Luận án Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang bằng phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư
Cắt bàng quang tận gốc là phương pháp điều trị ung thư bàng quang
xâm lấn cơ hiệu quả nhất [80]. Hiện nay, phẫu thuật tạo hình bàng quang trực
vị là lựa chọn ưu tiên sau khi cắt bàng quang. Bàng quang thay thế nối vào
niệu đạo giúp bệnh nhân có thể đi tiểu qua đường tự nhiên và là phương thức
chuyển lưu nước tiểu mang đến chất lượng cuộc sống sau mổ tốt nhất [49],
[113]. Trước năm 1990, phẫu thuật tạo hình bàng quang trực vị chỉ được áp
dụng cho bệnh nhân nam [41], còn đối với bệnh nhân nữ, vì lo ngại vấn đề
ung thư tái phát ở niệu đạo và tiểu không kiểm soát [80], nên các tác giả
thường áp dụng phương pháp chuyển lưu nước tiểu có kiểm soát như túi Kock
hay túi Indiana và sau đó bênh nhân phải tự đặt thông tiểu sạch cách quãng
[14]. Các báo cáo trên thế giới cho thấy việc tạo hình bàng quang sau phẫu
thuật ung thư có nhiều thành công nhất định trên nam giới, tuy nhiên trong
các báo cáo này số lượng bệnh nhân nữ còn rất ít và không được phân tích
sâu. Vì vậy bàng quang tân tạo nối vào niệu đạo vẫn còn là một thách thức
trên nữ giới.
Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho thấy ung thư bàng quang
ở nữ giới có điểm khác nam giới là tỷ lệ xâm lấn niệu đạo thấp, khoảng
2 - 13%, đồng thời tỷ lệ tái phát ở niệu đạo sau khi cắt bàng quang tận gốc và
tạo hình bàng quang trực vị cũng rất thấp (0 - 4,3%) [23], [49], [80], [108],
[111], [113]. Do đó việc bảo tồn niệu đạo sau khi cắt bàng quang tận gốc là an
toàn về mặt ung thư [23]. Hơn nữa việc bảo tồn cơ thắt vân niệu đạo và bảo
tồn bó mạch thần kinh trong lúc cắt bàng quang đã giúp cải thiện rõ tình trạng
kiểm soát nước tiểu sau khi tạo hình bàng quang trực vị [80], [113].
Nhờ giải quyết hai vấn đề trên nên tác giả Hautman và các tác giả khác
đã mạnh dạn áp dụng phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc và tạo hình bàng
quang trực vị ở phụ nữ và đạt được những kết quả khá tốt [19], [29], [36],2
[52], [57], [92]. Tác giả Veskimae và cs [116] báo cáo tổng hợp các nghiên
cứu về chức năng đi tiểu của bàng quang tân tạo trực vị ở nữ giới sau phẫu
thuật cắt bàng quang kèm bảo tồn cơ quan vùng chậu trong điều trị ung thư
bàng quang với 11 nghiên cứu báo cáo về tình trạng tiểu có kiểm soát sau mổ.
Tác giả cho thấy tỷ lệ chung của tiểu kiểm soát ban ngày là 58-100%, tiểu
kiểm soát ban đêm là 42-100%, tự đặt thông tiểu cách quãng sạch là 9,5-78%.
Trong nước, tác giả Đào Quang Oánh đã thực hiện nhiều trường hợp
cắt bàng quang tận gốc do ung thư và tạo hình bàng quang trực vị bằng hồi
tràng theo phương pháp Hautmann ở nam giới và cho kết quả khá tốt về mặt
chức năng, kiểm soát nước tiểu và chất lượng cuộc sống [9]. Tác giả Trần
Ngọc Khánh [7] báo cáo kinh nghiệm tạo hình bàng quang tân tạo theo
phương pháp Studer cải tiến trên 13 BN nam giới cho thấy 15,3% BN thỉnh
thoảng tiểu không kiểm soát ban ngày và 5/13 BN thỉnh thoảng tiểu không
kiểm soát ban đêm. Không có BN nào tiểu không kiểm soát liên tục.
Tại bệnh viện Bình Dân, tác giả Vũ Văn Ty và cộng sự đã áp dụng
phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc và tạo hình bàng quang trực vị bằng hồi
tràng do ung thư bàng quang trên phụ nữ và báo cáo 6 trường hợp (2011) với
những kinh nghiệm ban đầu cho thấy phẫu thuật này an toàn và đạt kết quả
khá khích lệ [14].
