Luận án Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản
Điều trị hẹp khí quản là một vấn đề nan giải, thách thức đối với những
ngƣời thầy thuốc do tính chất cấu tạo phức tạp của đƣờng thở. Nguyên nhân
gây hẹp khí quản có thể gặp do bệnh lý các loại u nguyên phát hoặc polip biểu
mô lòng khí quản, các loại u khí quản thứ phát từ các cơ quan lân cận nhƣ
tuyến giáp, thực quản, ung thƣ phổi di căn gây hẹp. Ngoài ra còn gặp tổn
thƣơng khí quản do chấn thƣơng hoặc vật nhọn, do đặt ống nội khí quản kéo
dài, biến chứng sau thủ thuật mở khí quản, do lao. Khi sẹo ở thanh quản hay
khí quản làm hẹp khẩu kính đƣờng thở trên 60% thì bắt đầu xuất hiện triệu
chứng khó thở [97].
Điều trị hẹp khí quản có nhiều phƣơng pháp nhƣ nong khí quản, dùng
laser CO2 .nhƣng triệt để nhất vẫn là phẫu thuật tạo hình khí quản.Việc đảm
bảo gây mê hồi sức trong phẫu thuật tạo hình khí quản là một vấn đề rất khó
đối với các nhà gây mê hồi sức. Do tính chất phức tạp và nguy hiểm của phẫu
thuật. Đặc biệt, cả phẫu thuật viên và bác sỹ gây mê đều thao tác trực tiếp trên
đƣờng thở. Vì vậy, làm thế nào để vừa đảm bảo thông khí hiệu quả cho ngƣời
bệnh, vừa tạo phẫu trƣờng rộng rãi cho phẫu thuật là vấn đề khó khăn nhất
[120],[122]. Tác giả Bradly (2020) [40], Chillitian (2019) [44] tổng kết đƣa ra
5 phƣơng pháp kiểm soát hô hấp trong phẫu thuật tạo hình khí quản là: bệnh
nhân tự thở, thông khí ngừng thở ngắt quãng (apneic intermittent ventilation),
thông khí dạng tia (jet ventilation), ngừng thở với oxy lƣu lƣợng cao (high
flow apneaic), tuần hoàn ngoài cơ thể CPB (cardiopulmonary bypass),
ECMO.trong lúc ngừng thông khí. Các tác giả đều thấy rằng, việc lựa chọn
phƣơng pháp thông khí phụ thuộc vào một số yếu tố, nhƣ đặc điểm bệnh lý
hẹp khí quản, trang thiết bị sẵn có, kinh nghiệm của phẫu thuật viên và bác sỹ
gây mê. Cho dù áp dụng phƣơng pháp nào thì cũng đòi hỏi sự phối hợp chặt
chẽ của toàn bộ kíp phẫu thuật.
Tại Việt Nam, phẫu thuật tạo hình khí quản chỉ mới đƣợc thực hiện ở2
một số bệnh viện chuyên sâu nhƣ bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108, bệnh
viện Việt Đức, bệnh viện Saint Paul, bệnh viện Chợ Rẫy . Tuy nhiên, chƣa
có nhiều công trình nghiên cứu về các phƣơng pháp thông khí trong phẫu
thuật tạo hình khí quản. Thông khí ngừng thở ngắt quãng là phƣơng pháp đơn
giản, dễ sử dụng; nhƣợc điểm là bệnh nhân phải ngừng thở khi cắt nối khí
quản, phẫu trƣờng bị gián đoạn [10],[44]. Thông khí dạng tia đã đƣợc ứng
dụng trong các phẫu thuật, thủ thuật liên quan khí phế quản từ những năm
1970 với ƣu điểm an toàn, trƣờng mổ rộng rãi [56],[104]. Đến nay, trên thế
giới đã có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng thông khí dạng tia trong phẫu thuật
khí phế quản [58],[93],[96],[118]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, chƣa có nhiều
nghiên cứu về sử dụng phƣơng pháp thông khí này.
Xuất phát từ vai trò của việc kiểm soát hô hấp trong mổ tạo hình khí
quản, cũng nhƣ từ thực tế lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu
hiệu quả kiểm soát hô hấp của phƣơng pháp thông khí ngắt quãng và
thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản ” với 2 mục tiêu:
1. So sánh hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngừng
thở ngắt quãng với thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản.
