Luận án Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất Curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm

Curcumin là một trong số polyphenol có tác dụng dược lý phong phú, được

nhiều nhà nghiên cứu phát triển thuốc quan tâm trong thập kỷ gần đây cho tới nay.

Phân tử này đang được sử dụng trong các nghiên cứu tiền lâm sàng để điều trị nhiều

bệnh thuộc nhiều hệ khác nhau của cơ thể, đó là: bệnh về tim mạch, hô hấp (dị ứng,

hen phế quản), tiêu hóa (viêm dạ dày, tá tràng), xương khớp (viêm khớp dạng thấp),

mắt (glaucoma, khô mắt); các bệnh liên quan đến chuyển hóa và ung thư [46], [47],

[134], [136]. Khi được dùng ngoài, curcumin có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm,

chóng lành vết thương và liền sẹo [6]. Ngoài ra, curcumin còn có tác dụng kháng

virus, có triển vọng lớn trong điều trị viêm gan B, C, HIV.[40], [155].

Nhược điểm của curcumin là sinh khả dụng thấp (dưới 1 %) do hấp thu kém,

chuyển hóa và đào thải nhanh khỏi cơ thể, trong đó yếu tố hóa - lý quan trọng ảnh

hưởng đến điều này là tính tan kém trong nước của curcumin (<0,1 µg/mL, 25 °C)

[46], [127], [151]. Để tăng tính tan trong nước của curcumin nhiều nghiên cứu sử

dụng các phương pháp tiếp cận vật lý như: tạo các hệ nano curcumin [69], [90]; hệ

micel chứa curcumin [92], liposome [167], hoặc hệ phân tán rắn chứa curcumin

[93] . Hầu hết các phương pháp này đều chỉ ra rằng, hoạt tính hệ thu được cao hơn

so với curcumin ban đầu.

Song song với đó, cách tiếp cận biến đổi cấu trúc hóa học của curcumin cũng

được nhiều nhà nghiên cứu phát triển thuốc quan tâm [136], [149]. Để cải thiện độ

tan của curcumin, các tác giả đã liên hợp phân tử này với các nhóm thân nước, đáng

chú ý là nhóm phosphat và carboxylat [127], [148]. Năm 2015, Ding và cộng sự đã

phosphoryl hóa trực tiếp nhóm -OH phenol của curcumin tạo dẫn chất curcumin-Oyl dihydrophosphat có độ tan cao hơn và hoạt tính chống ung thư tốt hơn so với

curcumin ban đầu [42]. Năm 2018, Muangnoi và các cộng sự đã tổng hợp được dẫn

chất liên hợp của curcumin với nhóm glutarat và khẳng định dẫn chất này cải thiện

được độ tan và khả năng chống nhiễm trùng trên chuột [113]. Những nhóm thân nước

khác cũng được các nhà khoa học sử dụng để liên hợp với curcumin là: phân tử đường,

acid amin, polymer tan trong nước, dẫn chất của glucoronic. Các nghiên cứu này đã

đạt được một số thành công nhất định trong việc nâng cao hoạt tính và sinh khả dụng

của curcumin [42], [87], [127].2

Thực tế trên chỉ ra, tổng hợp các dẫn chất mới của curcumin theo hướng cải

thiện độ tan trong nước từ nguồn nguyên liệu curcumin sẵn có trong tự nhiên, phát

huy những tác dụng rất tốt của phân tử này, là một hướng đi hấp dẫn, có nhiều triển

vọng và có ý nghĩa thực tiễn. Chính vì vậy, luận án: ″Nghiên cứu bán tổng hợp một

số dẫn chất curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong

dược phẩm″ được thực hiện với các mục tiêu sau:

1. Bán tổng hợp được một số dẫn chất mới của curcumin theo hướng cải thiện độ

tan trong nước và thăm dò tác dụng sinh học của các dẫn chất mới tổng hợp được.

2. Lựa chọn và xây dựng được quy trình tổng hợp dẫn chất tiềm năng ở quy mô

phòng thí nghiệm.

3. Đánh giá được hoạt tính chống viêm in vivo và độc tính cấp của một dẫn chất

tiềm năng

pdf 438 trang chauphong 17/08/2022 10600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất Curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất Curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm

Luận án Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất Curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
PHẠM THỊ HIỀN 
NGHIÊN CỨU BÁN TỔNG HỢP 
MỘT SỐ DẪN CHẤT CURCUMIN 
NHẰM CẢI THIỆN ĐỘ TAN TRONG 
NƯỚC HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG 
DƯỢC PHẨM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
HÀ NỘI, NĔM 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
PHẠM THỊ HIỀN 
NGHIÊN CỨU BÁN TỔNG HỢP 
MỘT SỐ DẪN CHẤT CURCUMIN 
NHẰM CẢI THIỆN ĐỘ TAN TRONG 
NƯỚC HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG 
DƯỢC PHẨM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC 
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM 
& BÀO CHẾ THUỐC 
MÃ SỐ: 62720402 
 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Đình Luyện 
 TS. Nguyễn Vĕn Hải 
HÀ NỘI, NĔM 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của 
GS. TS. Nguyễn Đình Luyện và TS. Nguyễn Vĕn Hải. Các số liệu, kết quả nêu trong 
luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. 
NCS. Phạm Thị Hiền 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất GS.TS. Nguyễn Đình Luyện và TS. 
Nguyễn Vĕn Hải, hai người Thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và 
có những động viên sâu sắc tôi để tôi có động lực hoàn thành được luận án này. 
 Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến, PGS. TS. 
Đinh Thị Thanh Hải và toàn thể các thầy cô giáo, đồng nghiệp của tôi tại Viện Công 
nghệ Dược phẩm Quốc gia và Bộ môn Công nghiệp Dược - Trường Đại Học Dược Hà 
Nội đã hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị của các Quý cơ quan: Viện Hóa học các 
hợp chất tự nhiên, Viện Hóa học, Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm khoa học 
và Công nghệ Việt Nam, Khoa hóa học - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia 
Hà Nội đã giúp đỡ tôi các công tác chuyên môn trong quá trình thực hiện luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, các 
Phòng chức nĕng, Bộ môn Chuyên ngành Công nghệ Dược phẩm và Bào chế thuốc - 
Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học 
tập và hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn đến các học viên cao học, các thế hệ sinh viên dược 
K65, K66, K67, K68, K69, K70, K71 đã cùng tôi làm việc để hoàn thành được những 
kết quả trong luận án. 
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chồng và hai con tôi, bố mẹ, người 
thân, bạn bè đã luôn là những người động viên và là động lực giúp tôi phấn đấu để hoàn 
thành luận án. 
NCS. Phạm Thị Hiền 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 
1.1. TỔNG QUAN VỀ CURCUMIN ....................................................................... 3 
1.1.1. Cấu trúc hóa học và tính chất của curcumin ................................................. 3 
1.1.2. Độ ổn định của curcumin .............................................................................. 5 
1.1.3. Tác dụng sinh học của curcumin................................................................... 8 
1.1.4. Nghiên cứu dược động học của curcumin .................................................. 11 
1.1.5. Sinh khả dụng của curcumin ....................................................................... 13 
1.2. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC CURCUMIN ...... 14 
1.2.1. Hướng nghiên cứu biến đổi chuỗi bên aryl ................................................. 15 
1.2.2. Hướng nghiên cứu biến đổi cầu nối β-dicetonheptadien ............................ 25 
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC CẢI THIỆN ĐỘ TAN CỦA MỘT 
DƯỢC CHẤT ............................................................................................................... 31 
1.3.1. Phương pháp acyl hóa với anhydrid diacid ................................................. 31 
1.3.2. Phương pháp phosphat hóa ......................................................................... 32 
1.3.3. Phương pháp hydroxyethyl hóa .................................................................. 34 
1.3.4. Phương pháp liên hợp với L-valin ............................................................... 35 
1.3.5. Phương pháp sulfonat hóa ........................................................................... 36 
1.3.6. Phương pháp sulfat hóa ............................................................................... 37 
1.4. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN ................................... 39 
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 43 
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ....................... 43 
2.1.1. Nguyên vật liệu ........................................................................................... 43 
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ ......................................................................................... 45 
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 47 
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 47 
2.3.1. Phương pháp tổng hợp hóa học ................................................................... 47 
2.3.2. Các phương pháp đánh giá độ tinh khiết của các dẫn chất ......................... 51 
2.3.3. Phương pháp xác định cấu trúc các dẫn chất .............................................. 52 
2.3.4. Phương pháp thử độ tan của các dẫn chất ................................................... 52 
2.3.5. Phương pháp đánh giá một số đặc tính sinh dược học của dẫn chất tiềm 
nĕng ........................................................................................................................... 53 
2.3.6. Phương pháp đánh giá tác dụng sinh học của các dẫn chất ........................ 56 
2.3.7. Phương pháp đánh giá hoạt tính chống viêm in vivo của dẫn chất tiềm nĕng
 ................................................................................................................................... 60 
2.3.8. Phương pháp đánh giá độc tính cấp của dẫn chất tiềm nĕng ...................... 61 
2.3.9. Phương pháp docking ................................................................................. 62 
2.3.10. Phương pháp dự đoán tính giống thuốc .................................................... 63 
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ........................................................ 64 
3.1. BÁN TỔNG HỢP CÁC DẪN CHẤT MỚI CỦA CURCUMIN HƯỚNG 
CẢI THIỆN ĐỘ TAN TRONG NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC 
CÁC DẪN CHẤT TỔNG HỢP ĐƯỢC ..................................................................... 64 
3.1.1. Tổng hợp dẫn chất acid carboxylic của curcumin và tạo muối natri 