Do nhu cầu bệnh nhân nữ bị ung thư bàng quang xâm lấn cơ cần có
chiến lược điều trị thích hợp, cùng với những kết quả đạt được của phẫu thuật
tạo hình bàng quang trực vị ở nam giới cũng như những kinh nghiệm ban đầu
của phẫu thuật này ở phụ nữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với câu
hỏi nghiên cứu: “Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bàng quang bằng
phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung
thư là như thế nào?”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang bằng phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VĂN THÀNH TRUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẠO HÌNH BÀNG QUANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HAUTMANN Ở PHỤ NỮ SAU CẮT BÀNG QUANG TẬN GỐC DO UNG THƯ Chuyên ngành: Ngoại thận và tiết niệu Mã số: 62720126 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN VINH TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả Văn Thành Trung ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ...................................................................................................... i Mục lục .............................................................................................................. ii Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... iv Đối chiếu thuật ngữ Việt – Anh ........................................................................ v Danh mục các biểu đồ .................................................................................... viii Danh mục các hình ........................................................................................... ix ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 1.1. Giải phẫu niệu đạo và sinh lý đi tiểu ở nữ ................................................. 4 1.2. Lịch sử chuyển lưu nước tiểu và tạo hình bàng quang ............................ 10 1.3. Các phương pháp tạo hình bàng quang .................................................... 14 1.4. Phẫu thuật tạo hình bàng quang trực vị ở phụ nữ .................................... 22 1.5. Tình hình nghiên cứu bàng quang trực vị ở nữ ........................................ 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 34 2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 34 2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 34 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 35 2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ............................................................................ 35 2.5. Định nghĩa các biến số ............................................................................. 35 2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu ................................ 43 2.7. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 52 2.8. Thu thập và xử lý số liệu .......................................................................... 53 iii 2.9. Y đức nghiên cứu ..................................................................................... 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ............................................................................... 54 3.1. Đặc điểm của dân số nghiên cứu ............................................................. 54 3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bàng quang ................................... 66 3.3. Tỷ lệ sống còn sau mổ và các yếu tố ảnh hưởng ..................................... 72 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 80 4.1. Đặc điểm lâm sàng và phẫu thuật ............................................................ 80 4.2. Đánh giá mức độ an toàn của phẫu thuật ................................................. 93 4.3. Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật ............................................................ 99 KẾT LUẬN .................................................................................................. 