2. Đánh giá ảnh hưởng lên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng
không mong muốn của hai phương pháp thông khí trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- ĐINH THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HÔ HẤP CỦA PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ NGẮT QUÃNG VÀ THÔNG KHÍ DẠNG TIA TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÍ QUẢN Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------- ĐINH THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HÔ HẤP CỦA PHƯƠNG PHÁP THÔNG KHÍ NGẮT QUÃNG VÀ THÔNG KHÍ DẠNG TIA TRONG PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHÍ QUẢN Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Nguyễn Minh Lý 2. PGS.TS. Công Quyết Thắng HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đinh Thị Thu Trang i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3 1.1. Bệnh lý hẹp khí quản .............................................................................................. 3 1.1.1. Khái niệm hẹp khí quản ...................................................................................... 3 1.1.2. Nguyên nhân gây hẹp khí quản ......................................................................... 3 1.1.3. Phân độ hẹp khí quản .......................................................................................... 4 1.1.4. Các phƣơng pháp điều trị hẹp khí quản ............................................................ 5 1.2. Phƣơng pháp phẫu thuật tạo hình khí quản .......................................................... 7 1.2.1. Chỉ định ................................................................................................................ 8 1.2.2. Chống chỉ định .................................................................................................... 8 1.2.3. Kỹ thuật ................................................................................................................ 9 1.2.4. Theo dõi sau mổ ................................................................................................ 10 1.2.5. Biến chứng ......................................................................................................... 11 1.3. Gây mê trong phẫu thuật tạo hình khí quản ............................................. 12 1.3.1. Các thuốc dùng trong gây mê trên phẫu thuật khí phế quản ......................... 12 1.3.2. Các phƣơng pháp kiểm soát thông khí trong phẫu thuật tạo hình khí quản 12 1.4. Sinh lý trao đổi khí và các chỉ số khí máu động mạch ...................................... 20 1.4.1. Sinh lý trao đổi khí tại phổi .............................................................................. 20 1.4.2. Một số khái niệm và chỉ số khí máu động mạch ............................................ 24 1.5. Các nghiên cứu về kiểm soát thông khí trong phẫu thuật cắt nối và tạo hình khí quản ......................................................................................................................... 26 1.5.1. Các nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................. 26 1.5.2. Các nghiên cứu nƣớc ngoài .............................................................................. 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 35 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 35 2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ........................................................................ 35 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: ...................................................................... 35 ii 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .......................................................................... 35 2.1.4. Tiêu chuẩn đƣa ra khỏi nghiên cứu ................................................................. 36 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 36 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 36 2.2.2. Phƣơng pháp tính cỡ mẫu................................................................................. 36 2.2.3. Chia nhóm bệnh nhân ....................................................................................... 