carboxylat .................................................................................................................. 64 
3.1.2. Tổng hợp dẫn chất dinatri O,O′-bis(2-sulfonatoethyl)curcumin (PH5) ..... 67 
3.1.3. Tổng hợp các dẫn chất mono-O-(2-hydroxyethyl)curcumin (PH6) và di-O-
(2-hydroxyethyl)curcumin (PH7) của curcumin ....................................................... 69 
3.1.4. Tổng hợp các dẫn chất mới của curcumin thông qua chất trung gian PH6 71 
3.1.5. Tổng hợp các dẫn chất mới của curcumin thông qua chất trung gian PH7 77 
3.1.6. Tóm tắt kết quả tổng hợp hóa học ............................................................... 83 
3.1.7. Tóm tắt kết quả phân tích phổ các dẫn chất ................................................ 84 
3.1.8. Đánh giá sơ bộ độ tan của các dẫn chất ...................................................... 88 
3.1.9. Đánh giá tác dụng sinh học của các dẫn chất .............................................. 88 
3.2. LỰA CHỌN, NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TỔNG HỢP 
DẪN CHẤT TIỀM NĔNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH DƯỢC 
HỌC .............................................................................................................................. 92 
3.2.1. Lựa chọn dẫn chất tiềm nĕng ...................................................................... 92 
3.2.2. Xây dựng quy trình tổng hợp dẫn chất mono-O-(2-hydroxyethyl)-curcumin 
(PH6) ......................................................................................................................... 97 
3.2.3. Xây dựng quy trình tổng hợp dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-
curcumin (PH9) ....................................................................................................... 107 
3.2.4. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của dẫn chất mono-O-(2-
(succinyloxy)ethyl)curcumin (PH9) và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở ........................... 113 
3.2.5. Đánh giá một số đặc tính sinh dược học của dẫn chất mono-O-(2-
(succinyloxy)ethyl)curcumin (PH9) ....................................................................... 115 
3.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ ĐỘC TÍNH CẤP TRÊN 
CHUỘT CỦA DẪN CHẤT MONO-O-(2-(SUCCINYLOXY)ETHYL)-
CURCUMIN (PH9) ................................................................................................... 117 
3.3.1. Đánh giá hoạt tính kháng viêm trên tai chuột theo đường bôi ngoài da ... 117 
3.3.2. Đánh giá độc tính cấp trên chuột .............................................................. 118 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ......................................................................................... 121 
4.1. BÀN LUẬN VỀ TỔNG HỢP HÓA HỌC .................................................... 121 
4.1.1. Bàn luận về phản ứng tạo dẫn chất acid carboxylic (PH3) và muối 
carboxylat (PH4) ..................................................................................................... 121 
4.1.2. Bàn luận về phản ứng tạo muối dinatri O,O′-bis(2-sulfonatoethyl)-
curcumin (PH5) ....................................................................................................... 122 
4.1.3. Bàn luận về phản ứng tạo dẫn chất hydroxyethyl của curcumin (PH6 và 
PH7) ........................................................................................................................ 124 
4.1.4. Bàn luận về phản ứng tạo các dẫn chất monoester glutarat (PH8) và 
succinat (PH9 và PH10) ......................................................................................... 126 
4.1.5. Bàn luận về phản ứng tạo các dẫn chất diester glutarat (PH14) và succinat 
(PH15) ..................................................................................................................... 127 
4.1.6. Bàn luận về phản ứng tạo các dẫn chất phosphat PH11 và PH12 ........... 129 
4.1.7. Bàn luận về phản ứng tạo dẫn chất sulfat PH13 ....................................... 130 
4.1.8. Bàn luận về phản ứng tạo liên hợp PH16 ..... ... 
(PH8), mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9), 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-156 
 Phụ lục 139: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
di-O-(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH7), mono-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin 
(PH8), mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9), 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-157 
 Phụ lục 139: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
di-O-(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH7), mono-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin 
(PH8), mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9), 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-158 
 Phụ lục 139: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
di-O-(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH7), mono-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin 
(PH8), mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9), 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-159 
 Phụ lục 139: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
di-O-(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH7), mono-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin 
(PH8), mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9), 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-160 
 Phụ lục 140: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-161 
 Phụ lục 140: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-162 
Phụ lục 141: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-163 
 Phụ lục 141: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-164 
 Phụ lục 141: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-165 
Phụ lục 141: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-166 
 Phụ lục 142: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất mono-O-
(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-167 
 Phụ lục 142: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất mono-O-
(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-168 
 Phụ lục 142: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
 muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-169 
 Phụ lục 142: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất mono-O-
(2-hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-170 
 Phụ lục 142: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất mono-O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin (PH6) và 
muối natri mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH10) 
