Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hoà của người Kinh độ tuổi 18-25

Nụ cười là một trong những trạng thái quan trọng và cần thiết trên khuôn

mặt của con người. Nó liên quan trực tiếp đến việc thể hiện cảm xúc và thậm

chí là truyền đạt thông tin, là hình thức giao tiếp không lời độc đáo của con

người.

Ngay từ thời cổ đại, nụ cười đã được các triết gia, nhà văn, nhà thơ quan

tâm đặc biệt. Aristote đã khẳng định: “Trong giới sinh vật, chỉ có con người là

biết cười”. Và càng ngày, nụ cười lại càng được đánh giá cao. Các nhà khoa

học đã chứng minh rằng cười không chỉ còn là một phương tiện thông tin trong

giao tiếp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cá nhân, cũng như lợi ích

về mặt xã hội 1. Có một nụ cười đẹp sẽ giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp,

thành công hơn trong công việc. Hơn thế nữa, một nụ cười đẹp còn làm lan tỏa

đến những người xung quanh cảm giác thân thiện, gần gũi, tin tưởng. Thậm chí

nó còn là cảm hứng sáng tạo, là liệu pháp chữa bệnh hữu hiệu.

Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của chuyên khoa thẩm

mỹ nói chung và ngành Răng hàm mặt nói riêng đã thu được nhiều thành tựu

đáng kể. Nhiều kỹ thuật, thiết bị cũng như nhiều vật liệu mới ra đời giúp cho

vẻ đẹp của con người ngày càng hoàn thiện. Để có được thành công như vậy

thì một trong những yếu tố quyết định là “sự định giá” cái đẹp. Vậy, thế nào là

một nụ cười hài hòa, và làm thế nào để có một nụ cười hài hòa? Câu hỏi này đã

được đặt ra từ lâu và nhu cầu có được câu trả lời chính xác là ngày càng cấp

thiết.

Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu về giải phẫu nụ cười

cũng như các tiêu chí đánh giá một nụ cười đẹp. Nhưng rất tiếc là ở Việt Nam,

hầu như là chưa có nghiên cứu sâu sắc nào về vấn đề này. Vì vậy, để chẩn đoán

và lập kế hoạch điều trị, các bác sĩ đã và đang sử dụng các số đo, chỉ số và tiêu

chí của người Cáp - ca (Chủng tộc Mongoloide) cho người Việt Nam chúng ta.2

Với mong muốn được tiếp cận gần hơn với khái niệm thẩm mỹ nói chung và

thẩm mỹ trong nha khoa nói riêng, đồng thời góp phần bổ sung 2 hem các cơ

sở dữ liệu về hình thái và các chỉ số nhân trắc về nụ cười trên người Việt Nam,

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ

cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa của nhóm cộng

đồng người Kinh độ tuổi 18-25” với hai mục tiêu:

1. Xác định một số kích thước, tỉ lệ, chỉ số đặc trưng của nụ cười cho nhóm

cộng đồng người Kinh.

2. Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hòa ở nhóm cộng đồng

người Kinh.

pdf 180 trang chauphong 13300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hoà của người Kinh độ tuổi 18-25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hoà của người Kinh độ tuổi 18-25