37 2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................................... 37 2.2.5. Phƣơng pháp tiến hành ..................................................................................... 40 2.2.6. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá ..................................................................... 50 2.2.7. Định nghĩa và một số tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu ......................... 51 2.2.8. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................... 57 2.2.9. Xử lý số liệu ....................................................................................................... 58 2.2.10. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................................... 58 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 59 3.1. Đặc điểm chung ..................................................................................................... 59 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ..................................................................... 59 3.1.2. Một số đặc điểm bệnh lý hẹp KQ ở 2 nhóm nghiên cứu .............................. 61 3.1.3. Đặc điểm phẫu thuật ở 2 nhóm nghiên cứu .................................................... 63 3.2. Hiệu quả kiểm soát hô hấp của 2 nhóm thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong giai đoạn cắt nối tạo hình KQ ............................................................. 67 3.3. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng không mong muốn của 2 phƣơng pháp thông khí ............................................................................................. 81 3.3.1. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim của 2 phƣơng pháp thông khí ............. 81 3.3.2. Tác dụng không mong muốn của hai phƣơng pháp thông khí ..................... 83 BÀN LUẬN ................................................................................................................. 87 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.......................................................................... 87 4.1.1. Đặc điểm về giới ............................................................................................... 87 4.1.2. Đặc điểm về tuổi................................................................................................ 87 iii 4.1.3. Chỉ số BMI, mức độ khó thở và phân loại ASA ............................................ 88 4.2. Đặc điểm bệnh lý hẹp khí quản ............................................................................ 90 4.2.1. Nguyên nhân hẹp KQ ....................................................................................... 90 4.2.2. Vị trí hẹp KQ ..................................................................................................... 92 4.2.3. Chiều dài đoạn KQ hẹp và mức độ hẹp khí quản .......................................... 93 4.3. Đặc điểm gây mê, phẫu thuật ............................................................................... 94 4.3.1. Phƣơng pháp thông khí trƣớc khi cắt khí quản .............................................. 94 4.3.2. Phƣơng pháp gây mê, thông khí trong thì cắt nối khí quản .......................... 99 4.4. Hiệu quả kiểm soát hô hấp của phƣơng pháp TKNQ với TKDT trong giai đoạn cắt nối tạo hình KQ ...........................................................................................102 4.4.1. Hiệu quả kiểm soát hô hấp của 2 phƣơng pháp thông khí ......................... 102 4.4.2. Rút ống nội khí quản sớm sau mổ ................................................................ 115 4.5. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng không mong muốn của hai phƣơng pháp thông khí ........................................................................................118 4.5.1. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim của 2 phƣơng pháp thông khí .......... 118 4.5.2. Một số tác dụng không mong muốn của 2 phƣơng pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia ...................................................................................... 