Tiểu luận Biện pháp hiệu trưởng nâng cao kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả trong trường Mẫu giáo Sao Mai, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước

(Bản scan)

1.1. Lý do pháp lý:

Căn cứ Điều 16 của Điều lệ trường Mầm non nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: | a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học, báo cáo, đánh giá thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường, nhà trẻ, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;

c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyên; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;

d) Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ, | d) Tiếp cận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định;

e) Dự giờ các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo qui định; | 1) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;

8) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã | hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đông.

Căn cứ Điều 35 của Điều lệ trường Mầm non ( ban hành kèm quyết định số 14/2008 QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ trưởng bộ giáo dục đào tạo có nêu nhiệm vụ giáo viên “thực hiện nghĩa vụ của công dân , các quy định pháp luật và của ngành, các quy định của trường, quyết định hiệu trưởng.

Điều 6 của quyết định số 04/2000 QĐ BGDĐT ngày 01/3/200 về việc ban hành “quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường”

| Nhà giáo cán bộ công chức trong nhà trường có trách nhiệm: Tham gia đóng góp ý kiến về nội dung quy định tại điều 5 quy chế này.

Kiên quyết đấu tranh chống những hiện tượng bè phái, mất đoàn kết, quan liêu và những hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương nề nếp trong nhà trường.

Căn cứ Điều 14 khoản 3 của Điều lệ trường mầm non về nhiệm vụ của tổ chuyên môn Tổ chuyên môn sinh hoạt ít nhất 2 tuần 1 lần.



pdf 15 trang chauphong 13140
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Biện pháp hiệu trưởng nâng cao kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quả trong trường Mẫu giáo Sao Mai, xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_bien_phap_hieu_truong_nang_cao_ky_nang_lam_viec_nh.pdf