Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì

Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới, béo phì là tình trạng tích tụ

mỡ quá thừa trong cơ thể tới mức ảnh hưởng có hại tới sức khỏe và cuộc sống

con người [1].

Trên thế giới hiện nay có 2,1 tỷ người bị thừa cân và béo phì, chiếm trên

30% dân số. Với mức độ gia tăng như hiện tại, vào năm 2030 sẽ có khoảng

50% dân số thế giới bị thừa cân và béo phì. Tuy nhiên, tỷ lệ thừa cân và béo

phì ngày càng có xu hướng trẻ hóa, hiện nay có 41 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị

xếp loại béo phì và 340 triệu trẻ vị thành niên trên toàn thế giới bị béo phì

[2].Tại Việt Nam, tình trạng thừa cân và bệnh béo phì cũng đang ngày một

gia tăng, theo số liệu của viện dinh dưỡng tỷ lệ thừa cân béo phì ở người

trưởng thành hiện nay là 6,6% [3].

Béo phì gây một gánh nặng lớn lên nền kinh tế của các quốc gia và của

từng gia đình. Nghiên cứu của Tremmel trong 6 năm cho thấy chi phí hàng

năm của toàn thế giới cho việc điều trị béo phì và các hậu quả của nó lên tới

2000 tỷ đô la chiếm 2,8% GDP toàn cầu [2]. Chỉ số BMI cao hơn bình thường

có liên quan đến nguyên nhân tử vong của 4 triệu người mỗi năm, trong số

này có tới 40% có mối liên quan mật thiết giữa béo phì và các bệnh lý tim

mạch [4]. Như vậy béo phì đã trở thành một vấn nạn và là một vấn đề cấp

thiết cần giải quyết của thời đại [5].

Nhiều phương pháp đã được áp dụng trong việc điều trị bệnh béo phì.

Các biện pháp thay đổi lối sống, tăng cường vận động thể lực đã được chứng

minh chỉ có tác dụng với những người thừa cân và cũng chỉ đem lại hiệu quả

trong thời gian ngắn. Một số thuốc điều trị nội khoa cũng không đem lại được

kết quả mong muốn trong thời gian dài. Các thống kê cho thấy sau 2 năm có

tới 80% và sau 5 năm gần như tất cả bệnh nhân giảm cân sau dùng thuốc trở2

lại cân nặng ban đầu [4]. Nghiên cứu của Purcell sau 2 năm ăn kiêng theo các

chế độ có tới 70% các bệnh nhân tăng cân trở lại [6].

Phẫu thuật giảm béo có nhiều phương pháp như phẫu thuật đặt vòng thắt

dạ dày, phẫu thuật tạo hình dạ dày ống đứng, phẫu thuật nối tắt hay phẫu thuật

phân lưu mật tụy [7]. Một phương pháp phẫu thuật giảm béo được coi là tốt

khi có thể đạt hiệu quả giảm cân đồng thời ít can thiệp vào giải phẫu đường

tiêu hóa của bệnh nhân và có ít biến chứng trong và sau mổ. Phẫu thuật đặt

vòng thắt dạ dày là phương pháp phẫu thuật ít can thiệp nhất vào hệ tiêu hóa

đồng thời phẫu thuật có thể trả lại nguyên vẹn giải phẫu và sinh lý bình

thường của hệ tiêu hóa bằng cách nới hoặc tháo vòng thắt dạ dày [8]. Mặt

khác tỷ lệ tử vong trong mổ và sau mổ của phẫu thuật đặt vòng thắt dạ dày

cũng thấp hơn so với các phương pháp khác [9].

Do đó từ tháng 5 năm 2007 chúng tôi quyết định chọn phẫu thuật đặt

vòng thắt dạ dày để thực hiện trên các bệnh nhân béo phì tại bệnh viện Hữu

nghị Việt Đức. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu

thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì” với 2 mục tiêu:

1. Mô tả chỉ định và ứng dụng kỹ thuật đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh

béo phì bằng phẫu thuật nội soi.