120 KẾT LUẬN ................................................................................................................128 KIẾN NGHỊ................................................................................................................130 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists.(Hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ) BMI Body mass index.(Chỉ số cơ thể) BN Bệnh nhân BS Bác sỹ CLS Cận lâm sàng CMV Conventional Mechanical Ventilation (Thở máy nhân tạo) CO Cardiac Output (Lưu lượng tim) CI Cardiac Index (Chỉ số tim) CO2 Carbon dioxid COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CPAP Continuous Possitive Airway Pressure (Áp lực đường thở dương liên tục) CPB Cardiopulmonary Bypass (Tuần hoàn ngoài cơ thể) cs Cộng sự CT Computerized tomography (Chụp cắt lớp vi tính) D(A-a)O2 Alveolo-Arterial O2 difference (Chênh áp oxy phế nang – động mạch) ECMO Extracorporeal membrane oxygenation (Oxy hóa qua màng ngoài cơ thể) EtCO2 End-tidal CO2 (Phân áp CO2 cuối thì thở ra) FiO2 Fractional Concentration of Inspired oxygen (Nồng độ Oxy thở vào) JV Jet ventilation (Thông khí phụt) HAĐMTB Huyết áp động mạch trung bình Hb Hemoglobin HFV High-frequency ventilation (Thông khí cao tần) HFJV High-frequency jet ventilation (Thông khí dạng tia tần số cao) HFPPV High-frequency positive pressure ventilation (Thông khí áp lực dương tần số cao) HFOV High-frequency oscillatory ventilation (Thông khí dao động tần số cao) HKQ Hẹp khí quản ICU Intensive care unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) ID Inside Diameter (Đường kính trong) IPPV Intermittent Positive pressure ventilation (Thông khí áp lực dương ngắt quãng) KQ Khí quản LS Lâm sàng MKQ Mở ... od Gases Made Easy".Elservier.2. 76. Ihra G., Gockner G., Kashanipour A.et al. (2000), "High-frequency jet ventilation in European and North American institutions: developments and clinical practice", Eur J Anaesthesiol, 17 (7), pp. 418 - 430. 77. Jamil A., Still S., Schwartz G.S.et al. (2020), "Tracheal resection for tracheal stenosis", Proc (Bayl Univ Med Cent), 33 (1), pp. 15 - 18. 78. Jaquet Y., Monnier P., Van Melle G.et al. (2006), "Complications of different ventilation strategies in endoscopic laryngeal surgery: a 10- year review", Anesthesiology, 104 (1), pp. 52 - 59. 79. Jiang F., Xu L., Yuan F.et al. (2009), "Carinal resection and reconstruction in surgical treatment of bronchogenic carcinoma with carinal involvement", J Thorac Oncol, 4 (11), pp. 1375 - 1379. 80. Joseph L., Richard H.F., Yolonda L.C.et al. (2019), "General Thoracic Surgery", Wolters Kluwer, 8 pp. 1784 - 1788. 81. Joynt G.M., Chui P.T., Mainland P.et al. (1996), "Total intravenous anesthesia and endotracheal oxygen insufflation for repair of tracheoesophageal fistula in an adult", Anesth Analg, 82 (3), pp. 661-663. 82. Kim H.T., Moon S.Y., Song D.U.et al. (2012), "Airway management using O(2) flush via Cook airway exchange catheter® for microlaryngeal surgery", Korean journal of anesthesiology, 63 (1), pp. 87 - 89. 83. Klein U., Gottschall R., Hannemann U.et al. (1995), "Capnography for bronchoscopy with rigid technique using high frequency jet ventilation (HFJV)", Anasthesiol Intensivmed Notfallmed Schmerzther, 30 (5), pp. 276 - 282. 84. Koga K. (1997), "Safe method of tracheal extubation after tracheal reconstruction", J Anesth, 11 (2), pp. 171. 85. Korvenranta H., Carlo W.A., Goldthwait D.A.et al. (1987), "Carbon dioxide elimination during high-frequency jet ventilation", J Pediatr, 111 (1), pp. 107 - 113. 86. Krecmerova M., Schutzner J., Michalek P.et al. (2018), "Laryngeal mask for airway management in open tracheal surgery-a retrospective analysis of 54 cases", J Thorac Dis, 10 (5), pp. 2567 - 2572. 87. Lanzenberger S.E., Donner A., Grasl M.C.et al. (2000), "Superimposed high-frequency jet ventilation for laryngeal and tracheal surgery", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126 (1), pp. 40 - 44. 88. Langeron O., Bourgain J.L., Francon D.et al. (2018), "Difficult intubation and extubation in adult anaesthesia", Anaesthesia, critical care & pain medicine, 37 (6), pp. 639 - 651. 89. Layman P.R. (1983), "Transtracheal ventilation in oral surgery", Ann R Coll Surg Engl, 65 (5), pp. 318 - 320. 