118 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 120 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASA American Society of Anesthesiologist Hội gây mê Hoa Kỳ BN Bệnh nhân BMI Body mass index chỉ số khối cơ thể cs Cộng sự CLĐT Cắt lớp điện toán GPB Giải phẫu bệnh HCL Hồng cầu lắng NDĐ Niệu dòng đồ PT Phẫu thuật THA Tăng huyết áp TB Tế bào TBMMN Tai biến mạch máu não TH Trường hợp VLTL Vật lý trị liệu XNTP Xét nghiệm tiền phẫu v ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Áp lực đồ bàng quang Cystometrogram Bàng quang tân tạo Neobladder Bàng quang tân tạo trực vị Orthotopic neobladder Cắt bàng quang bảo tồn thần kinh Nerve sparing cystectomy Mạc nội chậu Endopelvic fascia Cắt bàng quang tận gốc Radical cystectomy Đám rối chậu Pelvic plexus Đặt thông tiểu cách quãng sạch Clean intermittent catheterization Độ giãn nở Compliance Niệu động học Urodynamic Niệu động học lưuđộng Ambulatory urodynamic Niệu động học qui ước Conventional urodynamic Niệu mạc Urothelium Thể tích nước tiểu tồn lưu sau khi đi tiểu Post-voidingresidue Tế bào chuyển tiếp Transitional cell Tế bào vảy Squamous cell Thần kinh bản thể Somatic nerve Thần kinh thẹn Pudendal nerve Thần kinh tự chủ Autonomic nerve Tiểu có kiểm soát Urinary continence Tiểu không hiệu quả Urinary hypercontinence Tiểu không kiểm soát Urinary incontinence Ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ Non muscle - invasive bladder cancer Ung thư bàng quang xâm lấn cơ Muscle - invasive bladder cancer vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tùy biến bảo tồn cơ quan sinh dục ................................................. 29 Bảng 2.2: Bảng điểm đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình bàng quang ........ 42 Bảng 3.3. Phân bố theo nghề nghiệp ............................................................... 55 Bảng 3.4. Tiền căn bệnh lý .............................................................................. 56 Bảng 3.5. Phân nhóm bệnh theo ASA ............................................................ 57 Bảng 3.6. Giá trị chức năng thận của nhóm BN ............................................. 58 Bảng 3.7. Phân độ TNM trước phẫu thuật ...................................................... 58 Bảng 3.8. Giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán giai đoạn bướu nguyên phát trước mổ...................................................................................... 59 Bảng 3.9. Thời gian phẫu thuật ....................................................................... 60 Bảng 3.10. Đặc điểm trong phẫu thuật ............................................................ 61 Bảng 3.11. Đặc điểm hậu phẫu trong thời gian nằm viện ............................... 62 Bảng 3.12: Giai đoạn bệnh xác định bằng GPB sau phẫu thuật ..................... 64 Bảng 3.13: Đặc điểm hạch chậu và bờ cắt sau mổ ......................................... 64 Bảng 3.14: Biến chứng sớm sau phẫu thuật .................................................... 65 Bảng 3.15. Dung tích bàng quang ở ba thời điểm trước 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật .................................................................................................. 66 Bảng 3.16: Thể tích nước tiểu tồn lưu ở ba thời điểm sau 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng phẫu thuật .................................................................................... 67 Bảng 3.17: Niệu dòng đồ sau mổ 6 tháng ....................................................... 70 Bảng 3.18: Tỷ lệ rối loạn điện giải máu .......................................................... 71 Bảng 3.19: Biến chứng xa ............................................................................... 72 Bảng 3.20: Tỷ lệ còn sống của nhóm BN nghiên cứu .................................... 72 vii Bảng 3.21: Đặc điểm của nhóm bệnh nhân tử vong ....................................... 73 Bảng 3.22: Thời gian sống còn sau phẫu thuật ............................................... 74 Bảng 3.23: So sánh thời gian sống còn giữa hai nhóm tái phát và không tái phát ............................................................................................................. 75 Bảng 3.24: Tương quan các yếu tố với khả năng tái phát............................... 79 Bảng 4.25: So sánh tai biến và biến chứng sớm của các nghiên cứu ............. 94 Bảng 4.26. Tỷ lệ tiểu có kiểm soát trong phẫu thuật tạo hình bàng quang tân tạo theo phương pháp phẫu thuật ............................................................ 103 Bảng 4.27: So sánh hiệu quả tiểu có kiểm soát của bàng quang tân tạo theo giới tính ................................................................................................. 