2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh

béo phì.

pdf 177 trang chauphong 12920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì

Luận án Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
BÙI THANH PHÚC 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 
ĐẶT VÒNG THẮT DẠ DÀY ĐIỀU TRỊ 
BỆNH BÉO PHÌ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
BÙI THANH PHÚC 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI 
ĐẶT VÒNG THẮT DẠ DÀY ĐIỀU TRỊ 
BỆNH BÉO PHÌ 
Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa 
Mã số: 62720125 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. Trần Bình Giang 
HÀ NỘI – 2021 
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi là Bùi Thanh Phúc, nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Ngoại tiêu hóa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của Thầy GS.TS. Trần Bình Giang. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2021 
Người viết cam đoan ký và ghi rõ họ tên 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BMR : Năng lượng dành cho trao đổi chất cơ bản 
BN : Bệnh nhân 
BPD : BilioPancreatic Diversion – Phân lưu mật tụy 
BV : Bệnh viện 
CDC : Center for disease control and prevention – trung tâm kiểm soát 
và phòng ngừa bệnh tật 
CLCS : Chất lượng cuộc sống 
Cm : Centimeter – đơn vị đo độ dài 
CO2 : Carbondioxide 
CT : Computer Tomography – Cắt lớp vi tính 
DIT : Diet Induced Thermogenesis - năng lượng cho tiêu hóa bữa ăn 
dL : Decilitre – đơn vị đo thể lích 
DNA : Deoxy-Nucleotide Acid 
EWL : Excess Weight Loss – Tỉ lệ cân nặng dư thừa mất đi 
FDA : U.S. Food and Drug Administration - Cục an toàn dược và thực 
phầm Hoa Kỳ 
FPG : Fasting Plasma Glucose 
G : Gram – đơn vị đo khối lượng 
GABA : Gamma Amino-Butyric Acid 
GGT : Gamma Glutamyl Transaminase 
GH : Growth Hormone 
GLP-1 : Glucagon Like Peptide 1 
HbA1c : Glycate Hemoglobin – Hemoglobin A1c 
HDL : High Density Lipoprotein - Lipoprotein tỉ trọng phân tử cao 
HƯ : Hiệu ứng 
IARC : International Agency for Research on Cancer - Hiệp hội nghiên 
cứu ung thư quốc tế 
Kcal : Kilo Calo – đơn vị đo năng lượng 
Kg : Kilogram – đơn vị đo khối lượng 
kg/m2 : Kilogam trên mét vuông – đơn vị của chỉ số khối cơ thể 
L : Litre – đơn vị đo thể tích 
LDL : Low Density Lipoprotein - Lipoprotein tỉ trọng phân tử thấp 
M : Meter – đơn vị đo chiều dài 
MA : Moore Head - Ardelt 
Mm : Millimeter – đơn vị đo chiều dài 
MmHg : Millimeter Thủy ngân – đơn vị đo áp suất 
Mmol : Milimol – đơn vị hóa học đến số lượng nguyên tử-phân tử 
PA : Năng lượng dành cho hoạt động thể chất 
PC : Perigastric 
PF : Pars Flaccida 
PTV : Phẫu thuật viên 
PYY : Peptide YY 
SAGB : Vòng thắt dạ dày của Thụy Điển (Swedish Adjustable Gastric 
Band) 
TĐC : Trao đổi chất 
WHO : World Health Orgnization – Tổ chức Y tế Thế giới 
WL : Weight Loss – Cân nặng mất đi 
α – MSH : Hormone kích thích tế bào hắc tố alpha (Alpha Melanocyte 
Stimulating Hormone). 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 
1.1. Định nghĩa béo phì ..................................................................................... 3 
1.2. Dịch tễ ........................................................................................................ 3 
1.3. Cơ chế bệnh sinh béo phì ........................................................................... 4 
1.3.1. Cân bằng năng lượng trong cơ thể ...................................................... 4 
1.3.2. Vai trò của hệ thần kinh trung ương ................................................... 5 
1.3.3. Lượng thức ăn đưa vào cơ thể ............................................................. 6 