90. Li M., Yiu Y., Merrill T.et al. (2018), "Risk Factors for Posttracheostomy Tracheal Stenosis", Otolaryngol Head Neck Surg, 159 (4), pp. 698 - 704. 91. Liu X.Y., Liu F.Y., Wang Z.et al. (2009), "Management and surgical resection for tumors of the trachea and carina: experience with 32 patients", World J Surg, 33 (12), pp. 2593 - 2598. 92. Macchiarini P., Rovira I., Ferrarello S. (2010), "Awake upper airway surgery", Ann Thorac Surg, 89 (2), pp. 387 - 390. 93. Magnusson L., Lang F.J., Monnier P.et al. (1997), "Anaesthesia for tracheal resection: report of 17 cases", Can J Anaesth, 44 (12), pp. 1282-1285. 94. Mark C.(2010), "High frequency ventilation", pp. 183 - 211. 95. Marques P., Leal L., Spratley J.et al. (2009), "Tracheal resection with primary anastomosis: 10 years experience", Am J Otolaryngol, 30 (6), pp. 415 - 418. 96. Mathisen D. (2018), "Distal Tracheal Resection and Reconstruction: State of the Art and Lessons Learned", Thorac Surg Clin, 28 (2), pp. 199-210. 97. Mentzelopoulos S.D., Romana C.N., Hatzimichalis A.G.et al. (1999), "Anesthesia for tracheal resection: a new technique of airway management in a patient with severe stenosis of the midtrachea", Anesth Analg, 89 (5), pp. 1156 - 1160. 98. Mostafa S.M.(2012) "Tracheal stenosis: diagnosis and treatment ". 99. Myer C.M., O'Connor D.M., Cotton R.T. (1994), "Proposed grading system for subglottic stenosis based on endotracheal tube sizes", Ann Otol Rhinol Laryngol, 103 (4 ), pp. 319 - 323. 100. Nesek A.V., Mrsic V., Oberhofer D.et al. (2010), "Post-intubation long-segment tracheal stenosis of the posterior wall: a case report and review of the literature", J Anesth, 24 (4), pp. 621 - 625. 101. Okuda K., Nakanishi R. (2016), "The non-intubated anesthesia for airway surgery", J Thorac Dis, 8 (11), pp. 3414 - 3419. 102. Paris F., Borro J.M., Tarrazona V.et al. (1990), "Management of non- tumoral tracheal stenosis in 112 patients", Eur J Cardiothorac Surg, 4 (5), pp. 265 - 268. 103. Patel C., Diba A. (2004), "Measuring tracheal airway pressures during transtracheal jet ventilation: an observational study", Anaesthesia, 59 (3), pp. 248 - 251. 104. Perera E.R., Vidic D.M., Zivot J. (1993), "Carinal resection with two high-frequency jet ventilation delivery systems", Can J Anaesth, 40 (1), pp. 59 - 63. 105. Peter B. (2001), "Arterial blood gas and pH analysis", Anesthesiology Clinics of North America, 19 (4), pp. 885 - 906. 106. Petrov R.V., Bakhos C.T., Abbas A.E. (2018), "Carinal resection", Shanghai Chest, 2, pp. 12 - 18. 107. Pinsonneault C., Fortier J., Donati F. (1999), "Tracheal resection and reconstruction", Can J Anaesth, 46 (5 ), pp. 439 - 455. 108. Pypendop B.H. (2015), "Jet Ventilation", Small Animal Critical Care Medicine, 5(3), pp. 172 - 174. 109. Philips R., DeSilva B., Matrka L. (2018), "Jet ventilation in obese patients undergoing airway surgery for subglottic and tracheal stenosis", Laryngoscope, 128 (8), pp. 1887 - 1892. 110. Ranganath N., Arathi B., Ramamani P.V.et al. (2015), "Anaesthetic considerations for tracheal resection in oncological thyroid surgeries", Indian J Anaesth, 59 (3), pp. 188 - 190. 111. Ross Anderson D.J., Ferguson C., Patel A. (2011), "Transtracheal jet ventilation in 50 patients with severe airway compromise and stridor", Br J Anaesth, 106 (1), pp. 140 - 144. 112. Rotolo N., Cattoni M., Imperatori A. (2017), "Complications from tracheal resection for thyroid carcinoma", Gland Surg, 6 (5), pp. 574-578. 113. Rouby J.J., Simonneau G., Benhamou D.et al. (1985), "Factors influencing pulmonary volumes and CO2 elimination during high- frequency jet ventilation", Anesthesiology, 63 (5), pp. 473 - 482. 114. Russell W.C., Maguire A.M., Jones G.W. (2000), "Cricothyroidotomy and transtracheal high frequency jet ventilation for elective laryngeal surgery. An audit of 90 cases", Anaesth Intensive Care, 28 (1), pp. 62-67. 115. Sandberg W. (2000), "Anesthesia and airway management for tracheal resection and reconstruction", Int Anesthesiol Clin, 38 (1), pp. 55-75. 116. Satoh M., Hirabayashi Y., Seo N. (2002), "Spontaneous breathing combined with high frequency ventilation during bronchoscopic resection of a large tracheal tumour", Br J Anaesth, 89 (4), pp. 641 - 643. 