105 Bảng 4.28. Tỷ lệ tồn lưu nước tiểu trong bàng quang tân tạo ở các nghiên cứu ................................................................................................................. 111 Bảng 4.29: So sánh tỷ lệ tái phát và thời gian sống còn của các nghiên cứu ................................................................................................................. 115 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi ........................................................................ 54 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo lí do nhập viện ...................................................... 55 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo BMI ....................................................................... 57 Biểu đồ 3.4: Phân bố thời gian phẫu thuật. ..................................................... 60 Biểu đồ 3.5: Các đặc điểm hậu phẫu ............................................................... 62 Biểu đồ 3.6: Phân bố GPB sau mổ .................................................................. 63 Biểu đồ 3.7: Kết quả dung tích bàng quang trung bình của T3, T6 và T12 ... 67 Biểu đồ 3.8: Kết quả thể tích nước tiểu tồn lưutrung bình của T3, T6 và T12 .............................................................................................................. 68 Biểu đồ 3.9: Đánh giá kiểm soát nước tiểu tại thời điểm 6 tháng sau mổ ...... 68 Biểu đồ 3.10: Số lần đi tiểu đêm ..................................................................... 69 Biều đồ 3.11: Kết quả tạo hình bàng quang tân tạo ........................................ 70 Biểu đồ 3.12: Chất lượng cuộc sống tại thời điểm 6 tháng............................. 71 Biểu đồ 3.13: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của nhóm BN ... 74 Biểu đồ 3.14: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của hai nhóm tái phát và không tái phát ..................................................................................... 75 Biểu đồ 3.15: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của hai nhóm có hạch N1 trở lên và nhóm hạch N0 .......................................... ... ng cystectomy be safely attempted in all women undergoing radical cystectomy? A single institution study of perioperative and oncological outcomes”, J Urol 187(4), pp. 473- 474. 79. Le Duc A, Camey M, Teillac P (1987), “An original antireflux ureteroileal implantation technique: Long-time follow up”, J Urol, 137, pp. 1156 -1158. 80. Lee CT, Montie JE (2005), “Orthotopic bladder replacement in women”, Urinary diversion, Taylor and Francis, pp. 337-352. 81. Lee K.S, Montie J.E, Dunn R.L (2003), “Hautmann and Studer orthotopic neobaldders: a contemporary experience”, The journal of urology, 169, pp. 2188–2191. 82. Lee Y.S, Jung H.B, Choi D.K et al (2015), “Funtional assessment of the Hautmann ileal neobladder with chimney modification using uroflowmetry and a questionnaire”, BioMed research international, 2016, pp. 1-6. 83. Leissner J., Ghoneim M.A., Abol-Enein H. et al (2004), “Extended radical lymphadenectomy in patients with urothelial bladder cancer: results of a prospective multicenter study”, The Journal of Urology, 171, pp. 139-144. 84. Lockhart JL, Powsang JM, Persky L, Sandford EJ, Figueroa TE, Helal MA (1993), “Detubularized right colon for continent urinary diversion”, Reconstructive Urology, Blackwell Scientific Publications, pp. 527 – 537. 85. Marim G., Bal K., Balci U., (2008), “Longterm urodynamic and functional ananlysis of orthotopic “W” ileal neobladder following radical cystectom”, Int Urol Nephrol, 40, pp. 629 – 636. 86. Marks P. Soave A., Shariat S.E et al (2016), “Female with bladder cancer: what and why is there a difference?”, Transl Androl Urol, 5(5), pp.668-682. 87. Mescher A.L. (2010), “The urinary system”, Junqueira's Basic Histology: Text and Atlas. 12th ed. New York: McGraw-Hill. 88. Meyer JP, Drake B, Boorer J, Gillatt D, Persad R, Fawcett D (2004), “A three - centre experience of orthotopic neobladder reconstruction after radical cystectomy: initial results”, BJU Int, 94, pp. 1317- 1321. 89. Moursy EE, Eldahshoursy MZ, Gamal WM, Badawy AA (2016), “Orthotopic genital sparing radical cystectomy in pre-menopausal women with muscle-invasive bladder carcinoma: A prospective study”, Indian J Urol, 32, pp. 65–70. 