepo R. D., Braverman J. (2015), "Current challenges in the 
recognition, prevention and treatment of perioperative pulmonary 
atelectasis". Expert Rev Respir Med, 9 (1), pp. 97-107. 
104. Rice T. W., Wheeler A. P., Bernard G. R., et al. (2007), "Comparison of 
the SpO2/FIO2 ratio and the PaO2/FIO2 ratio in patients with acute 
lung injury or ARDS". Chest, 132 (2), pp. 410-7. 
105. Rodgers A., Walker N., Schug S., et al. (2000), "Reduction of 
postoperative mortality and morbidity with epidural or spinal 
anaesthesia: results from overview of randomised trials". Bmj, 321 
(7275), pp. 1493. 
106. Rudra A. Sudipta D. (2006), "Postoperative pulmonary complications". 
Indian J Anaesth, 50 (2), pp. 89- 98. 
107. Sakai R. L., Abrão G. M., Ayres J. F., et al. (2007), "Prognostic factors 
for perioperative pulmonary events among patients undergoing upper 
abdominal surgery". Sao Paulo Med J, 125 (6), pp. 315-21. 
108. Sandy (2011), "Perioperative exercise training in elderly subjects". Best 
Pract Res Clin Anaesthesiol, 25 (3), pp. 461-72. 
109. Sasaki N., Meyer M. J., Malviya S. A., et al. (2014), "Effects of 
neostigmine reversal of nondepolarizing neuromuscular blocking 
agents on postoperative respiratory outcomes: a prospective study". 
Anesthesiology, 121 (5), pp. 959-68. 
110. Scholes R.L Browning L et al. (2009), "Duration of anaesthesia, type of 
surgery, respiratory co- morbidity, predicted VO2max and smoking 
predict postoperative pulmonary complications after upper 
abdominal surgery: an observational study". Australian Journal of 
Physiotherapy, 55, pp. 191- 198. 
111. Seres DS, Valcarcel M, A Guillaume (2013), "Advantages of enteral 
nutrition over parenteral nutrition". Therapeutic Advances in 
Gastroenterology, 6, pp. 157-167. 
112. Serpa Neto A., Hemmes S. N., Barbas C. S., et al. (2015), "Protective 
versus Conventional Ventilation for Surgery: A Systematic Review 
and Individual Patient Data Meta-analysis". Anesthesiology, 123 
(1), pp. 66-78. 
113. Shimizu A., Tani M., Kawai M., et al. (2011), "Influence of visceral 
obesity for postoperative pulmonary complications after 
pancreaticoduodenectomy". J Gastrointest Surg, 15 (8), pp. 1401-
10. 
114. Simonneau G., Vivien A., Sartene R., et al. (1983), "Diaphragm 
dysfunction induced by upper abdominal surgery. Role of 
postoperative pain". Am Rev Respir Dis, 128 (5), pp. 899-903. 
115. Smetana G.W el al (2009), "Postoperative pulmonary complications: An 
update on risk assessment and reduction". Cleveland clinic journal 
of medicine, 76. 
116. Smetana G.W, Lawrence V.A, Cornell J.E (2006), " Preoperative 
pulmonary risk stratification for noncardiothoracic surgery: 
systematic review for the American College of Physicians". Annals 
of Internal Medecine, 144 (8), pp. 581- 595. 
117. Smith P. R., Baig M. A., Brito V., et al. (2010), "Postoperative pulmonary 
complications after laparotomy". Respiration, 80 (4), pp. 269-74. 
118. Straatman J., Cuesta M. A., de Lange-de Klerk E. S., van der Peet D. L. 
(2016), "Long-Term Survival After Complications Following Major 
Abdominal Surgery". J Gastrointest Surg, 20 (5), pp. 1034-41. 
119. Stubbs J. R. (2011), "Transfusion-related acute lung injury, an evolving 
syndrome: the road of discovery, with emphasis on the role of the 
Mayo Clinic". Transfus Med Rev, 25 (1), pp. 66-75. 
120. Thygesen K., Alpert J. S., White H. D. (2007), "Universal definition of 
myocardial infarction". Eur Heart J, 28 (20), pp. 2525-38. 
121. Unger T., Borghi C., Charchar F., et al. (2020), "2020 International 
Society of Hypertension Global Hypertension Practice Guidelines". 
Hypertension, 75 (6), pp. 1334-1357. 
122. van Lier F., van der Geest P. J., Hoeks S. E., et al. (2011), "Epidural 
analgesia is associated with improved health outcomes of surgical 
patients with chronic obstructive pulmonary disease". 
Anesthesiology, 115 (2), pp. 315-21. 
123. Vestbo J., Hurd S. S., Agustí A. G., et al. (2013), "Global strategy for the 
diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive 
pulmonary disease: GOLD executive summary". Am J Respir Crit 
Care Med, 187 (4), pp. 347-65. 
124. Vincent Balanag Jr. (2009), "The effect of short- term preoperative 
smoking cessation on the incidence of post- operative pulmonary 
complications in patients undergoing elective non- cardiac surgery". 
Acta Medica Philippa, 43 (3), pp. 9- 15. 
125. Vogelmeier C. F., Criner G. J., Martinez F. J., et al. (2017), "Global 
Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic 
Obstructive Lung Disease 2017 Report. GOLD Executive 
Summary". Am J Respir Crit Care Med, 195 (5), pp. 557-582. 
126. Vold M. L., Aasebø U., Melbye H. (2014), "Low FEV1, smoking history, 
and obesity are factors associated with oxygen saturation decrease in 
an adult population cohort". Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, pp. 
1225-33. 
127. Wahba R. W. (1991), "Perioperative functional residual capacity". Can J 
Anaesth, 38 (3), pp. 384-400. 
128. Warner D. O., Warner M. A., Barnes R. D., et al. (1996), "Perioperative 
respiratory complications in patients with asthma". Anesthesiology, 
85 (3), pp. 460-7. 
129. Westerdahl E., Lindmark B., Eriksson T., et al. (2005), "Deep-breathing 
exercises reduce atelectasis and improve pulmonary function after 
coronary artery bypass surgery". Chest, 128 (5), pp. 3482-8. 
130. Wong J.C. (2014), "Involuntary Weight Loss". Med Clin N Am 98, pp. 
625–643. 
131. Wong J., Lam D. P., Abrishami A., Chan M. T., Chung F. (2012), "Short-
term preoperative smoking cessation and postoperative 
complications: a systematic review and meta-analysis". Can J 
Anaesth, 59 (3), pp. 268-79. 
132. World Health Organization (2020), "Obesity and owerweight". URL: 
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-
overweight. Access on 01/04/2020. 
133. Yang C. K., Teng A., Lee D. Y., Rose K. (2015), "Pulmonary 
complications after major abdominal surgery: National Surgical 
Quality Improvement Program analysis". J Surg Res, 198 (2), pp. 
441-9. 
134. Yeager M. P., Glass D. D., Neff R. K., Brinck-Johnsen T. (1987), 
"Epidural anesthesia and analgesia in high-risk surgical patients". 
Anesthesiology, 66 (6), pp. 729-36. 
135. Yokota S., Koizumi M., Togashi K., et al. (2020), "Preoperative 
pulmonary function tests do not predict the development of 
pulmonary complications after elective major abdominal surgery: A 
prospective cohort study". Int J Surg, 73, pp. 65-71. 
Phụ lục 1 
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU 
VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau 
phẫu thuật vùng bụng 
Nhà tài trợ: Không 
Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Phương Dung 
Đơn vị chủ trì: Khoa Gây mê Hồi sức bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. 
I. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục đích ghi nhận tỷ lệ và các yếu tố 
nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng 
Chúng tôi sẽ ghi nhận tình trạng sức khỏe của ông (bà) dựa vào chẩn đoán 
và điều trị của bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Sau 30 ngày kể từ khi phẫu 
thuật, trong trường hợp ông (bà) không tái khám, chúng tôi sẽ liên lạc qua điện 
thoại để ghi nhận tình trạng sức khỏe hiện tại của ông (bà). 
Ông (bà) có quyền quyết định và có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà 
không bị ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của ông (bà). 
Chúng tôi đảm bảo tính bảo mật thông tin của ông (bà) bằng cách viết tắt tên, 
địa chỉ của ông (bà) chỉ ghi thành phố và số điện thoại của ông (bà) được lưu 
trong máy tính cá nhân có mật khẩu . 
Trong trường hợp cần liên hệ với chúng tôi, ông (bà) có thể liên lạc: 
- Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Thị Phương Dung 
- Điện thoại: 0916034036 
- Địa chỉ email: ntpdung_dhyd@yahoo.com 
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên 
cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của 
Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên 
cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ ký của người tham gia: 
Họ tên___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm 
Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: 
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng người tình nguyện tham gia nghiên 
cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin này 
đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy 
cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên: Nguyễn Thị Phương Dung Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm 
Phụ lục 2 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp 
sau phẫu thuật vùng bụng 
STT Nội dung Trả lời Mã Ghi chú 
A. Thông tin chung 
A1 Họ tên . 
A2 Tuổi . 
A3 Giới tính 
 Nam 
Nữ 
1 
2 
A4 Số hồ sơ . 
A5 Ngày phẫu thuật .... /  /. 
A6 Chẩn đoán . 
B. Ghi nhận trước mổ 
B1 Tiền sử hút thuốc lá 
Chưa bao giờ hút 
Có hút nhưng đã ngưng 
Hiện vẫn còn hút 
1 
2 
3 
B2 Tình trạng sụt cân 
Có 
Không 
1 
2 
B3 Béo phì 
Có 
Không 
1 
2 
B4 Thiếu máu 
Có 
Không 
1 
2 
B5 Truyền máu trước mổ 
Có 
Không 
1 
2 
STT Nội dung Trả lời Mã Ghi chú 
B6 Nhiễm trùng đường hô hấp 
Có 
Không 
1 
2 
B7 Bệnh COPD 
Có 
Không 
1 
2 
B8 Hen phế quản 
Có 
Không 
1 
2 
B9 Bệnh lý đường hô hấp khác 
Có 
Không 
1 
2 
B10 Độ bão hòa Oxy trước mổ giảm 
Có 
Không 
1 
2 
B11 Bệnh lý khác đi kèm 
Có 
Không 
1 
2 
2 à B12 
B12 Mắc các bệnh đi kèm 
Đái tháo đường 
Suy tim 
Bệnh lý mạch vành 
Tăng huyết áp 
Bệnh lý thần kinh 
Suy thận 
Có 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
B13 Khả năng gắng sức 
< 4METs 
> 4METs 
1 
2 
B14 Albumin trước mổ thấp 
Có 
Không 
1 
2 
B15 X- quang ngực bất thường 
Có 
Không 
1 
2 
STT Nội dung Trả lời Mã Ghi chú 
B16 Tình trạng thể chất theo ASA 
Độ I 
Độ II 
Độ III 
Độ IV 
1 
2 
3 
4 
C. Ghi nhận trong mổ 
C1 Phương pháp phẫu thuật 
Bụng trên 
Bụng dưới 
Nội soi 
Mổ mở 
Có không 
1 2 
1 2 
1 2 
1 2 
C2 Đặt ống thông dạ dày trong mổ 
Có 
Không 
1 
2 
C3 Truyền máu trong mổ 
Có 
Không 
1 
2 
C4 Thời gian phẫu thuật  
D. Ghi nhận sau mổ 
D1 Phương pháp điều trị đau 
GTNMC 
Có 
1 
Không 
2 
D2 Truyền máu sau mổ 
Có 
Không 
1 
2 
D4 Thời gian lưu ống thông dạ dày .. 
D5 Thời gian nằm viện sau mổ .. 
D7 Biến chứng hô hấp 
Có 
Không 
1 
2 
STT Nội dung Trả lời Mã Ghi chú 
D6a 
Viêm phổi 
Xẹp phổi 
ARDS 
Viêm phổi hít 
Có 
1 
1 
1 
1 
Không 
2 
2 
2 
2 
D7 Cần đặt lại nội khí quản 
Có 
Không 
1 
2 
D8 Cần thông khí hỗ trợ 
Có 
Không 
1 
2 
D9 Nhập ICU để điều trị 
Có 
Không 
1 
2 
D10 Thời gian nằm tại ICU .. 
D11 Tử vong tại bệnh viện 
Có 
Không 
1 
2 
D12 Tử vong 30 ngày sau PT 
Có 
Không 
1 
2 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_nguy_co_cua_bien_chung_ho_hap.pdf
  • doc2. Thông tin luận án đưa lên mạng.doc
  • pdfNGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN - NCS.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG.pdf