1.3.4. Quy luật về trao đổi chất ..................................................................... 7 
1.3.5. Các nguyên nhân gây béo phì ............................................................. 8 
1.4. Hậu quả của béo phì ................................................................................. 10 
1.4.1. Đái tháo đường .................................................................................. 10 
1.4.2. Ung thư .............................................................................................. 11 
1.4.3. Tim mạch .......................................................................................... 11 
1.4.4. Thoái hóa khớp.................................................................................. 12 
1.4.5. Vô sinh .............................................................................................. 12 
1.4.6. Tỷ lệ tử vong ..................................................................................... 12 
1.4.7. Hậu quả phân biệt đối xử xã hội ....................................................... 13 
1.5. Điều trị béo phì không phẫu thuật ............................................................ 13 
1.5.1. Chế độ ăn ........................................................................................... 13 
1.5.2. Điều trị thuốc..................................................................................... 14 
1.5.3. Vận động thể lực ............................................................................... 16 
1.6. Các phương pháp phẫu thuật điều trị béo phì .......................................... 17 
1.6.1. Phẫu thuật đặt vòng thắt dạ dày ........................................................ 18 
1.6.2. Phẫu thuật tạo hình dạ dày ống đứng ................................................ 19 
1.6.3. Phẫu thuật nối tắt dạ dày ................................................................... 20 
1.6.4. Phẫu thuật phân lưu mật tụy ............................................................. 21 
1.6.5. Phẫu thuật đảo dòng tá tràng ............................................................. 22 
1.6.6. Phẫu thuật nối tắt dạ dày với 1 miệng nối (mini gastric bypass) ...... 23 
1.6.7. Phẫu thuật khâu gấp nếp dạ dày ........................................................ 24 
1.6.8. Phẫu thuật tạo hình dạ dày ................................................................ 25 
1.6.9. Tỷ lệ các phương pháp phẫu thuật .................................................... 26 
1.7. Kỹ thuật mổ nội soi đặt vòng thắt dạ dày ................................................ 26 
1.7.1. Tư thế bệnh nhân và vị trí của kíp mổ .............................................. 27 
1.7.2. Kỹ thuật ............................................................................................. 28 
1.7.3. Chăm sóc bệnh nhân sau mổ ............................................................. 30 
1.7.4. Chỉnh đai sau mổ ............................................................................... 31 
1.7.5. Các tai biến và biến chứng của phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày .. 31 
1.8. Các nghiên cứu về phẫu thuật đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì .... 36 
1.8.1. Các nghiên cứu về ứng dụng kỹ thuật mổ đặt vòng thắt dạ dày ....... 36 
1.8.2. Các nghiên cứu về kết quả điều trị phẫu thuật đặt vòng thắt dạ dày 38 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 41 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 41 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .............................................................. 41 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ........................................................... 41 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 41 