90. Msezane L, Steinberg GD (2010), “Preservation of reproductive organs in women”, Bladder Cancer: Diagnosis, Therapeutic and Management, Humana Press, pp. 159 – 168. 91. Murray K.S, Arther A.R, Zuk K.P, et al (2015), “Can we predict the need for clean intermittent catheterization after orthotopic neobladder construction?”, Indian Journal of Urology, 31(4), pp. 333-338. 92. Nesrallah LJ, Almeida FG, Dall’oglio MF, Nesrallah AJ, Srougi M (2005), “Experience with the orthotopic ileal neobladder in women: a mid-term follow-up”, BJU Int, 95(7), pp. 1045 – 1047. 93. Obara W, Isurugi k, Kudo D, Takata R, Kato K, Kanehira M, Iwasaki k, Tanji S, Konda R, Fujioka T (2006), “Eight year experience with Studer ileal neobladder”, Jpn j Clin Oncol, 36, pp. 416 – 424. 94. Ramon J, Leandri P, Rossignol G, Botto H (1993), “Orthotopic bladder replacement using ileum: Technique and results”, Reconstructive Urology, Blackwell Scientific Publications, pp. 445 – 457. 95. Riedmiller H (1990), “Continent appendix stoma: A modification of the Mainz pouch technique”, J Urol, 143, pp. 1115 – 1117. 96. Rouanne M, Legrand G, Neuzillet Y et al (2014), “Long-term women- reported Finland. qulity of life after radical cystectomy and orthtopic ileal neobladder reconstruction”, Ann Surg Oncol, 21, pp. 1398–404. 97. Sargos P., Baumann B.C., Eapen, L (2018), “Risk factors for loco- regional recurrence after radical cystectomy of muscle-invasive bladder cancer: A systematic-review and framework for adjuvant radiotherapy”, Cancer Treatment Reviews Cancer Treatment Reviews, 70, pp. 88-97. 98. Schaeffer EM, Nielsen ME, Gonzalgo ML, Schoenberg MP (2010), “Nerve Sparing Radical Cystectomy”, Bladder Cancer: Diagnosis, Therapeutic and Management, Humana Press, pp. 169 – 175. 99. Schilling D, Horstmann M, Nagele U, Sievert KD, Stenzl A (2008), “Cystectomy in women”, BJU International, 102(9), pp. 1289– 1295. 100. Schoenberg M, Hortopan S, Schlossberg L, Marshall FF (1999), “Anatomical anterior exenteration with urethral and vaginal preservation: illustrated surgical method”, J Urol, 161(2), pp. 569- 572. 101. Sevin G, Soyupek S, Armagan A, Hocan MB, Oksay T, et al (2004), “Ileal orthotopic neobladder (modified Hautmann) via a shorter detubularized ileal segment: Experience and results”, BJU Int, 94, pp. 355 – 359. 102. Shariat SF, Sfakianos JP, Droller MJ, Karakiewivz PI, et al (2009), “The effect of age and gender on bladder cancer: a critical review of the literature”, BJU International, 105, pp. 300 – 308. 103. Simmons MN, Campbell SC (2008), “Continent cutaneous urinary diversion: right colonic reservoir”, Textbook of reconstructive urologic surgery, Informa Healthcare, pp. 375 – 382. 104. Skinner DG, Lieskovsky G, Bennet C, Hopwood B (1991), “Lower urinary tract reconstruction following cystectomy: Experience and results in 126 patients using the Kock ileal reservoir with bilateral ureteroileal urethrostomy”, J Urol, 146, pp. 756 – 760. 105. Steers WD (2000), “Voiding dysfunction in the orthotopic neobladder”. World J Urol, 18, pp. 330-333. 106. Stein JP, Dunn MD, Quek ML, Miranda G, Skinner DG (2004), “The orthotopic T pouch ileal neobladder: Experience with 209 patients”, J Urol, 172, pp. 584 – 587. 107. Stein JP, Skinner DG (2006), “The orthotopic T-pouch ileal neobladder”, BJU Int, 98, pp. 469 – 482. 108. Stein JP, Skinner DG (2007), “Orthotopic urinary diversion”, Campbell Walsh Urology, Saunder-Eselvier company, pp. 2613 – 2648. 109. Stein R, Fisch M, Hohenfeller R (1997), “Urinary diversion”, Curr Opin Urol, 7, pp. 180-185. 110. Stein R, Rubenwolf P. (2014), “Metabolic consequences after utinary diversion”, Frontier in Pediatric, 2(15), pp. 1-6. 111. Stenzl A (2007), “Oncological rationale for function-sparing surgery”, Invasive Bladder Cancer, Springer, pp. 169 – 181. 112. Stenzl A, Jarolim L, Coloby P, Golia S, Bartsch G, Babjuk M, Kakizoe T, Robertson C (2001), “Urethra-sparing cystectomy and orthotopic urinary diversion in women with malignant pelvic tumors”, Cancer, 92(7), pp. 1864 – 1871. 113. Stenzl A, Sherif H, Kuczyk M (2010), “Radical cystectomy with orthotopic neobladder for invasive bladder cancer: A critical analysis of long term oncological, functional and quality of life results”, International Braz J Urol, 36(5), pp. 537 – 547. 114. Studer UE, Danuser H, Merz VW, Springer JP, Zing EJ (1995), “Experience in 100 patient with an ileal low pressure bladder substitute combine with an afferent tubular isoperistaltic segment”, J Urol, 154, pp. 49 – 56. 115. Taweemonkongsap T, Leewansangtong S, Tantiwong A, Soontrapa S (2006), “Results of chimey modification technique in ureterointestinal anastomosis of Hautmann ileal neobladder in bladder cancer”, Asian J Surg, 29 (4), pp. 251-256. 116. Veskimae E., Neuzillet Y., Rouanne M. et al (2017), “Systematic review of the oncological and functional outcome of pelvic orgran- preserving radical cystectomy (RC) compared with standard RC in women who undergo curative surgery and orthotopic neobladder substitution for bladder cancer”, BJU Int, 120, pp. 12–24. 117. Wishahi M, Ismail MA, Elganzoury H, Elkholy A, Nour HH, Zayed AS, (2019), “Eldahshan S. Genital-Sparing Cystectomy versus Standard Urethral-Sparing Cystectomy Followed with Orthotopic Neobladder in Women with Bladder Cancer: Incidence and Causes of Hypercontinence with an Ultrastructure Study of Urethral Smooth Muscles”, Open Access Maced J Med Sci, 7(6), pp. 978- 981. 118. Yadav S.S, Gangkak G., Mathur R. et al (2016), “Long-term functional, urodynamic and metabolic outcome of a modified orthotopic neobladder created with a short ileal segment: our 5-year experience”, Urology,94, pp. 167-172. 119. Yang G, Whitson JM, Breyer BM, Konety BR, Carol PR (2011), “Oncological and Functional Outcomes of Radical Cystectomy and Orthotopic Bladder Replacement in Women Urol”, Clin Oncol, 77, pp. 878–883. 120. Zahran M.H, Ali-El-Dein B (2016), “Voiding and continence problems after radical cystectomy and orthotopic neobladder in women: a mini-review”, Clin Oncol, 1, pp. 1131. 121. Zahran M.H, Eldermerdash Y., Taha D.E, et al (2017), “Chronic urinary retension after radical cystectomy and orthotopic neobladder in women: risk factors and relation to time”, Urologic Oncology, 35 (671), pp. 11-16. 122. Zang Z., Qi H., Zhou R., Jin X. (2013), “Early and late urodynamic assessment of the orthotopic N-shaped neobladder”, Oncology Letters, 6(4), pp. 1053-1056, https://doi.org/10.3892/ol.2013.1502. PHỤ LỤC MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Số thứ tự: .. Số hồ sơ: Ngàythángnăm BỆNH ÁN I. PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ và tên bệnh nhân: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: II. LÝ DO NHẬP VIỆN: III. BỆNH SỬ: IV. TIỀN SỬ - Bản thân: - Gia đình V. KHÁM LÂM SÀNG: VI. CẬN LÂM SÀNG - Sinh hóa: Ure: Creatinin: - Xquang phổi: - Siêu âm bụng: - Nội soi bàng quang khảo sát bướu: - Giải phẫu bệnh: - CLĐT bụng chậu: VII. CHẨN ĐOÁN: - Chẩn đoán trước mổ: - Chẩn đoán sau mổ: - Ngày, giờ mổ: - Phương pháp mổ: - Phẫu thuật viên: VIII. PHẪU THUẬT: - Đánh giá lúc phẫu thuật: Mức độ xâm lấn của bướu: Hạch chậu đại thể: - Thời gian phẫu thuật: - Lượng máu mất: - Tai biến: IX. HẬU PHẪU: - Thời điểm có nhu động ruột: - Thời điểm rút dẫn lưu: - Thời điểm bơm rửa bàng quang: - Thời điểm rút thông niệu quản: - Thời điểm rút thông niệu đạo: - Các biến chứng sớm: Rò nước tiểu: Nhiểm khuẩn niệu: Nhiễm trùng vết mổ: Tắc ruột sau mổ: Khác: - Thời gian nằm viện: - Kết quả giải phẫu bệnh: X. TÁI KHÁM – THEO DÕI: - Lần 1 (sau 1 tháng): Tình trạng đi tiểu: Ure: Creatinin: Ion đồ: Siêu âm bụng: - Lần 2 (sau 3 tháng): Tình trạng đi tiểu: Ure: Creatinin: Ion đồ: Siêu âm bụng: + Dung tích bàng quang: + Nước tiểu tồn lưu: Niệu dòng đồ: Qmax Thời gian đi tiểu Nội soi bàng quang: Tái phát niệu đạo: Cổ bàng quang: - Lần 3 (sau 6 tháng): Tình trạng đi tiểu: Ure: Creatinin: Ion đồ: Siêu âm bụng: + Dung tích bàng quang: + Nước tiểu tồn lưu: Niệu dòng đồ: Qmax Thời gian đi tiểu Nội soi bàng quang: Tái phát niệu đạo: Cổ bàng quang: Xquang: Hẹp khúc nối niệu quản - bàng quang: Ngược dòng bàng quang niệu quản: Lần thứ 4 (sau 12 tháng): Tình trạng đi tiểu: Ure: Creatinin: Ion đồ: Siêu âm bụng: + Dung tích bàng quang: + Nước tiểu tồn lưu: Niệu dòng đồ: Qmax Thời gian đi tiểu Nội soi bàng quang: Tái phát niệu đạo: Cổ bàng quang: * Tái phát vùng chậu: * Di căn:
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_tao_hinh_bang_quang_bang_phuong_pha.pdf
- Tom tat Luan an NCS Văn Thành Trung.pdf
- TTLAĐLM - VĂN THÀNH TRUNG.doc
- VĂN THÀNH TRUNG.pdf