PL-171 
 Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-172 
Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-173 
Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-174 
Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-175 
Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-176 
Phụ lục 143: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa và chống viêm của 
dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-177 
Phụ lục 144: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-178 
Phụ lục 144: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-179 
Phụ lục 144: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-180 
Phụ lục 144: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-181 
Phụ lục 144: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất curcumin, 
2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11) 
PL-182 
Phụ lục 145: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-183 
Phụ lục 145: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-184 
Phụ lục 145: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-185 
Phụ lục 145: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-186 
Phụ lục 146: Kết quả thử hoạt tính chống viêm 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-187 
Phụ lục 146: Kết quả thử hoạt tính chống viêm 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-188 
Phụ lục 146: Kết quả thử hoạt tính chống viêm 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-189 
Phụ lục 146: Kết quả thử hoạt tính chống viêm 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-190 
Phụ lục 147: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-191 
Phụ lục 147: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-192 
Phụ lục 147: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư 
dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-193 
Phụ lục 147: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư 
 dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-194 
Phụ lục 147: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư 
 dẫn chất muối natri của 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH12) 
PL-195 
Phụ lục 148: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của 
dẫn chất muối natri 2-(O-(2-hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-196 
Phụ lục 148: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của 
dẫn chất muối natri 2-(O-(2-hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-197 
Phụ lục 148: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của 
dẫn chất muối natri 2-(O-(2-hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-198 
Phụ lục 149: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của dẫn chất muối natri 2-(O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-199 
Phụ lục 149: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của dẫn chất muối natri 2-(O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-200 
Phụ lục 149: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của dẫn chất muối natri 2-(O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-201 
Phụ lục 149: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của dẫn chất muối natri 2-(O-(2-
hydroxyethyl)-curcumin)ethyl sulfat (PH13) 
PL-202 
Phụ lục 150: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các 
dẫn chất di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-203 
 Phụ lục 150: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các 
dẫn chất di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-204 
Phụ lục 150: Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa của các 
dẫn chất di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-205 
Phụ lục 151: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất 
 di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-206 
Phụ lục 151: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất 
 di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-207 
Phụ lục 151: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất 
 di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-208 
Phụ lục 151: Kết quả thử hoạt tính chống viêm của các dẫn chất 
 di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-209 
Phụ lục 152: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 
di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-210 
 Phụ lục 152: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 
di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-211 
Phụ lục 152: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 
di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-212 
Phụ lục 152: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 
di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-213 
Phụ lục 152: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thư của các dẫn chất 
di-O-(2-(glutaryloxy)ethyl)-curcumin (PH14) và 
di-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH15) 
PL-214 
Phụ lục 153: Kết quả thử hoạt tính chống viêm in vivo trên tai chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-215 
Phụ lục 153: Kết quả thử hoạt tính chống viêm in vivo trên tai chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-216 
Phụ lục 153: Kết quả thử hoạt tính chống viêm in vivo trên tai chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-217 
Phụ lục 154: Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột của 
 dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-218 
Phụ lục 154: Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-219 
Phụ lục 154: Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-220 
Phụ lục 154: Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-221 
Phụ lục 154: Kết quả đánh giá độc tính cấp trên chuột 
của dẫn chất mono-O-(2-(succinyloxy)ethyl)-curcumin (PH9) 
PL-222 
Phụ lục 155: Một số hình ảnh sắc ký đồ của curcumin, PH9 và hỗn hợp curcumin, 
PH6, PH9 
PL-223 
Phụ lục 156: Một số hình ảnh sắc ký đồ của curcumin trong các môi trường pH 
khác nhau 
PL-224 
Phụ lục 157: Một số hình ảnh sắc ký đồ của dung dịch PH9 trong nước 
PL-225 
Phụ lục 158: Một số hình ảnh sắc ký đồ của PH9 trong các môi trường pH khác 
nhau 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ban_tong_hop_mot_so_dan_chat_curcumin_nha.pdf
  • pdf2. Bao cao tom tat Luan an-NCS. Pham Thi Hien.pdf
  • pdf3. Trích yếu luận án (tiếng Anh) - NCS. Phạm Thị Hiền.pdf
  • pdf4. Trích yếu luận án (tiếng Việt) - LA NCS Phạm Thị Hiền.pdf
  • pdf5. Thông tin những đóng góp mới của Luận án (tiếng Anh)-NCS Pham Thi Hien.pdf
  • pdf6. Thông tin những đóng góp mới của Luận án (tiếng Việt)-NCS.Pham Thi Hien.pdf
  • pdf7. Danh muc cac cong trinh cong bo Luan an NCS. Pham Thi Hien.pdf