2.2.1. Loại hình nghiên cứu ........................................................................ 41 
2.2.2. Mẫu nghiên cứu ................................................................................. 41 
2.2.3. Phương tiện sử dụng ......................................................................... 42 
2.2.4. Quy trình phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày điều trị bệnh béo phì .. 44 
2.2.5. Các biến nghiên cứu .......................................................................... 50 
2.2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .............................................. 58 
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu .......................................................................... 58 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 59 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân ................................................................................. 59 
3.1.1. Tuổi ................................................................................................... 59 
3.1.2. Giới .................................................................................................... 60 
3.1.3. Địa chỉ ............................................................................................... 60 
3.1.4. Bệnh phối hợp ................................................................................... 61 
3.1.5. Cân nặng và chiều cao trung bình ..................................................... 61 
3.1.6. Chỉ số khối cơ thể trước mổ .............................................................. 61 
3.2. Chỉ định và quy trình phẫu thuật nội soi đặt vòng thắt dạ dày ................ 62 
3.2.1. Chỉ định ............................................................................................. 62 
3.2.2. Kháng sinh dự phòng ........................................................................ 62 
3.2.3. Tư thế mổ và đặt thông dạ dày trong mổ .......................................... 62 
3.2.4. Áp lực ổ bụng .................................................................................... 62 
3.2.5. Vị trí và số lượng trocar .................................................................... 63 
3.2.6. Dụng cụ vén gan................................................................................ 63 
3.2.7. Kỹ thuật tạo đường hầm .................................................................... 63 
3.2.8. Cố định đai ........................................................................................ 63 
3.2.9. Vị trí buồng chỉnh và cố định buồng chỉnh....................................... 63 
3.2.10. Loại đai ............................................................................................ 63 
3.3. Kết quả và hiệu quả phẫu thuật ................................................................ 64 
3.3.1. Kết quả trong mổ ............................................................................... 64 
3.3.2. Kết quả sớm ...................................................................................... 64 
3.3.3. Tử vong .................................................................... ... oux-en-y gastric bypass. Obes Surg, 19(2), 153-157. 
166. Kirshtein B. et al (2016). Laparoscopic adjustable gastric band removal 
and outcome of subsequent revisional bariatric procedures: A 
retrospective review of 214 consecutive patients. Int J Surg, 27, 133-137. 
167. Anaya D.A. and Dellinger E.P. (2006). The obese surgical patient: a 
susceptible host for infection. Surg Infect (Larchmt), 7(5), 473-480. 
168. Wittgrove A.C. and Clark G.W. (2000). Laparoscopic gastric bypass, 
Roux-en-Y- 500 patients: technique and results, with 3-60 month follow-
up. Obes Surg, 10(3), 233-239. 
169. Chopra T. et al (2010). Preventing surgical site infections after bariatric 
surgery: value of perioperative antibiotic regimens. Expert Rev 
Pharmacoecon Outcomes Res, 10(3), 317-328. 
170. Birkmeyer N.J. et al (1998). Obesity and risk of adverse outcomes 
associated with coronary artery bypass surgery. Northern New England 
Cardiovascular Disease Study Group. Circulation, 97(17), 1689-1694. 
171. Freeman J.T. et al (2011). Surgical site infections following bariatric 
surgery in community hospitals: a weighty concern?. Obes Surg, 21(7), 
836-840. 
172. Shalhub S. et al (2004). The importance of routine liver biopsy in 
diagnosing nonalcoholic steatohepatitis in bariatric patients. Obes Surg, 
14(1), 54-59. 
173. Moretto M. et al (2003). Hepatic steatosis in patients undergoing 
bariatric surgery and its relationship to body mass index and co-
morbidities. Obes Surg, 13(4), 622-624. 
174. Gholam P.M., Kotler D.P. and Flancbaum L.J. (2002). Liver pathology 
in morbidly obese patients undergoing Roux-en-Y gastric bypass 
surgery. Obes Surg, 12(1), 49-51. 
175. Wang X. et al (2013). Laparoscopic adjustable gastric banding: a report 
of 228 cases. Gastroenterol Rep (Oxf), 1(2), 144-148. 
176. Victorzon M. and Tolonen P. (2013). Mean fourteen-year, 100% follow-
up of laparoscopic adjustable gastric banding for morbid obesity. Surg 
Obes Relat Dis, 9(5), 753-757. 
177. Carandina S. et al (2017). Long-Term Outcomes of the Laparoscopic 
Adjustable Gastric Banding: Weight Loss and Removal Rate. A Single 
Center Experience on 301 Patients with a Minimum Follow-Up of 10 
years. Obes Surg, 27(4), 889-895. 
178. Parikh M.S., Fielding G.A. and Ren C.J. (2005). U.S. experience with 
749 laparoscopic adjustable gastric bands: intermediate outcomes. Surg 
Endosc, 19(12), 1631-1635. 
179. Adegbola S., Tayeh S. and Agrawal S. (2014). Systematic review of 
laparoscopic adjustable gastric banding in patients with body mass index 
≤35 kg/m². Surg Obes Relat Dis, 10(1), 155-160. 
180. Busetto L. et al (2002). Outcome predictors in morbidly obese recipients 
of an adjustable gastric band. Obes Surg, 12(1), 83-92. 
181. Dixon J.B., Dixon M.E. and O'Brien P.E. (2001). Pre-operative 
predictors of weight loss at 1-year after Lap-Band surgery. Obes Surg, 
11(2), 200-207. 
182. Cobourn C. et al (2013). Five-year weight loss experience of outpatients 
receiving laparoscopic adjustable gastric band surgery. Obes Surg, 23(7), 
903-910. 
183. Gouillat C. et al (2012). Prospective, multicenter, 3-year trial of 
laparoscopic adjustable gastric banding with the MIDBAND. Obes Surg, 
22(4), 572-581. 
184. Keidar A. (2011). Bariatric surgery for type 2 diabetes reversal: the risks. 
Diabetes Care, 34 Suppl 2(Suppl 2), S361-266. 
185. Owen J.G., Yazdi F. and Reisin E. (2017). Bariatric Surgery and 
Hypertension. Am J Hypertens, 31(1), 11-17. 
186. Al Khalifa K. et al (2013). The impact of sleeve gastrectomy on 
hyperlipidemia: a systematic review. J Obes, 2013, 643530. 
187. Benaiges D. et al (2012). Impact of restrictive (sleeve gastrectomy) vs 
hybrid bariatric surgery (Roux-en-Y gastric bypass) on lipid profile. 
Obes Surg, 22(8), 1268-1275. 
188. Omana J.J. et al (2010). Comparison of comorbidity resolution and 
improvement between laparoscopic sleeve gastrectomy and laparoscopic 
adjustable gastric banding. Surg Endosc, 24(10), 2513-2517. 
189. Musella M. et al (2012). Effect of bariatric surgery on obesity-related 
infertility. Surg Obes Relat Dis, 8(4), 445-449. 
190. Moxthe L.C. et al (2020). Effects of Bariatric Surgeries on Male and 
Female Fertility: A Systematic Review. J Reprod Infertil, 21(2), 71-86. 
191. Eid I. et al (2011). Complications associated with adjustable gastric banding 
for morbid obesity: a surgeon's guides. Can J Surg, 54(1), 61-66. 
192. Wolnerhanssen B. et al (2005). Reduction in slippage with 11-cm Lap-Band 
and change of gastric banding technique. Obes Surg, 15(7), 1050-1054. 
193. Moser F. et al (2006). Pouch enlargement and band slippage: two 
different entities. Surg Endosc, 20(7), 1021-1029. 
194. Suter M. et al (2006). A 10-year experience with laparoscopic gastric 
banding for morbid obesity: high long-term complication and failure 
rates. Obes Surg, 16(7), 829-835. 
195. Kirshtein B. et al (2016). Laparoscopic adjustable gastric band removal 
and outcome of subsequent revisional bariatric procedures: A 
retrospective review of 214 consecutive patients. Int J Surg, 27, 133-137. 
196. Patel S. et al (2010). Reasons and outcomes of laparoscopic revisional 
surgery after laparoscopic adjustable gastric banding for morbid obesity. 
Surg Obes Relat Dis, 6(4), 391-398. 
197. Poyck P.P. et al (2012). Is biliopancreatic diversion with duodenal 
switch a solution for patients after laparoscopic gastric banding failure? 
Surg Obes Relat Dis, 8(4), 393-399. 
198. Chiapaikeo D. et al (2014). Analysis of reoperations after laparoscopic 
adjustable gastric banding. Jsls, 18(4). 
199. Titi M. et al (2007). Quality of life and alteration in comorbidity 
following laparoscopic adjustable gastric banding. Postgrad Med J, 
83(981), 487-491. 
200. Chang K.H. et al (2010). Sustained weight loss and improvement of quality 
of life after laparoscopic adjustable gastric banding for morbid obesity: a 
single surgeon experience in Ireland. Ir J Med Sci, 179(1), 23-27. 
201. Helmiö M. et al (2011). A 5-year prospective quality of life analysis 
following laparoscopic adjustable gastric banding for morbid obesity. 
Obes Surg, 21(10), 1585-1591. 
202. Tolonen P. and Victorzon M. (2003). Quality of life following 
laparoscopic adjustable gastric banding - the Swedish band and the 
Moorehead-Ardelt questionnaire. Obes Surg, 13(3), 424-426. 
203. Folope V. et al (2008). Weight loss and quality of life after bariatric 
surgery: a study of 200 patients after vertical gastroplasty or adjustable 
gastric banding. Eur J Clin Nutr, 62(8), 1022-1030. 
204. Janik M.R. et al (2016). Quality of Life and Bariatric Surgery: Cross-
Sectional Study and Analysis of Factors Influencing Outcome. Obes 
Surg, 26(12), 2849-2855. 
205. Myers J.A. et al (2006). Quality of life after laparoscopic adjustable 
gastric banding using the Baros and Moorehead-Ardelt Quality of Life 
Questionnaire II. Jsls, 10(4), 414-420. 
206. Zuegel N.P. et al (2012). Complications and outcome after laparoscopic 
bariatric surgery: LAGB versus LRYGB. Langenbecks Arch Surg, 
397(8), 1235-1241. 
PHỤ LỤC 1 
PHỤ LỤC 2 
THANG ĐIỂM BAROS 
PHỤ LỤC 3 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Ngày: ______________________ 
Khoa: 
Phần 1. Thông tin cá nhân 
Tên..Tuổi: 
Địa chỉ:.... 
Số điện thoại liên hệ:... 
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 
Nghề nghiệp: .. 
Trình độ học vấn:.... 
Tình trạng hôn nhân: 1. Độc thân 2. Kết hôn 3. Li dị 4. Góa 
Ngày vào viện:..... 
Ngày ra viện:.... 
Thời gian nằm viện (ngày):..... 
Phần 2. Đặc điểm bệnh 
2.1. Chỉ số cơ thể 
Cân nặng (kg) 
Chiều cao (cm) 
BMI 
2.1. Bệnh kèm theo 
1. Cao huyết áp 2. Đái đường 3. Mỡ máu 4. Vô sinh 
III. Chuẩn bị trước mổ 
1. Kháng sinh dự phòng: 
1. Cefazolin 2. Cefuroxime 3. Không sử dụng 
2. Phẫu thuật: 
2.1. Tư thế bệnh nhân: Ngược 
2.2. Đặt sonde dạ dày: Có Không 
2.3. Loại đai: 
2.4. Số trocar: Vị trí trocar rốn: 
2.5. Áp lực bơm hơi ổ bụng: 
2.6. Dụng cụ vén gan: 
2.7. Kĩ thuật tạo đường hầm: PF PC 
2.8. Khâu cố định đai 
 Có: Số mũi khâu: 
 Không: 
2.9. Vị trí buồng chỉnh: Số mũi khâu cố định 
3. Kết quả phẫu thuật 
3.1. Thời gian phẫu thuật: (phút) 
3.2. Biến chứng trong mổ 
Tử vong 1. Không 2. Tử vong 
Thủng thực quản 1. Không 2. Thủng TQ 
Thủng dạ dày 1. Không 2. Thủng dạ dày 
Chảy máu 1. Không 2. Có 
Vị trí chảy máu: . 
Số lượng máu chảy (ml): 
Chuyển mổ mở 1. Không 2. Có 
Đứt vòng thắt trong mổ 1. Không 2. Có 
3.3. Sinh thiết gan trong mổ 
 1. Bình thường 2. Bệnh lý: 
4. Hậu phẫu 
Kháng sinh 1. Không 2. Có Số ngày sử dụng: 
Chụp lưu thông 
thực quản dạ dày 1. Không 
2. Có 
Kết quả: 
1. Không rò 2. Rò 
Chảy máu 1. Không 2. Có 
Viêm phúc mạc 1. Không 2. Có 
Suy hô hấp 1. Không 2. Có 
Nhiễm trùng vết mổ 1. Không 2. Có 
Tử vong 1. Không 2. Có 
5. Hiệu quả phẫu thuật 
5.1. Cân nặng và biến chứng xa sau mổ 
 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 
Cân nặng (kg) 
BMI 
Giảm cân (kg) 
EWL (%) 
Xoay 
buồng chỉnh 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
Giãn túi dạ dày 
phía trên 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
Trượt đai 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
Đai di chuyển 
vào trong dạ dày 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
Rò dây dẫn 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
5.2. Mổ lại 
 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 
Mổ lại 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
1. Không 
2. Có 
5.3. Bệnh lý kèm theo 
Bệnh 1 năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 năm 
Tăng huyết áp 
Rối loạn mỡ máu 
Đái tháo đường 
Vô sinh 
0. Không đổi 1. Cải thiện 2. Khỏi 
5.4. Chất lượng cuộc sống – Điểm Moore Head - Ardelt 
Sau mổ 1 năm 
Rất 
kém 
Kém 
Không 
thay đổi 
Tốt Rất tốt 
1 2 3 4 5 
Tự nhận thức bản thân 
Hoạt động thể lực 
Hoạt động xã hội 
Công việc 
Tình dục 
Sau mổ 2 năm 
Rất 
kém 
Kém 
Không 
thay đổi 
Tốt Rất tốt 
1 2 3 4 5 
Tự nhận thức bản thân 
Hoạt động thể lực 
Hoạt động xã hội 
Công việc 
Tình dục 
Sau mổ 3 năm 
Rất 
kém 
Kém 
Không 
thay đổi 
Tốt Rất tốt 
1 2 3 4 5 
Tự nhận thức bản thân 
Hoạt động thể lực 
Hoạt động xã hội 
Công việc 
Tình dục 
Sau mổ 4 năm 
Rất 
kém 
Kém 
Không 
thay đổi 
Tốt Rất tốt 
1 2 3 4 5 
Tự nhận thức bản thân 
Hoạt động thể lực 
Hoạt động xã hội 
Công việc 
Tình dục 
Sau mổ 5 năm 
Rất 
kém 
Kém 
Không 
thay đổi 
Tốt Rất tốt 
1 2 3 4 5 
Tự nhận thức bản thân 
Hoạt động thể lực 
Hoạt động xã hội 
Công việc 
Tình dục 
5.5. Hiệu quả phẫu thuật – Điểm Baros 
Thời 
gian 
Điểm 
EWL 
Điểm 
CLCS 
Điểm bệnh 
kèm theo 
Điểm 
biến chứng 
Điểm 
mổ lại 
Tổng 
điểm 
1 năm - - 
2 năm - - 
3 năm - - 
4 năm - - 
5 năm - - 
53,54,61,67,68-71 
1-52,55-60,62-66,72- 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_ung_dung_phau_thuat_noi_soi_dat_vong_that.pdf
  • pdf2.1. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG VIỆT.pdf
  • pdf2.2. TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH.pdf
  • docx3.1 Thông tin kết luận mới của luận án (Tiếng Việt).docx
  • docx3.2 Thông tin kết luận mới của luận án (Tiếng Anh).docx
  • pdf4. Trích yếu luận án.pdf