117. Schieren M., Böhmer A., Dusse F.et al. (2017), "New Approaches to Airway Management in Tracheal Resections-A Systematic Review and Meta-analysis", J Cardiothorac Vasc Anesth, 31 (4), pp. 1351 - 1358. 118. Schieren M., Egyed E., Hartmann B.et al. (2018), "Airway Management by Laryngeal Mask Airways for Cervical Tracheal Resection and Reconstruction: A Single-Center Retrospective Analysis", Anesth Analg, 126 (4), pp. 1257 - 1261. 119. Schweiger T., Issac S.R.I., Roesner I.et al. (2020), "Laryngeal Mask as the Primary Airway Device During Laryngotracheal Surgery: Data From 108 Patients", Ann Thorac Surg, 110 (1), pp. 251 - 257. 120. Shamji F.M., Deslauriers J. (2018), "Sharing the Airway: The Importance of Good Communication Between Anesthesiologist and Surgeon", Thorac Surg Clin, 28 (3), pp. 257 - 261. 121. Shikowitz M.J., Abramson A.L., Liberatore L. (1991), "Endolaryngeal jet ventilation: a 10-year review", Laryngoscope, 101 (5), pp. 455 - 461. 122. Smeltz A.M., Bhatia M., Arora H.et al. (2019), "Anesthesia for Resection and Reconstruction of the Trachea and Carina", J Cardiothorac Vasc Anesth, pp. 1-12. 123. Stamatis G., Fechner S., Rocha M.et al. (2017), "Resection of the Tracheobronchial Bifurcation With Complete Preservation of Lung Parenchyma", Ann Thorac Surg, 104 (5), pp. 1741 - 1747. 124. Stock M.C., Schisler J.Q., McSweeney T.D. (1989), "The PaCO2 rate of rise in anesthetized patients with airway obstruction", J Clin Anesth, 1 (5), pp. 328 - 332. 125. Strashnov V.I., Pluzhnikov M.S., Kolotilov L.V.et al. (1995), "High- frequency jet ventilation in endolaryngeal surgery", J Clin Anesth, 7 (1), pp. 19 - 25. 126. Suguihara C., Bancalari E., Goldberg R.N.et al. (1987), "Hemodynamic and ventilatory effects of high-frequency jet and conventional ventilation in piglets with lung lavage", Biol Neonate, 51 (5), pp. 241 - 248. 127. Todd T.R.J. (2018), "Airway Management Following Tracheal Surgery", Thorac Surg Clin, 28 (2), pp. 219 - 226. 128. Tunkel D.E. (2005), "A novel stent for treatment of combined anterior glottic web-subglottic stenosis", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 69 (7), pp. 893 - 896. 129. Vachhani S., Tsai J.Y., Moon T. (2014), "Tracheal resection with regional anesthesia", J Clin Anesth, 26 (8), pp. 697 - 698. 130. Watanabe Y., Murakami S., Iwa T.et al. (1988), "The clinical value of high-frequency jet ventilation in major airway reconstructive surgery", Scand J Thorac Cardiovasc Surg, 22 (3), pp. 227 - 233. 131. Weisberger E.C., Emhardt J.D. (1996), "Apneic anesthesia with intermittent ventilation for microsurgery of the upper airway", Laryngoscope, 106 (9 ), pp. 1099 - 1112. 132. Wendi C., Zongming J., Zhonghua C. (2016), "Anesthesia airway management in a patient with upper tracheal tumor", J Clin Anesth, 32 pp. 134 - 136. 133. Wiedemann K., Männle C. (2014), "Anesthesia and gas exchange in tracheal surgery", Thorac Surg Clin, 24 (1), pp. 13 - 25. 134. Wilkey B.J., Alfille P., Weitzel N.S.et al. (2012), "Anesthesia for tracheobronchial surgery", Semin Cardiothorac Vasc Anesth, 16 (4), pp. 209 - 219. 135. Williams N. (2017), "The MRC breathlessness scale", Occup Med (Lond), 67 (6), pp. 496 - 497. 136. Wynn R., Har-El G., Lim J.W. (2004), "Tracheal resection with end-to- end anastomosis for benign tracheal stenosis", Ann Otol Rhinol Laryngol, 113 (8), pp. 613 - 617. 137. Zias N., Chroneou A., Tabba M.K.et al. (2008), "Post tracheostomy and post intubation tracheal stenosis: report of 31 cases and review of the literature", BMC Pulm Med, 8, pp. 18 - 22. 138. Yoshitaka K., Akihiro T. (2005), "Anesthetic management of a 9-year- old child undergoing resection of a tracheal tumor", Paediatr Anaesth, 15 (6), pp. 512 - 514. 139. Yamamoto K., Miyamoto Y., Ohsumi A.et al. (2007), "Surgical results of carinal reconstruction: an alterative technique for tumors involving the tracheal carina", Ann Thorac Surg, 84 (1), pp. 216 - 220.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_kiem_soat_ho_hap_cua_phuong_phap.pdf
- Dong gop moi cua luan an.docx
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf