Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim
Bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) mạn tính là bệnh thường gặp ở các nước phát triển và có xu hướng ngày càng gia tăng nhanh ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tại Bắc Mỹ, ước tính trên 20 triệu người mắc bệnh động mạch vành, trong đó khoảng 50% có triệu chứng đau thắt ngực [1]. Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ, tại Mỹ có hơn 13,2 triệu người bệnh mắc bệnh động mạch vành, trong đó khoảng 7 triệu là bệnh động mạch vành mạn tính. Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Quốc gia năm 2009, khoảng 9% bệnh nhân nội trú tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai mắc bệnh động mạch vành [2]. Bệnh lý này là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Năm 2016, theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), ước tính Việt Nam có 31% trường hợp tử vong là do bệnh tim mạch, trong đó hơn 50% là do bệnh lý động mạch vành [3]. Nguyên nhân chủ yếu là do các biến chứng như nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim
Peptide bài niệu (Natriuretic peptide) là một chất được tiết ra từ tâm thất và tâm nhĩ, có tác dụng dãn mạch, kích hoạt thải natri và lợi tiểu, ức chế hệ Renin-Angiotensin-Aldosterol, giảm hoạt tính hệ thần kinh giao cảm. Thiếu máu cơ tim gây ra tăng tình trạng căng giãn của tế bào cơ tim, dẫn đến rối loạn chức năng tâm thu và/hoặc tâm trương thất trái là tác nhân quan trọng gây phóng thích NT-proBNP huyết tương [4], [5], [6]. Ngoài ra, thiếu máu cơ tim và giảm oxy tế bào cũng kích thích sản xuất NT-proBNP huyết tương. Những yếu tố khác trong thiếu máu cơ tim bao gồm tăng tần số tim, những cytokin tiền viêm và nội tiết tố thần kinh như co mạch, chống bài niệu, phì đại và tăng sinh tế bào cũng gây kích thích tổng hợp NT-proBNP [6], [7], [8]. Các peptide bài niệu (BNP và NT-proBNP) có liên quan đến mức độ tổn thương động mạch vành [9], [10]. BNP và NT-proBNP đều là những yếu tố tiên lượng mạnh mẽ, độc lập về tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân suy tim mạn tính cũng như bị bệnh động mạch vành [11], [12], [13].
Giảm biến thiên nhịp tim đã được chứng minh có liên quan sự phát sinh của các rối loạn nhịp tim và gia tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân suy tim và bệnh động mạch vành [14], [15]. NT-proBNP/BNP, biến thiên nhịp tim và rối loạn nhịp tim đều là những yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân suy tim. Tuy nhiên, mối liên quan giữa chúng với nhau, biến đổi trong quá trình điều trị như thế nào còn chưa được nghiên cứu nhiều.
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim ở bệnh nhân BTTMCB mạn tính, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với các rối loạn nhịp, biến thiên nhịp tim và đặc điểm suy tim trên các đối tượng này. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim” với hai mục tiêu:
1. Khảo sát sự biến đổi nồng độ NT-proBNP huyết tương và biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim trên Holter ĐTĐ 24 giờ ở bệnh nhân BTTMCB mạn tính có suy tim trước và sau điều trị nội trú 7 ngày.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến thiên nhịp tim và rối loạn nhịp ở bệnh nhân BTTMCB mạn tính có suy tim.