Luận án Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch và chống viêm gan mạn của viên nén Livganic trên thực nghiệm

Viêm gan mạn tính là một bệnh lý gây ra bởi nhiều tác nhân, có thể dẫn

tới các hậu quả như xơ gan, ung thư gan và là nguyên nhân dẫn tới gia tăng

gánh nặng bệnh tật hoặc tử vong [1]. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm gan

mạn như nhiễm virus, do rượu, hóa chất hoặc nguyên nhân tự miễn trong đó

nguyên nhân do virus là nguyên nhân thường gặp. Sinh lý bệnh học của viêm

gan mạn tính, đặc biệt trong trường hợp do virus, có sự tham gia của nhiều

quá trình như quá trình tổn thương hoại tử tế bào gan, xơ hóa gan và quá trình

đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với virus [2].

Cơ chế đáp ứng miễn dịch và các rối loạn gây ra do đáp ứng miễn dịch

là nguyên nhân quan trọng hàng đầu đóng góp vào tổn thương gan dẫn tới xơ

gan, đặc biệt là các đáp ứng miễn dịch đối với các nguyên nhân gây viêm gan

mạn do virus [2]. Ngược lại, quá trình xơ hóa gan và đáp ứng miễn dịch kéo

dài với tác nhân gây bệnh dần dần dẫn tới suy giảm hệ thống miễn dịch tại

gan và của cả cơ thể [2],[3]. Hạn chế quá trình xơ hóa gan là một yếu tố quan

trọng trong điều trị bệnh lý viêm gan mạn tính, đặc biệt viêm gan do virus. Do

vậy, một trong những hướng đi trong nghiên cứu phát triển thuốc mới trong

điều trị viêm gan mạn do virus là tìm ra các sản phẩm có khả năng nâng cao

khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể hoặc có khả năng hạn chế quá trình

diễn tiến dẫn tới xơ gan.

Các nghiên cứu thực nghiệm trên bệnh lý gan cho thấy nhiều điều thú

vị và gợi mở các hướng nghiên cứu mới, cách đặt câu hỏi nghiên cứu từ nhiều

phía cho những sản phẩm mong muốn có tác dụng điều trị bệnh gan. Trong

những sản phẩm đó, Livganic là sản phẩm phối hợp 2 vị thuốc đã được biết

đến trước đó có tác dụng bảo vệ gan (cao Cà gai leo và cao Mật nhân), tuy

nhiên chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng tác dụng trên bệnh lý gan khi phối hợp,2

nhất là với các bệnh lý gan mạn tính. Trong quá trình nghiên cứu tại Bộ môn

Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội, bước đầu trên thực nghiệm đã xác định

được tác dụng sơ bộ của Livganic trên bệnh lý viêm gan cấp tính [4]. Bên

cạnh đó, một thử nghiệm trên nhóm nhỏ bệnh nhân viêm gan cho thấy dường

như Livganic có hiệu quả trong việc điều trị viêm gan virus B (VGB) mạn

tính (số liệu chưa công bố). Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng kiệt quệ và suy

giảm đáp ứng miễn dịch của cơ thể với virus dẫn tới sự tồn tại phát triển của

virus viêm gan B trong viêm gan mạn tính, gây ra xơ hóa tổ chức gan, suy

giảm chức năng gan [3],[5]. Như vậy, một câu hỏi nghiên cứu đặt ra là:

Livganic có tác dụng gì lên hệ thống miễn dịch và hạn chế quá trình xơ hóa

gan trong viêm gan mạn tính hay không? Xuất phát từ một số kết quả nghiên

cứu ban đầu và câu hỏi nghiên cứu đó, đồng thời để làm nền móng cho việc

thử nghiệm lâm sàng trên nhóm bệnh nhân VGB mạn tính đủ lớn trong tương

lai, đề tài nghiên cứu trên thực nghiệm này được tiến hành với hai mục tiêu:

1. Đánh giá tác dụng kích thích miễn dịch của viên nén Livganic trên

thực nghiệm.

2. Đánh giá tác dụng chống viêm gan mạn của viên nén Livganic

trên thực nghiệm.

pdf 163 trang chauphong 17/08/2022 10860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch và chống viêm gan mạn của viên nén Livganic trên thực nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch và chống viêm gan mạn của viên nén Livganic trên thực nghiệm

Luận án Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch và chống viêm gan mạn của viên nén Livganic trên thực nghiệm
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN PHƯƠNG THANH 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH 
MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG VIÊM GAN MẠN 
CỦA VIÊN NÉN LIVGANIC TRÊN 
THỰC NGHIỆM 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI – 2021 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
NGUYỄN PHƯƠNG THANH 
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH 
MIỄN DỊCH VÀ CHỐNG VIÊM GAN MẠN 
CỦA VIÊN NÉN LIVGANIC TRÊN 
THỰC NGHIỆM 
Chuyên ngành : Dược lý và độc chất 
Mã số : 62720120 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
 PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông 
HÀ NỘI – 2021 
 LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Nguyễn Phương Thanh nghiên cứu sinh khóa 32, Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Dược lý và độc chất, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, 
trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở 
nơi nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2021 
Người viết cam đoan ký 
Nguyễn Phương Thanh 
 MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3 
1.1. Bệnh lý viêm gan ................................................................................ 3 
1.1.1. Sơ lược về giải phẫu, mô học và chức năng của gan ..................... 3 
1.1.2. Bệnh lý viêm gan cấp tính ............................................................. 5 
1.1.3. Bệnh lý viêm gan mạn tính ........................................................... 6 
1.2. Mô hình dược lý gây suy giảm miễn dịch và viêm gan mạn, xơ gan . 30 
1.2.1. Mô hình gây suy giảm miễn dịch thực nghiệm ............................ 30 
1.2.2. Mô hình gây viêm gan mạn tính, xơ gan ..................................... 34 
1.3. Viên nén Livganic ............................................................................ 36 
1.3.1. Cây Cà gai leo ............................................................................. 36 
1.3.2. Cây Mật nhân .............................................................................. 39 
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 42 
2.1. Động vật thực nghiệm ...................................................................... 42 
2.2. Chất liệu nghiên cứu ......................................................................... 42 
2.2.1. Nguồn gốc .................................................................................. 42 
2.2.2. Quy trình tạo thuốc nghiên cứu ................................................... 42 
2.2.3. Chuẩn bị dung dịch sản phẩm nghiên cứu ................................... 44 
2.3. Hóa chất, dụng cụ phục vụ nghiên cứu ............................................. 44 
2.3.1. Hóa chất phục vụ nghiên cứu ...................................................... 44 
2.3.2. Dụng cụ, máy móc phục vụ nghiên cứu ...................................... 45 
2.4. Mô hình nghiên cứu và đánh giá tác dụng của viên nén Livganic ..... 45 
2.4.1. Tác dụng của Livganic trên mô hình suy giảm miễn dịch............ 46 
2.4.2. Tác dụng của Livganic trên mô hình viêm gan mạn .................... 54 
2.4.3. Xử lý số liệu................................................................................ 55 
 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 56 
3.1. Tác dụng của Livganic trên mô hình suy giảm miễn dịch ................. 56 
3.1.1. Mô hình suy giảm miễn dịch cấp bằng cyclophosphamid ........... 56 
3.1.2. Mô hình suy giảm miễn dịch bằng CY kéo dài ............................ 65 
3.1.3. Mô hình suy giảm miễn dịch bằng tia xạ ..................................... 77 
3.2. Tác dụng của viên nén Livganic trên mô hình viêm gan mạn tính .... 89 
3.2.1. Kết quả về ảnh hưởng tỷ lệ chuột chết, trọng lượng và hình thái 
gan .............................................................................................. 89 
3.2.2. Kết quả đánh giá chức năng gan thông qua xét nghiệm máu ....... 96 
3.2.3. Ảnh hưởng lên các chỉ số đánh giá mức độ xơ gan ..................... 98 
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .......................................................................... 99 
4.1. Tác dụng kích thích miễn dịch của Livganic ...................................... 99 
4.1.1. Tác dụng kích thích miễn dịch của Livganic trên mô hình suy giảm 
miễn dịch do CY ......................................................................... 99 
4.1.2. Tác dụng kích thích miễn dịch của Livganic trên mô hình suy giảm 
miễn dịch bằng tia xạ ................................................................ 112 
4.1.3. Bàn luận chung về tác dụng kích thích miễn dịch của Livganic 116 
4.2. Tác dụng ức chế viêm gan mạn của Livganic .................................. 117 
4.3. Mối liên quan giữa tác dụng tăng cường miễn dịch và chống viêm gan 
mạn của viên nén Livganic ............................................................. 123 
4.4. Hạn chế của đề tài............................................................................ 127 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 129 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 130 
DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Anti-HBc : Kháng thể kháng HBc 
Anti-HBe : Kháng thể kháng HBe 
Anti-HBs : Kháng thể kháng HBs 
BC: : Bạch cầu 
BCTT: : Bạch cầu đa nhân trung tính 
CCl4 : Carbon tetraclorid 
CSF : Colony stimulating factor 
 Yếu tố kích thích tạo dòng 
CY : Cyclophosphamid 
DAMP : Danger-associated molecular pattern 
 Kiểu mẫu phân tử liên quan tới tổn thương 
G-CSF : Granulocyte conoly stimulating factor 
 Yếu tố kích thích tạo dòng tế bào hạt 
HBcAg : Hepatitis B core antigen 
 Kháng nguyên lõi viêm gan B 
HBeAg : Hepatitis B envelope antigen 
 Kháng nguyên vỏ viêm gan B 
HBsAg : Hepatitis B surface antigen 
 Kháng nguyên bề mặt viêm gan B 
HBV : Hepatitis B virus 
 Virus viêm gan B 
HCV : Hepatitis C virus 
 Virus viêm gan C 
hGM-CSF : Human granulocyte-macrophage colony stimulating factor 
 Yếu tố kích thích tạo dòng tế bào hạt – đại thực bào người 
IFN : Interferon 
 IL : Interleukin 
MHC : Major-histocompatibility-complex 
 Phức hợp hòa hợp mô chủ yếu 
NK : Natural killer 
 Tế bào giết tự nhiên 
PAMP : Pathogen-associated molecular pattern 
 Kiểu mẫu phân tử liên quan tới bệnh nguyên 
PRR : Pattern recognition receptor 
 Thụ thể nhận diện kiểu mẫu 
TLR : Toll – like receptor 
 Thụ thể giống Toll 
TNF : Tumor necrosis factor 
 Yếu tố hoại tử u 
VGM : Viêm gan mạn 
 DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Giai đoạn xơ hóa gan theo các thang điểm ..................................... 9 
Bảng 1.2. Các thuốc sử dụng để điều trị viêm gan C tại Việt Nam ............... 26 
Bảng 1.3. Phác đồ điều trị người bệnh viêm gan C không xơ gan ................. 27 
Bảng 1.4. Phác đồ điều trị viêm gan C ở bệnh nhân xơ gan còn bù ..................... 27 
Bảng 1.5. Phác đồ điều trị viêm gan C ở bệnh nhân xơ gan mất bù .............. 28 
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng lách tương đối ............. 56 
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng tuyến ức tương đối ...... 57 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thuốc thử lên số lượng bạch cầu .......................... 57 
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thuốc thử lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi .... 58 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của thuốc thử lên nồng độ IgG máu ngoại vi .............. 59 
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thuốc thử đến phản ứng bì với kháng nguyên OA ..... 60 
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ IL - 2 ............................... 60 
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ TNF - α ........................... 61 
Bảng 3.9. Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức. .................................... 62 
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng lách tương đối ........... 65 
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng tuyến ức tương đối .... 66 
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thuốc thử lên số lượng bạch cầu ........................ 67 
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thuốc thử lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi .. 68 
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thuốc thử lên nồng độ IgG máu ngoại vi ............ 69 
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thuốc thử đến phản ứng bì với kháng nguyên OA ... 70 
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ IL - 2 ............................. 71 
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ IFN - α ........................... 71 
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của Livganic lên các dấu ấn miễn dịch ..................... 72 
Bảng 3.19. Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức. .................................. 73 
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng lách tương đối ........... 77 
 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng tuyến ức tương đối .... 77 
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thuốc thử lên số lượng bạch cầu ........................ 78 
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của thuốc thử lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi .... 79 
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thuốc thử lên nồng độ IgG máu ngoại vi ............ 80 
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thuốc thử đến phản ứng bì với kháng nguyên OA ... 81 
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ IL - 2 ............................. 82 
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thuốc thử đến nồng độ IFN - α ........................... 82 
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của Livganic lên các dấu ấn miễn dịch ..................... 83 
Bảng 3.29. Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức. .................................. 84 
Bảng 3.30. Số lượng chuột chết sau 18 tuần ................................................. 89 
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thuốc thử lên trọng lượng gan ............................ 89 
Bảng 3.32. Kết quả giải phẫu vi thể gan ....................................................... 92 
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của thuốc thử đến hoạt độ AST, ALT và nồng độ 
bilirubin toàn phần, albumin, cholesterol toàn phần .................. 96 
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của thuốc thử lên một số chỉ số huyết học ................ 97 
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của thuốc thử lên hàm lượng hydroxyprolin và lượng 
collagen typ IV ......................................................................... 98 
 DANH MỤC HÌNH 
Hình 1.1. Đáp ứng miễn dịch tế bào với HBV .............................................. 14 
Hình 1.2. Tác dụng của rượu lên phản ứng miễn dịch không đặc hiệu tại gan ... 20 
Hình 1.3. Suy giảm miễn dịch trong xơ gan. ................................................ 21 
Hình 1.4. Cây cà gai leo ........................................................ ... niques in Histopathology and 
Cytology, 99-108. 
112. Allweiss, L., & Dandri, M. (2016). Experimental in vitro and in vivo 
models for the study of human hepatitis B virus infection. Journal of 
hepatology, 64 (1), S17–S31. 
113. Boeijen, L. L., Hoogeveen, R. C., Boonstra, A., & Lauer, G. M (2012). 
Hepatitis B virus infection and the immune response: The big questions. 
Best practice & research. Clinical gastroenterology, 31(3): 265–272. 
114. Yongyan Chen, and Zhigang Tian (2019). HBV-Induced Immune 
Imbalance in the Development of HCC. Front Immunol; 10: 2048. 
115. Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà, Vũ Thị 
Ngọc Thanh (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của cao trái nhàu (Morinda 
citrifolia L. Rubiaceae) trên động vật thực nghiêm bị suy giảm miễn dịch 
bằng cyclophosphamid. Tạp chí nghiên cứu ý học, 27 (1): 28 – 33. 
116. Gary S. Firestein, Ralph C. Budd, Sherine E. Gabriel, Iain B. McInnes 
and James R. O'Dell (2013). Immunosupressive drugs. Kelley's 
Textbook of Rheumatology, 62, 941-956.e4. 
117. P Pratheeshkumar, Girija Kuttan (2010). Cardiospeermum hailcacabum 
inhibits cyclophosphamide – induced immunosuppression and oxidative 
stress in mice and also regulates iNOs and COX -2 gene expression in LPS 
stimulated macrophage. Asian Pacific J Cancer Prev, 11, 1245-1252. 
118. Zhou, Y., Chen, X., Yi, R., Li, G., Sun, P., Qian, Y., & Zhao, X. (2018). 
Immunomodulatory Effect of Tremella Polysaccharides against 
Cyclophosphamide-Induced Immunosuppression in Mice. Molecules 
(Basel, Switzerland), 23(2), 239. 
119. Chethan, G. E., Kumar De, U., Garkhal, J., Sircar, S., Malik, Y., Sahoo, 
N. R., Abhishek, & Verma, M. R. (2019). Immunomodulating dose of 
levamisole stimulates innate immune response and prevents intestinal 
damage in porcine rotavirus diarrhea: a restricted-randomized, single-
blinded, and placebo-controlled clinical trial. Tropical animal health 
and production, 51(6), 1455–1465. 
120. Hosseini, M., Shalchiantabrizi, P., Dadgarmoghaddam, M., Ahmady-
Simab, S., Behjati, A., & Salari, M. (2017). The Effect of Oral 
Levamisole Co-administration on the Level of Immune Response to 
Hepatitis B Vaccine in Healthy Individuals: A Randomized Clinical Trial. 
Iranian journal of allergy, asthma, and immunology, 16(3), 219–227. 
121. Zhao, G., He, G., Lu, C., Lao, L., & Wei, J. (2017). Study of Rhizoma 
Darynaria on regulation of cellular immune function in 
immunosuppressive mice. Journal of hygiene research, 46(1), 84–93. 
122. Fu, Y., Wang, T., Xiu, L., Shi, X., Bian, Z., Zhang, Y.,  Wang, X. 
(2016). Levamisole promotes murine bone marrow derived dendritic 
cell activation and drives Th1 immune response in vitro and in vivo. 
International Immunopharmacology, 31, 57–65. 
123. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2006). Miễn dịch học, Nhà xuất 
bản Y học, Hà Nội. 
124. Judith A Owen; Jenni Punt; Sharon A Stranford; Patricia P Jones; Janis 
Kuby (2013). Kuby immunology, 7th Edition. New York : W.H. Freeman. 
125. David Male, Jonathan Brostoff, David B Roth, Ivan M Roitt (2013). 
Immunology. Elsevier, 8th edition. 
126. Mudgal, J., Mudgal, P. P., Kinra, M., & Raval, R. (2019). 
Immunomodulatory role of chitosan-based nanoparticles and 
oligosaccharides in cyclophosphamide-treated mice. Scandinavian 
journal of immunology, 89(4), e12749. 
127. Hamoud Hussein Al – Faqeh, Bala Yauri Muhammad, Emad 
Mohhamed Nafie and Anuar Khorshid (2010). The effect of Eurycoma 
longifolia Jack (Tongkat Ali) on carbon tetrachloride – induced liver 
damage in rats. Malaysian Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol. 8, 
No. 2, 71–84. 
128. Nguyễn Trọng Thông, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Phương Thanh, 
Hoàng Anh Thư, Nguyễn Duy Như, Phạm Ngọc Bách, Ngô Thị Thủy 
(2012). Tác dụng bảo vệ gan của viên nén bao film giải độc gan Tuệ 
linh (Livganic) trên mô hình tổn thương gan bằng paracetamol ở chuột 
nhắt trắng. Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, 4: 137 – 140. 
129. Li, T.Y Yang, Y Zhou, G Tu, Z.K (2019). Immune Suppression in 
Chronic Hepatitis B Infection Associated Liver Disease: A 
Review. World J. Gastroenterol, 25: 3527–3537. 
130. Eui-Cheol Shin, Pil Soo Sung, Su-Hyung Park (2016). Immune 
responses and immunopathology in acute and chronic viral hepatitis. 
Nature Reviews Immunology, 16: 509–523. 
131. Gary S. Firestein, Ralph C. Budd, Sherine E. Gabriel, Iain B. McInnes 
and James R. O'Dell (2013). Immunosupressive drugs. Kelley's 
Textbook of Rheumatology, 62, 941-956.e4. 
132. Sanjeev Heroor, Arunkumar Beknal, Nitin Mahurkar (2011). 
Immunomodulatory Activity of Methanolic Extract of Ficus Glomerata 
Roxb. Leaf, Fruit and Bark in Cyclophosphamide Induced Mice. 
International Journal of Modern Botany 1(1): 4-7. 
133. Liu, X., Zhang, Z., Liu, J., Wang, Y., Zhou, Q., Wang, S., & Wang, X. 
(2019). Ginsenoside Rg3 improves cyclophosphamide-induced 
immunocompetence in Balb/c mice. International 
immunopharmacology, 72, 98–111. 
134. Giovanna Schiavoni, Fabrizio Mattei, Tiziana Di Pucchio, Stefano M. 
Santini, Laura Bracci, Filippo Belardelli and Enrico Proietti (2000). 
Cyclophosphamide induces type I interferon and augments the number 
of CD44hi T lymphocytes in mice: implications for strategies of 
chemoimmunotherapy of cancer. Blood, 95: 2024-2030. 
135. Ha, D., Joo, H., Ahn, G., Kim, M. J., Bing, S. J., An, S., Kim, H., Kang, 
K. G., Lim, Y. K., & Jee, Y. (2012). Jeju ground water containing 
vanadium induced immune activation on splenocytes of low dose γ-
rays-irradiated mice. Food and chemical toxicology : an international 
journal published for the British Industrial Biological Research 
Association, 50(6), 2097–2105. 
136. Lina Lu, Zongli Li, Yanhua Zuo, Libo Zhao, Bin Liu (2018). 
Radioprotective activity of glutathione on cognitive ability in X-ray 
radiated tumor-bearing mice. Neurological Research 40:9, pages 
758-766. 
137. Cheng, C., Yi, J., Wang, R., Cheng, L., Wang, Z., & Lu, W. (2018). 
Protection of Spleen Tissue of γ-ray Irradiated Mice against 
Immunosuppressive and Oxidative Effects of Radiation by 
Adenosine 5'-Monophosphate. International journal of molecular 
sciences, 19(5), 1273. 
138. Liu, T., Pei, H., Xu, D., Zhang, Y., Wan, J., Wu, X., Zhou, G. (2014). 
GANRA-5 protects mice from X-ray irradiation-induced dysfunction of 
the immune system. Free Radical Research, 48(8), 875–882. 
139. Bogdándi, E. N., Balogh, A., Felgyinszki, N., Szatmári, T., Persa, 
E., Hildebrandt, G., Lumniczky, K. (2010). Effects of Low-Dose 
Radiation on the Immune System of Mice after Total-Body 
Irradiation. Radiation Research, 174(4), 480–489. 
140. Hien DT, Long TP, Thao TP, Lee JH, Trang DT, Minh NT, Van 
Cuong P, Lan DT, Dang NH, Dat NT (2019). Anti-inflammatory 
effects of alkaloid enriched extract from roots of Eurycoma 
longifolia Jack. Asian Pac J Trop Biomed;9:18-23. 
141. Jain, S. K., Pemberton, P. W., Smith, A., McMahon, R. F., Burrows, 
P. C., Aboutwerat, A., & Warnes, T. W. (2002). Oxidative stress in 
chronic hepatitis C: not just a feature of late stage disease. Journal 
of hepatology, 36(6), 805–811. 
142. Natascha Roehlen, Emilie Crouchet, Thomas F Baumert (2020). 
Liver Fibrosis: Mechanistic Concepts and Therapeutic Perspectives. 
Cells, 9(4):875. 
143. Hamoud Hussein Al – Faqeh, Bala Yauri Muhammad, Emad 
Mohhamed Nafie and Anuar Khorshid (2010). The effect of Eurycoma 
longifolia Jack (Tongkat Ali) on carbon tetrachloride – induced liver 
damage in rats. Malaysian Journal of Pharmaceutical Sciences, 8 (2), 
71–84. 
144. Nhung Hai Truong, Nam Hai Nguyen, Trinh Van Le, Ngoc Bich Vu, 
Nghia Huynh, Thanh Van Nguyen, Huy Minh Le, Ngoc Kim Phan, and 
Phuc Van Pham (2016). Comparison of the Treatment Efficiency of 
Bone Marrow-Derived Mesenchymal Stem Cell Transplantation via 
Tail and Portal Veins in CCl4-Induced Mouse Liver Fibrosis. Stem 
Cells International Volume, Article ID 5720413. 
145. Liu, Q., Liu, Q., Lei, X., Cao, Z., Zhang, J., Kuang, T., Liu, G., Fang, Y., 
Qian, K., Fu, J., Du, H., Yan, L., Xiao, Z., Li, C. and Xu, X. (2020). Protective 
effect of oil from Cornus wilsoniana fruits against carbon tetrachloride-
induced hepatic fibrosis in mice. Food & Nutrition Research, 64. 
146. Weber LW, Boll M, Stampfl A (2003). Hepatotoxicity and mechanism 
of action of haloalkanes: Carbon tetrachloride as a toxicological model. 
Crit. Rev. Toxicol. 33, 105–136. 
147. Gupta, R. K., Hussain, T., Panigrahi, G., Das, A., Singh, G. N., Sweety, 
K., Faiyazuddin, M., & Rao, C. V. (2011). Hepatoprotective effect of 
Solanum xanthocarpum fruit extract against CCl4 induced acute liver 
toxicity in experimental animals. Asian Pacific journal of tropical 
medicine, 4(12), 964–968 
148. Oľga Otrubová, Ladislav Turecký, Oľga Uličná, Pavol Janega, Ján 
Luha and Jana Muchová (2018). Therapeutic effects of N-acetyl-L-
cysteine on liver damage induced by long-term CCl4 administration. 
Gen. Physiol. Biophys, 37, 23–31. 
149. Shu Dong, Qi-Long Chen, Ya-Nan Song, Yang Sun, Bin Wei, Xiao-
Yan Li, Yi-Yang Hu, Ping Liu, Shi-Bing Su (2016). Mechanisms of 
CCl4-induced liver fibrosis with combined transcriptomic and 
proteomic analysis. Toxicological Sciences, 41, 561–572 
150. Ali, M., Khan, T., Fatima, K., Ali, Q., Ovais, M., Khalil, A. T., Ullah, I., 
Raza, A., Shinwari, Z. K., & Idrees, M. (2018). Selected 
hepatoprotective herbal medicines: Evidence from ethnomedicinal 
applications, animal models, and possible mechanism of actions. 
Phytotherapy research : PTR, 32(2), 199–215. 
151. Xie, W. L., Jiang, R., Shen, X. L., Chen, Z. Y., & Deng, X. M. (2015). 
Diosgenin attenuates hepatic stellate cell activation through 
transforming growth factor-β/Smad signaling pathway. International 
journal of clinical and experimental medicine, 8(11), 20323–20329. 
152. Osawa, Y., Kojika, E., Hayashi, Y., Kimura, M., Nishikawa, K., 
Yoshio, S., Doi, H., Kanto, T., & Kimura, K. (2018). Tumor necrosis 
factor-α-mediated hepatocyte apoptosis stimulates fibrosis in the 
steatotic liver in mice. Hepatology communications, 2(4), 407–420. 
153. Beringer, A., & Miossec, P. (2019). IL-17 and TNF-α co-operation 
contributes to the proinflammatory response of hepatic stellate 
cells. Clinical and experimental immunology, 198(1), 111–120. 
154. Irvine, K. M., Ratnasekera, I., Powell, E. E., & Hume, D. A. (2019). 
Causes and Consequences of Innate Immune Dysfunction in 
Cirrhosis. Frontiers in immunology, 10, 293. 
155. Liaskou, E., & Hirschfield, G. M. (2019). Cirrhosis-associated immune 
dysfunction: Novel insights in impaired adaptive 
immunity. EBioMedicine, 50, 3–4. 
156. Kanbe, A., Ishikawa, T., Hara, A., Suemizu, H., Nanizawa, E., Tamaki, 
Y., & Ito, H. (2020). Novel hepatitis B virus infection mouse model 
using herpes simplex virus type 1 thymidine kinase transgenic 
mice. Journal of gastroenterology and hepatology, 10.1111/jgh.15142. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tac_dung_kich_thich_mien_dich_va_chong_vi.pdf
  • docxThong tin tom tat nhung diem moi cua luan an_Tiếng Anh.docx
  • docxThong tin tom tat nhung diem moi cua luan an_Tieng Viet.docx
  • pdfBAN TOM TAT tiếng Anh.pdf
  • pdfBAN TOM TAT tiếng việt.pdf
  • pdfBìa TT tiếng Anh 21.10.20 - Copy.pdf
  • pdfBìa TT tiếng Việt 21.10.20.pdf