Luận án Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ khuôn men-emdogain

Bệnh viêm quanh răng (VQR) là bệnh phổ biến trong các bệnh răng

miệng. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, mọi quốc gia trên thế giới, chiếm tỉ lệ cao

trong cộng đồng và mang tính chất xã hội. Bệnh không chỉ gây tổn thƣơng tại

chỗ (sƣng, đau, loét lợi, lung lay răng, mất răng.) mà còn ảnh hƣởng đến sức

khỏe và thẩm mỹ của bệnh nhân[1].

Tại Mỹ, nghiên cứu của Walter và cộng sự đã cho thấy tỉ lệ VQR trong

cộng đồng là 25-41%[2]. Tại Việt Nam theo điều tra sức khỏe răng miệng

toàn quốc năm 2001 tỷ lệ ngƣời viêm lợi và VQR lên tới 90%, trong đó tỉ lệ

ngƣời bị VQR ở lứa tuổi 35-44 là 36,4%; ở lứa tuổi 45 trở lên là 46,2%[3].

Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2019 tỷ lệ ngƣời viêm lợi

và viêm quanh răng là 88,5%, trong đó VQR chiếm 32,2%[4].

Cho đến nay việc điều trị bệnh VQR còn gặp nhiều khó khăn vì bệnh

căn, bệnh sinh rất phức tạp, chƣa có một phƣơng pháp đặc trị mà điều trị

VQR bao gồm một phức hợp điều trị với nhiều phƣơng pháp. Trong đó có hai

phƣơng pháp chính là điều trị bảo tồn và điều trị bằng phẫu thuật. Điều trị bảo

tồn VQR hay điều trị bằng phƣơng pháp không phẫu thuật là một phức hợp

điều trị, nó đem lại kết quả tốt đối với VQR ở giai đoạn sớm với túi quanh răng

dƣới 5mm. VQR có túi quanh răng trên 5mm thì phải kết hợp điều trị cùng với

phƣơng pháp phẫu thuật mới loại trừ hết đƣợc các yếu tố gây viêm, các mô hoại

tử, ngăn chặn đƣợc quá trình viêm và giảm chiều sâu của túi quanh răng. Ngoài

ra phẫu thuật nha chu còn tái tạo đƣợc mô quanh răng có kết quả rất tốt để phục

hồi chức năng ăn nhai và thẩm mỹ cho bệnh nhân.

Một trong các mục đích của điều trị VQR là phục hồi các mô bị phá hủy

sau tiến trình viêm nhiễm. Các protein của khuôn men, đƣợc thành lập từ các

biểu mô Hertwig ngay lúc hình thành chân răng, tạo ra tác động tƣơng hỗ của tế2

bào để thành lập cement, nhất là cement không tế bào rồi thành lập sợi bám

dính. Trong điều trị VQR, các protein đó có lợi để kích thích sự tái tạo các mô,

hƣớng sự lành thƣơng vào sự tạo thành các cement mới, bám dính mới có chức

năng và xƣơng mới[5],[6].

Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về điều trị

VQR có tái tạo mô quanh răng bằng các dẫn xuất từ khuôn men-Emdogain

đạt kết quả tốt, mở ra một hƣớng mới cho điều trị VQR. Tuy vậy, tại Việt

Nam vẫn còn chƣa có công trình nghiên cứu nào về vấn đề này nên chúng tôi

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh

răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ khuôn men - Emdogain” với

mục tiêu sau:

1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh viêm quanh răng mạn tính

giai đoạn IV theo AAP của nhóm bệnh nhân tại Bệnh viện RHM Trung

ương Hà Nội từ 2016-2019.

2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có sử

dụng dẫn xuất từ khuôn men – Emdogain ở nhóm bệnh nhân trên

pdf 157 trang chauphong 16500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ khuôn men-emdogain", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ khuôn men-emdogain

Luận án Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ khuôn men-emdogain
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 
VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH CÓ HỖ TRỢ 
BẰNG DẪN XUẤT TỪ KHUÔN MEN-EMDOGAIN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT 
 HÀ NỘI - 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐỒNG THỊ MAI HƢƠNG 
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 
VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH CÓ HỖ TRỢ 
BẰNG DẪN XUẤT TỪ KHUÔN MEN-EMDOGAIN 
 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt 
 Mã số : 9720501 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ RĂNG HÀM MẶT 
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. GS.TS. Trịnh Đình Hải 
 2. TS. Nguyễn Thị Hồng Minh 
 HÀ NỘI - 2021 
LỜI CẢM ƠN 
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn GS. TS. Trịnh Đình Hải, 
Nguyên Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Trưởng Bộ 
môn Răng Hàm Mặt Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, người thầy đã trực 
tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên 
cứu và thực hiện luận án này. 
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Hồng Minh, người thầy đã 
tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và 
nghiên cứu. 
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đỗ Quang Trung, nguyên trưởng 
bộ môn Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã đóng góp 
nhiều ý kiến quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành 
luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn GS. TS. Lê Thị Hương, PGS.TS. Tống Minh Sơn, 
PGS.TS. Trịnh Thị Thái Hà, PGS.TS. Phạm Như Hải, TS. Lê Long Nghĩa, 
những người Thầy đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo và động viên tôi trong 
suốt quá trình hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: 
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội 
- Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và Quản lý khoa học, Viện Đào tạo 
Răng Hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội 
- Ban Giám đốc, Khoa Nha chu, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương 
Hà Nội 
- Ban Giám hiệu, Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 
Đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiện cứu và 
thực hiện luận án này 
Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và các bạn bè đồng nghiệp đã động 
viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2021 
 Đồng Thị Mai Hương 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Đồng Thị Mai Hƣơng, nghiên cứu sinh khóa 34 Trƣờng Đại học Y 
Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của Thầy GS.TS.Trịnh Đình Hải và TS. Nguyễn Thị Hồng Minh. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
 Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2021 
Đồng Thị Mai Hƣơng 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AAP : Viện hàn lâm bệnh quanh răng Mỹ 
 (American Academy of Periodontology) 
CAL : Mất bám dính lâm sàng (Clinical Attachment Loss) 
CR : Cao răng 
CSQR : Chỉ số quanh răng 
GI : Chỉ số lợi (Gingival Index) 
KS : Kháng sinh 
RLL : Răng lung lay 
MBD : Mất bám dính 
MBR : Mảng bám răng 
OHI-S : Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản 
 (Oral hygiene Index simplied) 
PD : Độ sâu túi quanh răng (Periodontal Depth) 
 QR : Quanh răng 
VQR : Viêm quanh răng 
VSRM : Vệ sinh răng miệng 
WHO : Tổ chức Y Tế Thế Giới (World Health Oganiration) 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3 
1.1. GIẢI PHẪU SINH LÝ MÔ QUANH RĂNG ........................................ 3 
1.1.1. Lợi ..................................................................................................... 3 
1.1.2. Dây chằng quanh răng ...................................................................... 4 
1.1.3. Cement .............................................................................................. 5 
1.1.4. Xƣơng ổ răng .................................................................................... 5 
1.2. BỆNH CĂN, BỆNH SINH VÀ PHÂN LOẠI BỆNH VIÊM QUANH RĂNG 6 
1.2.1. Bệnh căn, bệnh sinh của bệnh viêm quanh răng ............................... 6 
1.2.2. Phân loại bệnh viêm quanh răng ..................................................... 10 
1.3. CÁC CHỈ SỐ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH VQR ........ 12 
1.3.1. Chỉ số lợi GI .................................................................................... 12 
1.3.2. Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản OHI-S .................................... 13 
1.3.3. Túi quanh răng ................................................................................ 15 
1.3.4. Mất bám dính quanh răng ............................................................... 16 
1.3.5. Răng lung lay .................................................................................. 16 
1.3.6. Tiêu xƣơng ổ răng ........................................................................... 17 
1.4. ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG ...................................................... 19 
1.4.1. Điều trị bảo tồn ............................................................................... 19 
1.4.2. Phẫu thuật vạt điều trị bệnh quanh răng [45] .................................. 22 
1.4.3. Quá trình liền thƣơng sau điều trị quanh răng ................................ 27 
1.5. EMDOGAIN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG ................. 30 
1.5.1. Nguyên tắc sinh học ........................................................................ 30 
1.5.2. Cách tác dụng của các dẫn xuất từ khuôn men ............................... 31 
1.5.3. Ƣu nhƣợc điểm của Emdogain ....................................................... 33 
1.6. MỘT SỐ VẬT LIỆU GHÉP TÁI TẠO MÔ NHA CHU ..................... 33 
1.6.1. Màng ............................................................................................... 33 
1.6.2. Xƣơng ............................................................................................. 35 
1.6.3. Các yếu tố tăng trƣởng .................................................................... 36 
1.6.4. Tế bào gốc ....................................................................................... 39 
1.7. CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM QUANH RĂNG .... 40 
1.7.1. Trên thế giới .................................................................................... 40 
1.7.2. Tại Việt Nam................................................................................... 41 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 42 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 42 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 43 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 43 
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 44 
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu: ..................................................... 49 
2.2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu ....................................................... 58 
2.2.5. Xử lý số liệu .................................................................................... 61 
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ................................................... 61 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 62 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................. 62 
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................. 62 
3.1.2. Lý do khám bệnh của đối tƣợng nghiên cứu .................................. 62 
3.1.3. Thời gian mắc bệnh VQR của đối tƣợng nghiên cứu ..................... 63 
3.1.4. Phân bố các răng tổn thƣơng .......................................................... 63 
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG TỔN THƢƠNG VIÊM 
QUANH RĂNG TRƢỚC ĐIỀU TRỊ ..................................................... 64 
3.3. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ .................................................................. 68 
3.3.1. Kết quả điều trị khởi đầu của nhóm can thiệp ................................ 68 
3.3.2. Kết quả điều trị khởi đầu của nhóm chứng ..................................... 72 
3.3.3. Kết quả sau phẫu thuật ở nhóm can thiệp .................................................. 76 
3.3.4. Kết quả sau phẫu thuật ở nhóm đối chứng ..................................... 82 
3.3.5. So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm phẫu thuật ......................... 89 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 94 
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................... 94 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi ............................................................................. 94 
4.1.2. Đặc điểm về giới ............................................................................. 94 
4.1.3. Về thời gian mắc bệnh .................................................................... 95 
4.1.4. Nguyên nhân đến khám .................................................................. 95 
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng về tình trạng quanh răng trƣớc điều trị ........... 96 
4.2. PHƢƠNG PHÁP THĂM KHÁM VÀ GHI NHẬN CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG .. 98 
4.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU .................................................... 100 
4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Ở NHÓM CAN THIỆP ....... 102 
4.4.1. Độ sâu túi quanh răng ................................................................... 102 
4.4.2. Mức bám dính quanh răng ............................................................ 104 
4.4.3. Mức đầy xƣơng ổ răng .................................................................. 106 
4.4.4. Mức co lợi ..................................................................................... 107 
4.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Ở NHÓM ĐỐI CHỨNG ...... 108 
4.5.1. Độ sâu túi quanh răng ................................................................... 108 
4.5.2. Mức bám dính quanh răng ............................................................ 111 
4.5.3. Mức đầy xƣơng ổ răng .................................................................. 112 
4.5.4. Mức co lợi ..................................................................................... 113 
4.6. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIỮA HAI NHÓM ...................... 115 
4.6.1. Tình trạng bệnh trƣớc phẫu thuật và phƣơng pháp điều trị .......... 115 
4.6.2. Kết quả đạt đƣợc sau phẫu thuật ................................................... 116 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 121 
KIẾN NGHỊ ...................................... ...  coating. Journal of clinical 
periodontology, 24 (9), 678-684. 
71. Matarasso M, Iorio-Siciliano V, Blasi A, et al. (2015). Enamel matrix 
derivative and bone grafts for periodontal regeneration of intrabony 
defects. A systematic review and meta-analysis. Clin Oral Investig, 19 
(7), 1581-1593. 
72. Beresescu G, Ormenisan A, Szekely M, et al. (2017). Clinical Outcomes 
after Regenerative Periodontal Therapy with Emdogain. Acta Medica 
Marisiensis, 63 
73. Sculean A, Kiss A, Miliauskaite A et al. (2008). Ten‐year results 
following treatment of intra‐bony defects with enamel matrix proteins 
and guided tissue regeneration. Journal of clinical periodontology, 35 
(9), 817-824. 
74. Pietruska M, Pietruski J, Nagy K, et al. (2012). Four-year results 
following treatment of intrabony periodontal defects with an enamel 
matrix derivative alone or combined with a biphasic calcium phosphate. 
Clin Oral Investig, 16 (4), 1191-7. 
75. Al Machot E, Hoffmann T, Lorenz K, et al. (2014). Clinical outcomes 
after treatment of periodontal intrabony defects with nanocrystalline 
hydroxyapatite (Ostim) or enamel matrix derivatives (Emdogain): a 
randomized controlled clinical trial. BioMed research international, 
76. Andou O, Hirano J, Oguchi H, et al. (2005). Clinical Evaluation of EMD 
(EMDOGAIN) Applied to Vertical Osseous Resorption in Periodontal 
Disease at Multi Clinics in Japan. Nihon Shishubyo Gakkai Kaishi 
(journal of The Japanese Society of Periodontology), 47 80-89. 
77. Gupta M, Lamba A.K, Verma M, et al. (2013). Comparison of 
periodontal open flap debridement versus closed debridement with Er, 
Cr: YSGG laser. Australian dental journal, 58 (1), 41-49. 
78. Meena P.B. P, Aruna D.R, Avinash J. L, et al. (2015). Comparison of 
microsurgical and conventional open flap debridement: A randomized 
controlled trial. Journal of Indian Society of Periodontology, 19 (4), 406. 
79. Ajwani H, Shetty S, Gopalakrishnan D, et al. (2015). Comparative 
evaluation of platelet-rich fibrin biomaterial and open flap debridement 
in the treatment of two and three wall intrabony defects. Journal of 
international oral health: JIOH, 7 (4), 32. 
80. Nguyễn Đức Thắng (2004). Nghiên cứu điều trị phẫu thuật viêm quanh 
răng bằng ghép bột xƣơng đồng loại đông khô khử khoáng. Luận án Tiến 
sĩ, Đại hoc Y Hà Nội, 123-125. 
81. Becker W, Becker B. E, Berg L, et al. (1986). Clinical and volumetric 
analysis of three-wall intrabony defects following open flap 
debridement. J Periodontol, 57 (5), 277-85. 
82. Pradeep A.R, Rao Nishanth S, Agarwal Esha, et al. (2012). Comparative 
evaluation of autologous platelet‐rich fibrin and platelet‐rich plasma in 
the treatment of 3‐wall intrabony defects in chronic periodontitis: a 
randomized controlled clinical trial. Journal of periodontology, 83 (12), 
1499-1507. 
83. Deshmukh K, Shetty D, Shetty A, et al. (2018). Comparative evaluation 
of the efficacy of closed pocket debridement with diode laser and 
periodontal open flap debridement: A clinical and microbiologic study. 
Journal of Clinical Sciences, 15 (3), 113. 
84. Nickles K, Ratka K.P, Neukranz E, et al. (2009). Open flap debridement 
and guided tissue regeneration after 10 years in infrabony defects. 
Journal of clinical periodontology, 36 (11), 976-983. 
85. Radhakrishnan S and Anusuya C.N (2004). Comparative clinical 
evaluation of combination anorganic bovine-derived hydroxyapatite 
matrix (ABM)/cell binding peptide (P-15) and open flap debridement 
(DEBR) in human periodontal osseous defects: a 6 month pilot study. 
Journal of the International Academy of Periodontology, 6 (3), 101-107. 
86. Froum S. J, Weinberg M. A, Rosenberg E, et al. (2001). A comparative 
study utilizing open flap debridement with and without enamel matrix 
derivative in the treatment of periodontal intrabony defects: A 12‐month 
re‐entry study. J Periodontol, 72 (1), 25-34. 
87. Aoki H, Seshima F and Saito A (2019). Periodontal Regenerative 
Therapy Using Enamel Matrix Derivative in Patient with Chronic 
Periodontitis: a 3-year 6-month Follow-up Report. The Bulletin of Tokyo 
Dental College, 2018-0061. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 
1.BN Đoàn Khả C Tuổi 30 Mã bệnh nhân: 18034740 
Đến khám với lý do chảy máu, mủ vùng răng hàm lớn dƣới bên trái 
Khám thấy R36 túi quanh răng sâu 9mm, có mủ chảy ra vùng răng 36, mất 
bám dính 9mm, răng lung lay độ II, không tụt lợi. 
 Trƣớc điều trị TQR 9 mm 
Trong quá trình phẫu thuật làm sạch 
Ghép Emdogain 
Khâu đóng vạt 
Trƣớc điều trị Sau điều trị 12 tháng 
2. Nguyễn Thị N 39 tuổi Mã bệnh nhân: 16001830 
Khám ngày: 10/08/2016 
Đến khám với lý do chảy máu, mủ vùng răng hàm lớn bên phải 
Trƣớc điều trị: chảy máu khi thăm khám, răng 46 túi quanh răng sâu 
8mm, răng lung lay độ II 
Co lợi 2 mm, mất bám dính 10mm, tiêu xƣơng chéo. 
Sau điều trị 12 tháng: không chảy máu khi thăm khám, răng 46 túi quanh 
răng sâu 4mm, co lợi 4mm, mất bám dính 8mm, răng lung lay độ I. 
Trong quá trình phãu thuật 
 Trƣớc điều trị Sau điều trị 12 tháng 
3. Phạm Ngọc T Tuổi 40 Mã bệnh nhân: 18043566 
Vào viện ngày 27/07/2018 
Lý do vào viện: đau răng hàm dƣới bên phải 
Khám trƣớc điều trị: chảy máu khi thăm khám, túi quanh răng 7mm, mất 
bám dính 7mm, răng lung lay độ II, không tụt lợi, tiêu xƣơng chéo. 
Sau điều trị 12 tháng: không chảy máu khí thăm khám, túi quanh răng 
3mm, mất bám dính 4 mm, co lợi 1mm, đai xƣơng đã đƣợc tăng lên. 
Trƣớc điều trị R46 TQR 7mm R45 TQR 7mm 
Trong quá trình Phẫu thuật Ghép Emdogain 
Trƣớc điều trị Sau điều trị 12 tháng 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: . 
 Ảnh số:....... 
I. Hành chính: 
 1. Họ và tên: . 
 2. Địa chỉ: ..ĐT: 
 3. Tuổi: .. Giới tính: Nghề nghiệp:............................................ 
 4. Ngày khám: .......Khám lại lần 1:...........Lần 2:.......... Lần 3:.............. 
II. Phần chuyên môn 
 1. Lý do đến khám 
Ch¶y m¸u LỢI:  §au r¨ng:  H«i miÖng:  
Lung lay r¨ng: 
 
Kh¸m ®Þnh kú:  Lý do kh¸c:  
 2. Bệnh sử: 
dƣới 1 năm  từ 1-5 năm  > 5 năm  
 3. Tiền sử: 
 a. Bệnh về răng: . ........................................ 
 b. Bệnh toàn thân khác: . 
 ..................................................................., 
 4. Khám lâm sàng: 
 a. Về răng: số răng mất: Hàm trên 
 Hàm dƣới 
 b. Tình trạng quanh răng: 
 Chỉ số lợi GI: 
TB 0 TB 2 TB 8 TB 12 
Sau 12 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 2 tháng 
Trƣớc đtri 0 
Vị trí răng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 
Trƣớc đtri 0 
Sau 2 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 12 tháng 
Sau 12 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 2 tháng 
Trƣớc đt 0 
Vị trí răng 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 
Trƣớc đt 0 
Sau 2 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 12 tháng 
 Chỉ số OHI-S: 
TB 0 TB 2 TB 8 TB 12 
Sau 12 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 2 tháng 
Trƣớc đt 0 
Vị trí răng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 
Trƣớc đt 0 
Sau 2 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 12 tháng 
Sau 12 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 2 tháng 
Trƣớc đt 0 
Vị trí răng 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 
Trƣớc đt 0 
Sau 2 tháng 
Sau 8 tháng 
Sau 12 tháng 
Độ sâu túi lợi , MBD và độ Lung Lay răng, tụt lợi tại các thời điểm. 
Túi lợi 12 
MB12 
LL 12 
Tụt lợi 12 
Túi lợi 8 
MBD8 
LL 8 
Tụt lợi 8 
Túi lợi 2 
MBD2 
LL 2 
Tụt lợi 2 
Túi lơi 0 
MBD 0 
LL 0 
Tụt lợi 0 
Răng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 
Túi lợi 0 
MBD0 
LL 0 
Tụt lợi 0 
Túi lợi 2 
MBD2 
LL 2 
Tụt lợi 2 
Túi lợi 8 
MBD8 
LL 8 
Tụt lợi 8 
Túi lơi 12 
MBD 12 
LL 12 
Tụt lợi 12 
Túi lợi 12 
MBD12 
LL 12 
Tụt lợi 12 
Túi lợi 8 
MBD8 
LL 8 
Tụt lợi 8 
Túi lợi 2 
MBD2 
LL 2 
Tụt lợi 2 
Túi lợi 0 
LL 0 
MBD 0 
Tụt lợi 0 
Răng 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 
Túi lợi 0 
MBD0 
LL 0 
Tụt lợi 0 
Túi lợi 2 
MBD2 
LL 2 
Tụt lợi 2 
Túi lợi 8 
MBD8 
LL 8 
Tụt lợi 8 
Túi lợi 12 
LL 12 
MBD 12 
Tụt lợi 12 
5. Bảng đánh giá mức tiêu xương ổ răng và tình tạng khớp cắn 
Răng 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 
Mặt 
răng 
Gx –tn Gx- tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx- tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn 
Tiêu 
XOR 0 
Tiêu 
XOR 8 
Tiêu 
XOR 12 
Khớp 
cắn 0 
Khớp 
cắn 8 
Khớp 
cắn 12 
Răng 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 
Mặt 
răng 
Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn 
Gx-
tn 
Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn Gx-tn 
Tiêu 
XOR 0 
Tiêu 
XOR 8 
Tiêu 
XOR 12 
Khớp 
cắn 0 
Khớp 
cắn 8 
Khớp 
cắn 12 
6. Các xét nghiệm khác: 
7 . Chẩn đoán : 
8. Kế hoạch điều trị: 
- Lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân răng, loại bỏ những yếu tố thuận lợi gây tích tụ 
cao răng mảng bám, nạo túi lợi.... 
- Bôi thuốc Metrogyl Delta, periocline: 
- Uống thuốc theo đơn: 
- Hƣớng dẫn chải răng đúng, dùng chỉ tơ nha khoa, nƣớc xúc miệng 
pedentex(clohexidin 0,12%). 
* Khám lại sau 1 tuần đánh giá các triệu chứng lâm sàng hết viêm và túi quanh răng 
trên 5mm thì tiến hành phẫu thuật. 
*Nhóm 1: nhóm can thiệp 
- PT lật vạt làm sạch sau đó bơm Emdogain. 
* Nhóm 2: nhóm đối chứng 
- PT lật vạt làm sạch 
9. Hẹn tái khám lần 1(Sau 02 tháng) vào ngày..tháng..năm  
 lần 2 (Sau 08 tháng ) vào ngày..tháng..năm  
 lần 3 (Sau 12 tháng ) vào ngày..tháng..năm. 
10.Ghi chú: 
Ngày.tháng. năm 20 
 Bác sĩ khám và điều trị 
PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
(Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu không cần 
bí mật danh tính) 
Họ và tên đối tƣợng: ........................................................................................... 
Tuổi : ................................................................................................................. 
Địa chỉ : .............................................................................................................. 
Sau khi đƣợc bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những 
nguy cơ tiềm tàng và lợi ích của đối tƣợng tham gia vào nghiên cứu: Hiệu 
quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ bằng dẫn xuất từ 
khuôn men – Emdogain. 
Tôi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này, đồng ý tham gia phẫu 
thuật điều trị nha chu có sử dụng Emdogain và tái khám đúng hẹn theo lịch 
hẹn của bác sĩ. Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày ......... tháng ..... năm 
Họ tên của ngƣời làm chứng 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Họ tên của Đối tƣợng 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC 
VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 
Kính gửi: Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học 
 Trƣờng Đại học Y Hà Nội 
Họ tên chủ nhiệm đề tài: Ths.BS.Đồng Thị Mai Hƣơng 
Đơn vị công tác: Khoa RHM trƣờng Đại học Y Dƣợc Hải Phòng 
Tên đề tài: Hiệu quả điều trị phẫu thuật viêm quanh răng mạn tính có hỗ trợ 
bằng dẫn xuất từ khuôn men – Emdogain. 
Tên đơn vị chủ trì đề tài: Viện đào tạo RHM Trƣờng Đại Học Y Hà Nội 
 Tôi xin cam kết thực hiện theo đúng các nguyên tắc đạo đức đã đƣợc thể hiện 
trong đề cƣơng nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày tháng năm 
Ngƣời viết bản cam kết 
(Họ tên và chữ ký) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_hieu_qua_dieu_tri_phau_thuat_viem_quanh_rang_man_tin.pdf
  • pdf2. TOM TAT LA TIENG VIET.pdf
  • pdf3. TOM TAT LA TIENG ANH.pdf
  • docx4. Thong tin ket luan tieng anh.docx
  • docx4. Thong tin ket luan tieng viet.docx
  • docx5. Trích yếu.docx