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN THỊNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT TƯƠNG VỚI BIẾN THIÊN NHỊP TIM, RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH CÓ SUY TIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN THỊNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ NT-proBNP HUYẾT TƯƠNG VỚI BIẾN THIÊN NHỊP TIM, RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH CÓ SUY TIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 9720107 Hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN OANH OANH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tất cả những số liệu do chính tôi thu thập và kết quả trong luận án này chưa có ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả xử lý trong nghiên cứu này. Tác giả luận án Đoàn Thịnh Trường LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng Sau đại học, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Trung tâm Tim mạch-Học viện Quân y đã trang bị cho tôi kiến thức, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh, PGS.TS. Lương công Thức những người thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, các Phòng ban và khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Tim Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu Luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn 136 bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã đồng ý tham gia nghiên cứu để tôi hoàn thành Luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, những người bạn thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trong thời gian tôi học tập để hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội 2022 Tác giả luận án Đoàn Thịnh Trường MỤC LỤC Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Nội dung đầy đủ ACC American College of Cardiology (Trường môn tim mạch Hoa Kỳ) AHA American Heart Assosiation (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể) BN Bệnh nhân BNP B-type Natriuretic Peptide (Peptide thải natri niệu type-B) BTNT Biến thiên nhịp tim BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục bộ CCS Canadian Cardiovascular Society (Hội Tim mạch Canada) CĐTN Cơn đau thắt ngực CRPhs High-sensitivity C-Reactive Protein (protein phản ứng C/Protein phản ứng C) CNP C-type Natriuretic Peptide (Peptide thải natri niệu type-C) CLVT Cắt lớp vi tính DNP D-type Natriuretic Peptide (Peptide thải natri niệu type-D) Dd Diastolic Diameter (Đường kính thất trái thì tâm trương) Ds Systolic Diameter (Đường kính thất trái thì tâm thu) ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ ECLIA Electrochemiluminescence immunoassay (Miễn dịch điện hóa huỳnh quang) EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu thất trái) ESC European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) FDA Food anh Drugs Administration (Tổ chức quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ) HCĐMVMT Hội chứng động mạch vành mạn tính HF High frequency power ICD Implantable Cardioverter Defibrillator (Máy khử rung tự động) LAD Left anterior descending (Động mạch liên thất trước) LCA Left coronary artery (Động mạch mũ) LDL Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp) LDH Lactate Dehydrogenase LF Low frequency power MSCT Multi slice CT scanner (Chụp cắt lớp vi tính đa dãy) RLNT Rối loạn nhịp tim NMCT Nhồi máu cơ tim NNKP Nhịp nhanh kịch phát NT-proBNP N - terminal pro B - type Natriuretic Peptide NTT Ngoại tâm thu NYHA New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch New York) pNN50 Percent NN intervals > 50ms PTP Pre-test probability (xác suất tiền nghiệm) RCA Right coronary artery (Động mạch vành phải) RLNT Rối loạn nhịp tim SDNN Standard deviation of NN SDNNi Standard deviation of NN index SDANN Standard deviation of the average NN TNF Tumor Necrosis Factors (Yếu tố hoại tử khối u) TP Total power VNP V-type Natriuretic Peptide (Peptide thải natri niệu type-V) WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Phân độ đau ngực theo CCS 7 1.2. Đặc điểm của BNP và NT- Pro BNP 18 1.3. Các phản xạ ảnh hưởng đến tần số tim 23 1.4. Tóm tắt một số nghiên cứu trong nước về nồng độ NT-proBN 27 2.1. Các phương pháp định lượng NT-proBNP 38 2.2. Giá trị NT-proBNP huyết tương ở người khỏe mạnh theo tuổi và giới.. 38 2.3. Các vật liệu trong bộ kít 40 2.4. Vị trí các chuyển đạo Holter ĐTĐ 43 2.5. Giá trị một số chỉ số BTNT của người bình thường 46 2.6. Tiêu chuẩn và phân loại suy tim theo ESC 2012 51 2.7. Phân loại BMI theo WHO dành cho người Châu Á 53 2.8. Phân độ THA theo Hội Tim mạch học Việt Nam 2015 53 3.1. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu 57 3.2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu 57 3.3. Đặc điểm về tiền sử và các yếu tố nguy cơ tim mạch 58 3.4. Đặc điểm lâm sàng khi nhập viện 58 3.5. Phân độ đau ngực theo CCS 59 3.6. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 59 3.7. Đặc điểm về xét nghiệm máu 60 3.8. Đặc điểm về XQ tim phổi 61 3.9. Đặc điểm về điện tâm đồ 62 3.10. Đặc điểm về siêu âm tim 62 3.11. Đặc điểm về phân suất tống máu thất trái 63 3.12. Đặc điểm về kết quả chụp động mạch vành 63 3.13. Đặc điểm về điều trị 64 3.14. Đặc điểm các nhóm thuốc điều trị 65 Bảng Tên bảng Trang 3.15. Biến đổi NT-ProBNP huyết tương trước và sau điều trị 65 3.16. NT-ProBNP huyết tương trước-sau điều trị theo nhóm tuổi 66 3.17. NT-ProBNP huyết tương trước – sau điều trị theo giới 66 3.18. Đặc điểm chung về Holter nhịp tim 24 giờ 67 3.19. Đặc điểm về rối loạn nhịp thất (theo Lown) 67 3.20. Biến đổi các chỉ số biến thiên nhịp tim trên Holter ĐTĐ trước và sau điều trị 68 3.21. Biến đổi các chỉ số biến thiên nhịp tim trên Holter ĐTĐ với số thân động mạch vành tổn thương 68 3.22. Biến đổi các chỉ số biến thiên nhịp tim trên Holter ĐTĐ trước và sau điều trị ở người có ngoại tâm thu thất 69 3.23. Biến đổi các chỉ số biến thiên nhịp tim trên Holter ĐTĐ theo phân suất tống máu thất trái 70 3.24. Liên quan giữa biến đổi nhịp tim và số lượng ngoại tâm thu thất với phân suất tống máu thất trái 71 3.25. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim với nhóm suy tim có phân suất tống máu thất trái ≤ 50% 71 3.26.Tương quan giữa NT-proBNP huyết tương với tuổi 72 3.27. Tương quan giữa NT-proBNP với BMI 72 3.28. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số đặc điểm lâm sàng 73 3.29. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với đặc điểm cận lâm sàng 73 3.30. Liên quan giữa NT-proBNP với mức độ suy tim 74 3.31. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức EF 74 3.32. Liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với đường kính thất trái thì tâm trương 76 3.33. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số khác trên siêu âm tim 77 Bảng Tên bảng Trang 3.34. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với rối loạn nhịp trên thất 78 3.35. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với rối loạn nhịp thất 78 3.36. Tương quan giữa NT-proBNP với mức độ ngoại tâm thu thất 79 3.37. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với nhịp tim 80 3.38. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với biến đổi nhịp tim trên Holter và số lượng NTT thất 81 3.39. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với một số rối loạn nhịp tim trên Holter 82 3.40. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP cao trên điểm cắt và EF<50% với một số rối loạn nhịp tim 82 3.41. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP sau điều trị với biến đổi nhịp tim trên Holter và số lượng NTT thất 83 3.42. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP sau điều trị với rối loạn nhịp tim trên Holter 84 3.43. Mối liên quan giữa các chỉ số giảm biến thiên nhịp tim theo thời gian với nồng độ NT-proBNP 85 3.44. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với biến thiên nhịp tim theo thời gian trước và sau điều trị 86 3.45. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với biến thiên nhịp tim theo phổ tần số trước và sau điều trị 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Đặc điểm thiếu máu cơ tim trên điện tâm đồ 61 3.2. Tương quan nồng độ NT-proBNP trước điều trị với phân suất tống máu thất trái 75 3.3. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với đường kính thất trái thì tâm trương 76 3.4. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với số lượng ngoại tâm thu thất 80 3.5. Điểm cắt của NT-proBNP trước điều trị với rối loạn nhịp tim 81 3.6. Điểm cắt mức NT-proBNP sau điều trị với rối loạn nhịp tim 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Sơ đồ tiến triển của mảng xơ vữa động mạch 3 1.2. Tiến triển bệnh động mạch vành trên lâm sàng 5 1.3. Cấu trúc Pro-BNP 18 2.1. Hệ thống máy Holter ĐTĐ của hãng Rozinn 43 2.2. Sơ đồ mắc điện cực Holter ĐTĐ 44 2.3. Minh họa hình ảnh hẹp động mạch vành về đường kính và diện tích 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB) mạn tính là bệnh thường gặp ở các nước phát triển và có xu hướng ngày càng gia tăng nhanh ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tại Bắc Mỹ, ước tính trên 20 triệu người mắc bệnh động mạch vành, trong đó khoảng 50% có triệu chứng đau thắt ngực [1]. Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ, tại Mỹ có hơn 13,2 triệu người bệnh mắc bệnh động mạch vành, trong đó khoảng 7 triệu là bệnh động mạch vành mạn tính. Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Quốc gia năm 2009, khoảng 9% bệnh nhân nội trú tại Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai mắc bệnh động mạch vành [2]. Bệnh lý này là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Năm 2016, theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), ước tính Việt Nam có 31% trường hợp tử vong là do bệnh tim mạch, trong đó hơn 50% là do bệnh lý động mạch vành [3]. Nguyên nhân chủ yếu là do các biến chứng như nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim Peptide bài niệu (Natriuretic peptide) là một chất được tiết ra từ tâm thất và tâm nhĩ, có tác dụng dãn mạch, kích hoạt thải natri và lợi tiểu, ức chế hệ Renin-Angiotensin-Aldosterol, giảm hoạt tính hệ thần kinh giao cảm. Thiếu máu cơ tim gây ra tăng tình trạng căng giãn của tế bào cơ tim, dẫn đến rối loạn chức năng tâm thu và/hoặc tâm trương thất trái là tác nhân quan trọng gây phóng thích NT-proBNP huyết tương [4], [5], [6]. Ngoài ra, thiếu máu cơ tim và giảm oxy tế bào cũng kích thích sản xuất NT-proBNP huyết tương. Những yếu tố khác trong thiếu máu cơ tim bao gồm tăng tần số tim, những cytokin tiền viêm và nội tiết tố thần kinh như co mạch, chống bài niệu, phì đại và tăng sinh tế bào cũng gây kích thích tổng hợp NT-proBNP [6], [7], [8]. Các peptide bài niệu (BNP và NT-proBNP) có liên quan đến mức độ tổn thương độn ... im cấp và sau theo dõi một năm. Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108. 160. Heikki R., Esa H., Niilo K., et al. (2009). Heart rate variability and stress hormones in novice and experienced parachutists anticipating a jump. Aviat Space Environ Med., 80 (11): 976-980. 161. Lee S.G., Suh Y.S., Kim D.H., et al. (2008). The relationship of Framingham risk score and heart rate variability in Non-obese males. J Korean Acad Fam Med., 29: 330-335. 162. Björkander I., Lennart F., Mats E., et al. (2009). Long-term stability of heart rate variability in chronic stable angina pectoris, and the impact of an acute myocardial infarction. Clin Physiol Funct Imaging., 29 (3): 201-208. 163. Ewa S., Maria O., Wiesława T., et al. (2002). Heart rate variability in patients treated with percutaneous transluminal coronary angioplasty. Przegl Lek., 59 (9): 695-698. 164. Wennerblom B., Lurje L., Solem J., et al. (2000). Reduced heart rate variability in ischemic heart disease is only partially caused by ischemia. An HRV study before and after PTCA. Cardiology., 94 (3): 146-151. 165. Bonaduce D., Petretta M., Marciano F., et al. (1999). Independent and incremental prognostic value of heart rate variability in patients with chronic heart failure. Am Heart J., 138 (2 Pt 1): 273-284. 166. Bjorkander I., Forslund L., Kahan T., et al. (2008). Differential index: a simple time domain heart rate variability analysis with prognostic implications in stable angina pectoris. Cardiology., 111 (2): 126-133. 167. Krauser D.G., Lloyd Jones D.M., Chae C.U., et al. (2005). Effect of body mass index on natriuretic peptide levels in patients with acute congestive heart failure: a proBNP Investigation of Dysnea in the Emergency Department (PRIDE) substudy. Am Heart J., 149: 744-750. 168. Bhatt A.S., Cooper L.B., Ambrosy A.P., et al. (2018). Interaction of Body Mass Index on the Association Between N-Terminal-Pro-b-Type Natriuretic Peptide and Morbidity and Mortality in Patients With Acute Heart Failure: Findings From ASCEND-HF (Acute Study of Clinical Effectiveness of Nesiritide in Decompensated Heart Failure). J Am Heart Association., 7(3): e006740. 169. Suthahar N., Meijers W.C., Ho J.E., et al. (2018). Sex-specific associations of obesity and N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide levels in the general population. Eur J Heart Fail., 20 (8): 1205–1214. 170. Groenning B.A., Nilsson J.C., Lars S., et al. (2002). Detection of left ventricular enlargement and impaired systolic function with plasma NT-proBNP concentrations. Am Heart J., 143(5): 923-929. 171. Sutovsky I., Katoh T., Ohno T., et al. (2004). Relationship between brain natriuretic peptide, myocardial wall stress, and ventricular arrhythmia severity. Jpn Heart J., 45 (5): 771-777. 172. da-Silva L.B., de Bold A., Fraser M., et al. (2004). Brain natriuretic peptide predicts successful cardioversion in patients with atrial fibrillation and maintenance of sinus rhythm. Can J Cardiol., 20 (12): 1245-1248. 173. Wazni O.M., Martin D.O., Marrouche N.F., et al. (2004). Plasma B-type natriuretic peptide levels predict postoperative atrial fibrillation in patients undergoing cardiac surgery. Circulation., 110 (2): 124-127. 174. Kristensen S.L., Jhund P.S., Mogensen U.M., et al. (2017). Prognostic Value of N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide Levels in Heart Failure Patients With and Without Atrial Fibrillation. Circulation: Heart Failure., 10: e004409. 175. Xu X., Tang Y. (2017). Relationship between Brain Natriuretic Peptide and Recurrence of Atrial Fibrillation after Successful Electrical Cardioversion: an Updated Meta-Analysis. Braz. J. Cardiovasc. Surg. 32 (6). São José do Rio Preto. 176. Golukhova E.Z., Gromova Gromova O.I., Merzlyakov Merzlyakov V.Yu., et al. (2015). Noninvasive Electrophysiological Predictors and Biomarkers of Malignant Arrhythmias in Patients With Ischemic Heart Disease: a 2-Year Prospective Follow-Up. Kardiologiia., 55 (6): 5-14. 