Luận án Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu nụ cười và xây dựng một số tiêu chuẩn đánh giá nụ cười hài hoà của người Kinh độ tuổi 18-25
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
PHẠM THỊ THANH BÌNH 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 
NỤ CƯỜI VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU 
CHUẨN ĐÁNH GIÁ NỤ CƯỜI HÀI HOÀ 
CỦA NGƯỜI KINH ĐỘ TUỔI 18-25 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
----***---- 
PHẠM THỊ THANH BÌNH 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 
NỤ CƯỜI VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU 
CHUẨN ĐÁNH GIÁ NỤ CƯỜI HÀI HOÀ 
CỦA NGƯỜI KINH ĐỘ TUỔI 18-25 
Chuyên ngành: Răng hàm mặt 
Mã số: 62720601 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. Hà Anh Đức 
2. PGS.TS. Hoàng Việt Hải 
HÀ NỘI – 2021 
 LỜI CẢM ƠN 
Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học 
và các Phòng, Ban liên quan của trường Đại học Y Hà Nội đã đào tạo và hỗ trợ em 
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô của Viện Đào tạo Răng hàm mặt, phòng 
Đào tạo – Quản lý khoa học và các Phòng, Ban liên quan của Viện đã đào tạo và hỗ 
trợ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trương Mạnh Dũng, chủ nhiệm 
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia: “Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt 
ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học”. 
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai người Thầy hướng dẫn: TS. 
Hà Anh Đức và PGS.TS. Hoàng Việt Hải đã luôn tận tình hướng dẫn, dìu dắt em 
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như 
động viên em trong cuộc sống để em có thể hoàn thiện được luận án này. Em xin gửi 
lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Tống Minh Sơn, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Phương, 
PGS.TS. Võ Trương Như Ngọc đã đóng góp những ý kiến vô cùng quý báu cho luận án 
của em. 
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo, 
các trợ lý nghiên cứu tại các điểm nghiên cứu hai tỉnh Hà Nội và Bình Dương đã 
giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành việc thu thập số liệu cho luận án. 
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới 1270 đối tượng nghiên cứu là các sinh viên 
tại các điểm nghiên cứu, các sinh viên, cán bộ, giáo viên các trường, các chuyên gia 
trong các lĩnh vực răng hàm mặt, chỉnh nha, phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, giải phẫu 
- nhân trắc học, hoạ sĩ đã cung cấp những thông tin quí báu để em hoàn thành luận 
án này. 
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới chồng, con và gia đình cùng bạn 
bè, đồng nghiệp đã luôn sát cánh, ủng hộ, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian 
làm luận án. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
Phạm Thị Thanh Bình 
 LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi là Phạm Thị Thanh Bình, nghiên cứu sinh khóa 35, Trường Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. 
Hà Anh Đức và PGS.TS. Hoàng Việt Hải. Để thực hiện luận án này, tôi đã được Viện 
Đào tạo Răng hàm mặt, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia “Nghiên 
cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người Việt Nam để ứng dụng trong Y học” cho 
phép tôi được tham gia nghiên cứu và sử dụng số liệu của đề tài. 
2. Nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được 
công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực 
và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Nghiên cứu sinh 
 Phạm Thị Thanh Bình 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BS : Bác sĩ 
BV RHM TW : Bệnh viện Răng hàm mặt trung ương 
CB : Cán bộ 
CĐYT : Cao đẳng y tế 
CN GP – NTH : Chuyên ngành Giải phẫu – Nhân trắc học 
CN PTTH – HM : Chuyên ngành Phẫu thuật tạo hình – Hàm mặt 
CN RHM – CN : Chuyên ngành Răng hàm mặt – Chỉnh nha 
CS : Chỉ số 
CSYT : Cơ sở y tế 
ĐHY : Đại học y 
ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu 
GV : Giáo viên 
HH : Học viện 
HH : hài hòa 
KTS : Kỹ thuật số 
KTV : Kỹ thuật viên 
NCHH : Nụ cười hài hòa 
PTTM : Phẫu thuật thẩm mỹ 
RHM : Răng hàm mặt 
XQ : X quang 
YTCC : Y tế công cộng 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 3 
1.1. Lịch sử nghiên cứu nụ cười ......................................................................... 4 
1.2. Giải phẫu nụ cười và các yếu tố ảnh hưởng............................................ 5 
1.2.1. Các yếu tố giải phẫu của nụ cười ........................................................... 7 
1.2.2. Yếu tố thần kinh - cơ ...................................................................... 16 
1.2.3. Khớp cắn và vai trò khớp cắn trong giải phẫu nụ cười .................. 18 
1.2.4. Mọc răng thụ động không hoàn toàn .............................................. 18 
1.2.5. Yếu tố tâm lý – xã hội ..................................................................... 19 
1.3. Phân loại nụ cười .................................................................................. 20 
1.3.1. Phân loại theo cảm xúc khi cười ..................................................... 20 
1.3.3. Phân loại theo giai đoạn cười .......................................................... 21 
1.3.4. Phân loại nụ cười theo Tjan ............................................................ 22 
1.4. Các phương pháp phân tích thẩm mỹ nụ cười ...................................... 23 
1.4.1. Đo trực tiếp trên lâm sàng ............................................................... 23 
1.4.2. Đo trên ảnh chụp ............................................................................. 24 
1.4.3. Phân tích thẩm mỹ khuôn mặt trên ảnh chuẩn hóa ......................... 25 
1.5. Tổng quan các nghiên cứu nụ cười ở trong và ngoài nước .................. 26 
1.5.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới gần đây ............................ 26 
1.5.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước ........................................... 28 
1.6. Các quan điểm thẩm mỹ nụ cười .......................................................... 29 
1.6.1. Quan điểm chung về thẩm mỹ nụ cười – Khái niệm nụ cười hài hòa 29 
1.6.2. Các yếu tố của nụ cười không hài hòa ............................................ 35 
1.6.3. Những thay đổi quan điểm về thẩm mỹ nụ cười của người Việt Nam 
qua các thời kỳ .................................................................................... 36 
 1.6.4. Khái niệm Visagism – quan điểm mới trong thẩm mỹ con người. 39 
1.7. Một vài đặc điểm về hai thành phố Hà Nội và Bình Dương ................ 40 
1.8. Tổng quan về nghiên cứu định tính ..................................................... 41 
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 43 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 43 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 43 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 44 
2.2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu....................................................... 44 
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu .................................................................. 44 
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 50 
2.3. Bảng thống kê các biến số .................................................................... 67 
2.4. Xử lý số liệu và kiểm soát sai số ........................................................... 69 
2.4.1. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................... 69 
2.4.2. Sai số và cách khống chế sai số ...................................................... 70 
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ......................................................... 72 
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 73 
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ............................................................ 73 
3.1.1. Nghiên cứu định lượng ................................................................... 73 
3.1.2. Nghiên cứu định tính ...................................................................... 74 
3.2. Đặc điểm hình thái nụ cười trên ảnh cười chuẩn hoá ........................... 75 
3.2.1. Các khoảng cách trên mặt phẳng ngang ......................................... 75 
3.2.2. Các khoảng cách trên mặt phẳng đứng ........................................... 76 
3.2.3. Các tỉ lệ ........................................................................................... 77 
3.2.4. Đặc điểm đường cười...................................................................... 78 
3.2.5. Đặc điểm hình dạng cung cười ....................................................... 78 
3.2.6. Đặc điểm hình dạng đường cong môi trên khi cười ....................... 79 
 3.2.7. Sự hiển thị răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khi cười ..................... 79 
3.2.8. Mức hiển thị răng hàm dưới khi cười ............................................. 79 
3.3. So sánh đặc điểm giải phẫu của nhóm có nụ cười hài hòa và không hài 
hòa ......................................................................................................... 80 
3.3.1. Tỉ lệ nụ cười hài hòa trong nghiên cứu ........................................... 80 
3.3.2. So sánh các kích thước giữa nhóm hài hòa và không hài hòa ........ 81 
3.3.3. So sánh các tỉ lệ giữa nhóm hài hòa và không hài hòa ................... 83 
3.3.4.So sánh các đặc điểm về hình dạng đường cong môi trên, đường cười, 
cung cười và mức độ hiển thì của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên, răng 
hàm dưới giữa nhóm hài hòa và không hài hòa .................................. 84 
3.3.5. Tương quan giữa các tỉ lệ kích thước và điểm đánh giá mức độ hài 
hòa của nụ cười ................................................................................... 87 
3.3.6. So sánh kết quả đánh giá nụ cười hài hòa của 4 nhóm chuyên gia 90 
3.4. Quan điểm nụ cười đẹp – nụ cười hài hoà ............................................ 91 
3.4.1. Quan điểm của những người không có chuyên môn ...................... 91 
3.4.2. Quan điểm của những người có chuyên môn ............................... 104 
3.4.3. Nội dung kết quả của nghiên cứu định tính có thể được tóm tắt như sau 115 
Chương 4: BÀN LUẬN ............................................................................... 119 
4.1. Nghiên cứu định lượng ....................................................................... 119 
4.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ........................................... 119 
4.1.2. Đặc điểm giải phẫu nụ cười  ... ages of smiling: An 
ethological approach. Journal of Personality and Social Psychology, 
1979, 37(9), 1539-1553 
56. Fridlund Alan. Sociality of Solitary Smiling: Potentiation by an Implicit 
Audience. Journal of Personality and Social Psychology, 1991. 
57. Duchenne G.B., The mechanism of human facial expression, trans.R.A. 
 Cuthbertson, Cambridge University Press, 1990. 
58. Gray, T. The Alliance of Education and Governmen, The Complete Poems 
of Thomas Grey, Oxford University Press; Oxford, 1966, 62-63. 
59. Ekman P et al. The Duchenne smile: Emotional expression and brain 
physiology II. Juornal of personal and socical psychology, 1990, 58(2), 
342-353. 
60. Rubin L.R et al. The anatomy of a smile: its importance in the treatment 
of facial paralysis, Plast Reconstr Surg, 1974, 53, 384-387 
61. Ackerman J, Ackerman M.B, Brensinger C.M, et al. A morphometric 
analysis of the posed smile, Clin Orthod Res, 1998, No 1, 2-11 
62. Veerendra P et al. Photographical evaluation of smile esthetics after 
extraction orthodontic treatment, Journal of Orthodontic Research, 2015, 
3(1), 49-56. 
63. Rubin L.R et al. Anatomy of the nasolabial fold: The keystone of the 
smiling mchanism. Plast Reconst Surgery, 1989, 83, 1-8. 
64. Murakami Y et al. Assessment of the esthetic smile in young Japanese 
women, Orthodontic waves, 2008, 67, 104-112. 
65. Akyalcin S et al. Smile esthetics: Evaluation of long-term changes in the 
transverse dimension, The Korean journal of orthodontics, 2017, 47(2), 
66. Zhang Y.L et al. Assessment of dynamic smile and gingival contour in 
young Chinese people, International Dental Journal, 2015, 65, 182-187. 
67. Farkas L.G., “Accuracy of anthopometric, past, present and future”, Cleft 
Palate - Craniofacial Journal, 1996, 33 (1): 10 - 23. 
68. Farkas L.G., Marko J.K., Christopher R.F., “International anthropometric 
study of facial morphology in various ethnic groups/races”, The Journal 
of Craniofacial Surgery, 2005, 16(4): 615 – 646 
69. Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Hữu Hưng, Thẩm Hoàng Điệp, Vũ Thế 
 Long, Nguyễn Lân Cường, "Kích thước sọ người Việt Nam", Hình thái 
học, 1970, 4(2): 25-30. 
70. Lê Gia Vinh, "Một số nhận xét về các bộ phận trên mặt người Việt Nam’’, 
Y học Việt Nam, 1984, 126(1): 10 - 12. 
71. Lê Gia Vinh, Lê Việt Hùng và CS, "Nghiên cứu các đặc điểm nhân trắc 
đầu mặt, ứng dụng trong nhận dạng người", Hình thái học, 2000, tập 10, 
số đặc biệt, 63- 67. 
72. Lê Việt Vùng, Nghiên cứu đặc điểm hình thái nhân trắc đầu mặt người 
Việt trưởng thành, ứng dụng trong giám định pháp y, Luận án tiến sỹ y 
học, Học viện Quân Y, 2005, 1-100 
73. Fabio M., “Approaching the patient for direct and photographic facial 
analysis’’, Clinical facial analysis, 2005, 7 – 14 
74. Fabio M., “Basic facial analysis”, Clinical facial analysis, 2005, 43 – 56 
75. Dimitrije E. P., ‘‘Facial architecture and fine arts’’, Aesthetic surgery of 
the facial Mosaic, 2007, 33 – 37 
76. Dimitrije E.P. “Facial analysis’’, Aesthetic surgery of the facial Mosaic, 
2007, 24 – 28 
77. Mars S.Z., “Aesthetic facial analysic’’, Otolaryngology: head and neck 
surgery, chapter 21, 4th edition, Elsevier Mosby, 2005, 142 -154 
78. Bass N.M., “Measurements of the profile angle and the aesthetic analysis 
of the facial profile”, Journal of Orthodontics, 2003, 30, 3-9. 
79. Bishara S. E et al, “A computer assited photogrammetric analysis of soft 
tissue changes after orthodontic treatment’’, Part I: methodology and 
reliability, Am J ortho dentofac orthop, 1995, 633 - 639. 
80. Bishara S.E., Jorgensen G.J., ‘‘Changes in facial dimensions assessed 
from lateral and frontal photographs’’, Am J Ortho, N 0108, 1995, 389 - 363. 
81. Patrik N., Mahoney J., Farkas L.G., “Digital two - dimensional 
 photogrammetry, a comparison of three techniques of obtaining digital 
photographs”, American Society of Plastic Surgeons, 1999, 103(7): 1819-
1825. 
82. Fabio M., ‘‘Lighting techniques for clinical facial photography’’, Clinical 
facial analysis, 2005, 15 – 20 
83. Claman.H., ‘‘Standardized portrait photography for dental patients’’, Am 
J Orthod, 1990, 98, 197 - 205. 
84. Jain S.K., Anand C., Ghosh S.K., “Photometric facial analysis - a baseline 
study” (2004), J. Anat. Soc. India, 2004, 53(2): 11-13 
85. Liang L-Z et al, Analysis of dynamic smile and upper lip curvature in young 
Chinese, International Journal of Oral Science,5, 2013, 49–53 
86. Janson G et al. Influence of orthodontic treatment, midline position, 
buccal corridor and smile arc on smile attractiveness, Angle Orthod, 2011, 
81, 153-161. 
87. Võ Trương Như Ngọc. Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt và đánh giá 
khuôn mặt hài hòa ở nhóm người Việt từ 18 - 25 tuổi, Luận án tiến sĩ Y 
học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2010. 
88. Nguyễn Thu Thủy và cộng sự. Vẻ đẹp nụ cười và một số yếu tố ảnh hưởng, 
Y học TP.Hồ Chí Minh, 2007, 11, 117-122 
89. Trần Hải Phụng, Đồng Khắc Thẩm. Cảm nhận của người trong và ngoài 
ngành răng hàm mặt về một số đặc điểm thẩm mỹ nụ cười: đường giữa 
hàm trên, độ nghiêng mặt phẳng nhai, đường cười. Y học Việt Nam, 2013, 
411, 58-67. 
90. Mahshid, Minoo, et al. Evaluation of “golden proportion” in individuals 
with an esthetic smile. Journal of Esthetic and Restorative Dentistry, 
1977, 16(3): 185-192. 
91. Nikgoo, Arash, et al."Assessment of the golden ratio in pleasing smiles. 
 World journal of orthodontics, 2009, 10.3. 
92. Ritter D.E et al. Esthetic Influence of Negative Space in the Buccal 
Corridor during Smiling. Angle Orthod, 2006, 76, 198-203. 
93. Sarbi R. The Eight Components of a Balanced Smile. Journal of clinical 
orthodontics, 2005, 39, 155-167 
94. Mackley R.J. An evaluation of smiles before and after orthodontic 
treatment. Angle Orthod, 1993, 63, 183-190. 
95. Peck S et al. The gingival smile line. Angle Orthod, 1992, 62(2): 91-100. 
96. Dong J.K et al. The esthetics of the smile: A review of some recent studies, 
Int. J. Prosthod, 1999, 12, 9-19 
97. Frush J.P et al. The dynesthetic interpretation of the dentogenic concept. 
J. Prosth. Dent, 1958, 8, 558-581 
98. Gavrilovic I. Smile Tipes in Patients with Normal Occlusion and Class 
II/1 Malocclusion. International Journal of Humanities Social Sciences 
and Education, 2015, 2(3), 75-80. 
99. Ke Zhang et al. Effects of transverse relationships between maxillary arch, 
mouth, and face on smile esthetics. Angle Orthod, 2016, 86, 135-141. 
100. Võ Trương Như Ngọc. Phân tích kết cấu đầu mặt và thẩm mỹ khuôn mặt, 
Phân tích thẩm mỹ nụ cười., Nhà xuất bản Y học; Hà Nội, 2014, 99-106. 
101. Phan Hải Linh, Tục nhuộm răng đen - so sánh Việt Nam và Nhật Bản, Tạp 
chí dân tộc học,1994, số 2 (102). 
102. Sao Việt đẹp nhờ niềng răng.  Chi 
Tiet Wiki.aspx?m= 0& StoreID =13377 . Truy cập 17/05/2020. 
103. Tây hay ta đều chuộng má lúm đồng tiền https://taomalumdongtien.net/tay-
hay-ta-deu-chuong-ma-lum-dong-tien/. Truy cập 17/05/2020 
104. Nụ cười của hoa hậu Việt. https://saostar.vn/hoa-hau/nu-cuoi-cua-hoa-hau - 
viet-tieu-vy-dep-khong-khoan-nhuong-7288043.html. Truy cập 17/05/2020 
105. Hallawell P. Visagismo: Harmonia e Estética. São Paulo: Senac, 2003. 
 106. https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-
tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ 
107. 
7822 
108. Ito Tetsuji. Quan sát lắng nghe - tìm hiểu ghi chép và suy ngẫm: nghiên 
cứu định tính thông qua đối thoại, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 
2014. 
109. Nguyễn Đức Lộc. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin định tính, Đại 
học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2015. 
110. Lưu Ngọc Hoạt. Nghiên cứu khoa học trong Y học, Nhà xuất bản Y học, 
2014. 
111. Nông Bằng Nguyên. Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng trong 
nghiên cứu khoa học xã hội, Nhà xuất bản Văn Hóa, 2014. 
112. Rice.P.L. and D. Ezzy. Qualitative research methods: a health focus, 
South Melbourne: Oxford University Press, 1999. 
113. Hồ Thị Hiền. Phương pháp nghiên cứu định tính, Nhà xuất bản lao động 
xã hội, 2014. 
114. Nguyễn Xuân Nghĩa. Nghiên cứu định tính trong khoa học xã hội, Nhà 
xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2012. 
115. Trần Tuấn Anh. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số đầu-mặt ở một 
nhóm người Việt độ tuổi từ 18 - 25 có khớp cắn bình thường và khuôn mặt 
hài hòa., Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2017. 
116. Sarver D.M, Ackerman M.B. Dynamic smile visualization and 
quantification: part 1. Evolution of the concept and dynamic records for 
smile capture. Am J Orthod dentofacial Orthop, 2003, 124, 4-12 
117. McLaren E. The photoshop smile design technique part 1: Digital dental 
photography. Compendium, 2013, 34, 772-779. 
118. Kniffin K.M., Shimizu M. Sounds that make you smile and share: a phonetic 
 key to prosociality and engagement. Mark Lett , 2016, 27, 273–283 
119. Lê Gia Vinh. Kích thước các bộ phận của khuôn mặt thanh niên Việt Nam. 
Y học Việt Nam, 1985, 1,10-11 
120. Trần Quang Tùng, Phạm Thị Thanh Bình. Một số đặc điểm hình thái nụ 
cười của một số nhóm sinh viên cao đẳng Y Hà Nội năm 2017, Y học thực 
hành, 2017, 12, 28-35. 
121. Yang I.H. Which Hard and Soft Tissue Factors Relate with the Amount of 
Buccal Corridor Space during Smiling? Angle Orthodontist, 2008, 78(1): 
5-11. 
122. Han S.H. Evaluation of the relationship between upper incisor exposure 
and cephalometric variables in Korean young adults. Korean J Orthod, 
2013, 43(5): 225-234. 
123. Parekh H. Smile – A Diagnostic Tool: Photographic analysis in Adult 
Gujarati Population” Journal of Dental and Medical Sciences, 2013, 12, 
39-46. 
124. Suzuki L.M et al. An evaluation of the influence of gingival display level 
in the smile esthetics. Dental Press Journal of Orthodontics, 2011, 16(5): 
37. 
125. Hunt O. The influencies of maxilary gingival exposesure on dental 
attactive ratings. European Jounal of Orthodontics, 2002, 24, 199-204. 
126. Parekh S et al. The acceptability of variations in smile arc and buccal 
corridor space. Orthod Craniofac Res, 2007, 10, 15-21. 
127. Ker A.J. Esthetics and smile characteristics from the layperson’s 
perspective: a computer-based survey study. J Am Dent Assoc, 2008, 138, 
1318-1327. 
128. Parekh S. M et al. Attractiveness of variations in the smile arc and buccal 
corridor space as judged by orthodontists and laymen. Angle Orthodontist, 
2006, 76(4): 557-63. 
 129. Gul-e-Erum F.M. Changes in smile parameters as perceived by orthodontists, 
dentists, artists, and laypeople. World J Orthod, 2008, 9, 132-140 
130. Lý Nhân, Phan Thứ Lang. Nam Phương – hoàng hậu cuối cùng. Nhà xuất 
bản Thế giới, 2017. 
131. Nhan sắc Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. https://vnexpress.net/nhan-sac-
hoa-hau-hoan-vu-viet-nam-2019-4023919.html. Truy cập 17/05/2020 
132. 10 of Hollywood’s Most Beautiful Smiles (2016). 
https://www.orthodonticslimited.com/beauty/10-of-hollywoods-most-
beautiful-smiles/. Tuy cập 17/05/2020 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_giai_phau_nu_cuoi_va_xay_dung_mo.pdf
  • docxNHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
  • pdfTóm-tắt-tiếng-Anh.pdf
  • pdfTóm-tắt-tiếng-Việt.pdf
  • docxTrích yếu.docx