177. Galante O., Zahger D., Wagshal A., et al. (2012). Brain natriuretic peptide (BNP) level predicts long term ventricular arrhythmias in patients with moderate to severe left ventricular dysfunction. Harefuah., 151 (1): 20-23, 63, 62. 178. Scott P.A., Barry J., Roberts P.R., et al. (2009). Brain natriuretic peptide for the prediction of sudden cardiac death and ventricular arrhythmias: a meta-analysis. Eur J Heart Fail., 11 (10): 958-966. 179. Tang W.H., Strinhubl S.R., Van L.F., et al. (2007). Risk stratification for patients undergoing nourgent percutaneous coronary intervention using N-terminal pro-B-typr natriuretic peptide: a Clopidogrel for the Eeduction of Events During Observation (CREDO) substudy. AM Heart J., 153 (1): 36-41. 180. Anter E., Jessup M., Callans D.J., et al. (2009). Atrial fibrillation and heart failure: treatment considerations for a dual epidemic. Circulation, 119 (18): 2516-2525. 181. Grimm W., Christ M., Bach J., et al. (2003). Noninvasive arrhythmia risk stratification in idiopathic dilated cardiomyopathy: results of the Marburg Cardiomyopathy Study. Circulation., 108 (23): 2883-2891. 182. Anand I., Ardell J.L., Gregory D., et al. (2020). Baseline NT-proBNP and responsiveness to autonomic regulation therapy in patients with heart failure and reduced ejection fraction. Int J Cardiol Heart Vasc., 29: 100520. 183. Stancheva N., Tisheva S., Jordanova V., et al. (2008). NT ProBNP and HRV and outcome in patients with heart failure with reduced vs. preserved systolic function. Journal of IMAB - Annual Proceeding (Scientific Papers), 14: 89 - 94.. 184. Kosheleva N.A., Rebrov A.P. (2012). [Prognostic significance of cardiac rhythm variability in patients with chronic heart failure]. Klin Med (Mosk), 90 (5): 21-24. 185. Dufang M., Wang Y., Jiang P., et al. (2016). N-Terminal Pro-B-Type Natriuretic Peptide Levels Inversely Correlated With Heart Rate Variability in Patients With Unstable Angina Pectoris. Int Heart J., 57 (3): 292-298. 186. Chen T.T., Kun S., Liu Y.L., et al. (2015). Relationship between heart rate variability and coronary artery lesion in children with Kawasaki disease. Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi., 17 (6): 607-612. 187. Lorgis L., Daniel M., Laurent M., et al. (2012). High N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels are associated with reduced heart rate variability in acute myocardial infarction. PLoS One., 7 (10): e44677. 188. Omer A., Fehmi K., Ozcan O., et al. (2008). Effects of cigarette smoking on heart rate variability and plasma N-terminal pro-B-type natriuretic peptide in healthy subjects: is there the relationship between both markers?. Ann Noninvasive Electrocardiol., 13 (2): 137-144. 189. Harm H.F., Radosav V., Stefanos E.K., et al. (2007). Baseline natriuretic peptide levels in relation to myocardial ischemia, troponin T release and heart rate variability in patients undergoing major vascular surgery. Coron Artery Dis., 18 (8): 645-651. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số phiếu: I. HÀNH CHÍNH 1. Họ và tên: 2. Tuổi: 5. Giới tính: (1- Nam; 2 - Nữ) 6. Nghề nghiệp: 7. Địa chỉ: 8. Điện thoại: 9. Ngày vào viện: 10. Ngày ra viện: 11. SBA/SLT: II. LÝ DO VÀO VIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN - Lý do vào viện: - Chẩn đoán: (1 - BTTMCBMT; 2 - ĐTN thể thầm lặng; 3 - Cơn Prinzmetal; 4 - NMCT cũ; 5 - Suy tim; 7 - RL nhịp tim; 8 - THA; 9 - Khác) III. CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Chiều cao (cm): 2. Cân nặng (kg): 3. Chỉ số BMI: IV. TIỀN SỬ TIM MẠCH 1. Nhồi máu cơ tim: (0 - Không; 1 - Có) 2. Đã đặt Stent ĐMV: (0 - Không; 1 - Có) 3. Bắc cầu nối chủ vành: (0 - Không; 1 - Có) 4. Đột quỵ não: (0 - Không; 1 - Có) V. YẾU TỔ NGUY CƠ 1. Hút thuốc lá: (0 - Không; 1 - Đã ngừng; 2 - Đang hút) 2. Uống rượu: (0 - Không; 1 - Đã ngừng; 2 - Đang uống) 3. Tăng huyết áp: (0 - Không; 1 - Có) 4. Đái tháo đường: (0 - Không; 1 - Có) 5. Béo phì: (0 - Không; 1 - Có) 6. Rối loạn Lipid máu: (0 - Không; 1 - Có) 7. Tiền sử gia đình 7.1. Bệnh THA: (0 - Không, 1 - Bố; 2 - Mẹ; 3 - Anh chị em ruột) 7.2. Bệnh ĐMV: (0 - Không, 1 - Bố; 2 - Mẹ; 3 - Anh chị em ruột) VI. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng BTTMCB mạn tính Đau thắt sau xương ức: (0 - Không; 1 - Có) Phân độ cơn đau thắt ngực (1, 2, 3, 4) Triệu chứng suy tim 1. Phù: (0 - Không; 1 - Có) 2. Gan to: (0 - Không; 1 - Có) 3. Tĩnh mạch cổ nổi: (0 - Không; 1 - Có) 4. Ran ở phổi: (0 - Không; 1 - Có) 5. Nhịp tim khi nhập viện (ck/p): 6. Huyết áp: 7. Tràn dịch đa màng: (0 - Không; 1 - Có) 8. Hen tim, phù phổi cấp: (0 - Không; 1 - Có) 9. Phân độ suy tim (NYHA): (1, 2, 3, 4) C. Điều trị 1. Nội khoa đơn thuần: (0 - Không; 1 - Có) 2. Can thiệp mạch: (0 - Không; 1 - Có) 3. Phẫu thuật bắc cầu nối: (0 - Không; 1 - Có) 4. Thuốc điều trị: Sau đợt điều trị 7 ngày 1. Phù: (0 - Không; 1 - Có) 2. Gan to: (0 - Không; 1 - Có) 3. Tĩnh mạch cổ nổi: (0 - Không; 1 - Có) 4. Ran ở phổi: (0 - Không; 1 - Có) 5. Nhịp tim trước khi ra viện (ck/p): 6. Huyết áp (mmHg): 7. Phân độ suy tim (NYHA): (1, 2, 3, 4) VII. XN MÁU Chỉ số Khi nhập viện Sau đợt điều trị NT-proBNP (pg/ml) Glucose (mmol/l) Creatinine (mmol/l) GOT (mmol/l) GPT (mmol/l) CPK (U/I) CK-MB (U/I) Hs-Troponin I (ng/l) Kali (mmol/L) Cholesterol (mmol/l) Triglycerit (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) Hồng cầu (T/L) Huyết sắc tố (g/L) VIII. Điện tâm đồ Tần số tim (Ck/p): Thiếu máu cơ tim: (0 - Không; 1 - Có) Đoạn ST: (0 - Không chênh; 1 - Lên; 2 - Xuống) So với đường đẳng điện (mm): Sóng Q bệnh lý: (0 - Không; 1 - Có) đạo trình: 5. Sóng T: (1 - Âm; 2 - Dương; 3 - 2 pha) Đạo trình: IX. SIÊU ÂM TIM 1. Rối loạn vận động vùng: (0 - Không; 1 - Có) 2. Các chỉ số khác : NT A0 Dd Ds Vd Vs %D EF% (Simpson) RVDd IVSd IVSs LPWDd LPWDs X. KẾT QUẢ CHỤP ĐMV Vị trí Có/không Mức độ hẹp ( % ) ĐMV trái LM LAD LCx ĐMV phải RCA XI. HOLTER NHỊP TIM Trước điều trị Nhịp tim trung bình (ck/p): Lớn nhất: Nhỏ nhất: Nhịp chậm: (0 - Không; 1 - Có) Block nhĩ thất độ: Block xoang nhĩ độ: Ngừng xoang: 1 (0 - Không; 1 - Có) Số lượng: Khoảng dài nhất(giây): Số lượng NTTTT/ 24 giờ: Lown độ: Cơn nhịp nhanh trên thất: (0 - Không; 1 - Có) Rung nhĩ: (0 - Không; 1 - Có) Ngoại tâm thu trên thất: (0 - Không; 1 - Có) Nhanh thất: (0 - Không; 1 - Có) Biến thiên nhịp tim Chỉ số Trước điều trị SDNN (ms) RMSSD (ms) SDNNi (ms) TP (ms2) HF (ms2) LF (ms2) LF/HF B. Sau đợt điều trị Nhịp tim trung bình (ck/p): Lớn nhất: Nhỏ nhất: Nhịp chậm: (0 - Không; 1 - Có) Block nhĩ thất độ: Block xoang nhĩ độ: Ngừng xoang: (0 - Không; 1 - Có) Số lượng: Khoảng dài nhất (giây): Số lượng NTTTT/ 24 giờ: Lown độ: Cơn nhịp nhanh trên thất: (0 - Không; 1 - Có) Rung nhĩ: (0 - Không; 1 - Có) Ngoại tâm thu trên thất: (0 - Không; 1 - Có) Nhanh thất: (0 - Không; 1 - Có) Biến thiên nhịp tim Chỉ số Sau điều trị SDNN (ms) RMSSD (ms) SDNNi (ms) TP (ms2) HF (ms2) LF (ms2) LF/HF Bác sỹ làm bệnh án Đoàn Thịnh Trường Đoàn Thịnh Trường
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_moi_lien_quan_giua_nong_do_nt_probnp_huye.doc
- 22.11 TÓM TẮT LA (TA).docx
- 22.11 TÓM TẮT LA (TV).doc
- TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN.docx