Luận án Nghiên cứu nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 là một trong những bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới, hiện đang gia tăng nhanh chóng và trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Điều tra của Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2017 có khoảng có 425 triệu người (tuổi 20-79) mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỉ lệ 8,8% và 451 triệu người nếu mở rộng phạm vi tuổi từ 18-99 [1], [2]. Tại Việt Nam, kết quả điều tra năm 1990, tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở lứa tuổi 20-74 tuổi tại một số thành phố lớn như: Hà Nội: 1,2%; Huế: 0,95% và thành phố Hồ Chí Minh: 2,52%. Tuy nhiên, đến năm 2015 kết quả điều tra STEPwise về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện ở nhóm tuổi từ 18-69 cho thấy tỉ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6%, trong đó tỉ lệ ĐTĐ chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 69,9% [3].

Cơ chế chính của bệnh ĐTĐ týp 2 là kháng insulin ngoại biên và suy giảm chức năng tế bào β, nhưng các cơ chế cụ thể về nguyên nhân và sự phát triển của nó vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Các xét nghiệm glucose máu, HbA1C và các chỉ số kháng insulin được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán ĐTĐ týp 2, nhưng khi phát hiện được những bất thường này bệnh có thể đã phát triển trong nhiều năm và đi kèm với các biến chứng. Do đó, việc tìm hiểu các dấu ấn sinh học trong chuyển hóa và các con đường chuyển hóa trước và sau khi ĐTD xuất hiện có thể giúp chúng ta hiểu thêm về cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ týp 2, cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá nguy cơ, chẩn đoán sớm và có chiến lược phòng ngừa hiệu quả [4].

Ở những người ĐTĐ týp 2 thường có thừa cân, béo phì(TCBP) và có sự gia tăng mô mỡ, tập trung nhiều ở vùng bụng và nội tạng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy mô mỡ không chỉ có vai trò dự trữ năng lượng, mà còn có chức năng nội tiết quan trọng. Mô mỡ tiết ra một số lượng lớn các hormon và chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong điều hòa chuyển hóa năng lượng, đáp ứng miễn dịch, gọi là các adipokin [5]. Hầu hết các adipokin ngoài chức năng điều hòa quá trình chuyển hóa, quá trình viêm, đáp ứng miễn dịch còn có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của một số bệnh như: rối loạn chuyển hóa, TCBP và ĐTĐ týp 2. Gần đây, một số adipokin được đề cập nhiều như adiponectin, secreted frizzled related protein 5 (SFRP5), leptin, interleukin 18 (IL-18), tumor necrosis factor anpha (TNF- α), adipsin, resistin, retinol binding protein 4 (RBP4), MCP-1, PAI-1.đã được chứng minh có mối liên quan đối với cơ chế gây rối loạn chuyển hoá của cơ thể, là yếu tố nguy cơ hoặc là yếu tố chống lại ĐTĐ týp 2, HCCH và bệnh tim mạch [6], [7], [8], [9]. Trong số đó, SFRP5 được biết đến là adipokin kháng viêm và RBP4, IL-18 là adipokin tiền viêm. Đây là những adipokin có liên quan đến cơ chế gây viêm mạn tính cấp thấp, rối loạn chuyển hóa, ĐTĐ týp 2, xơ vữa động mạch, [10], [11]. Tuy nhiên, sự thay đổi bất thường nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 và vai trò của chúng trong cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ týp 2 còn nhiều tranh luận, kết quả một số nghiên cứu chưa có sự đồng nhất giữa các quốc gia, châu lục và đang cần được nghiên cứu làm rõ hơn [10], [12], [13], [14].

 

docx 168 trang chauphong 13830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Luận án Nghiên cứu nồng độ SFRP5, RBP4, IL-18 huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN VIẾT DŨNG
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SFRP5, RBP4, IL-18 
HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN VIẾT DŨNG
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SFRP5, RBP4, IL-18
HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Chuyên ngành: Nội khoa
Mã số: 9.72.01.07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đoàn Văn Đệ
2. GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
	Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. 
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
 TÁC GIẢ
Nguyễn Viết Dũng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y và các cơ quan chức năng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận án. 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Đoàn Văn Đệ và GS.TS. Nguyễn Lĩnh Toàn, các thầy đã tận tụy dành thời gian quý báu hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh luận án.
Tôi xin cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Phi Nga Chủ nhiệm Bộ môn Khớp - Nội Tiết, PGS.TS. Nguyễn Minh Núi và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Châu, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Khớp và Nội tiết - Học Viện Quân y đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận án.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc và các khoa, phòng Bệnh viện Nội tiết Nghệ An, Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Thái Nguyên, Bộ môn: Khớp và Nội tiết, Bộ môn Sinh lý bệnh - Học viện Quân y đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, các bạn bè, đồng nghiệp, bệnh nhân nghiên cứu đã ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin giành tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình, bố mẹ và vợ con đã luôn động viên, giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.
 Hà Nội, tháng 11 năm 2021
 NCS. Nguyễn Viết Dũng
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
Danh mục các sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ	1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU	3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG	3
1.1.1. Khái niệm ĐTĐ, chẩn đoán và phân loại ĐTĐ	3
1.1.2. Dịch tễ học bệnh đái tháo đường	5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường týp 2	7
1.1.4. Các yếu tố nguy cơ đái tháo đường týp 2	11
1.2. TỔNG QUAN VỀ SFRP5, RBP4, IL-18	12
1.2.1. SFRP5	12
1.2.2. RBP4	20
1.2.3. IL-18.	24
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SFRP5, RBP4, IL-18 Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2.	31
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về SFRP5, RBP4, IL-18 trên thế giới	31
1.3.2.Tình hình nghiên cứu về adipokine và SFRP5, RBP4, IL-18 tại Việt Nam....	35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU	37
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu nghiên cứu	37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ	38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu	39
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu	39
2.2.3. Phương tiện, kỹ thuật và các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu	40
2.2.4. Xử lý số liệu	52
2.3.5. Đạo đức trong nghiên cứu	54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU	56
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU	56
3.2. SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ SFRP5, RBP4, IL-18 HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2.	61
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ SFRP5, IL18 VÀ RBP4 HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2	66
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN	86
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.	86
4.2. SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ SFRP5, IL-18, RBP4 HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2.	95
	4.2.1. Sự biến đổi nồng độ SFRP5 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	95
	4.2.2. Sự biến đổi nồng độ RBP4 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	97
	4.2.3. Sự biến đổi nồng độ IL-18 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	98
4.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA NỒNG ĐỘ SFRP5, IL-18, RBP4 HUYẾT THANH VỚI TÌNH TRẠNG KHÁNG INSULIN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2.	101
	4.3.1. Mối liên quan giữa nồng độ SFRP5 huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng khàng insilin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	101
	4.3.2. Mối liên quan giữa nồng độ RBP4 huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng khàng insilin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	113
	4.3.3. Mối liên quan giữa nồng độ IL-18 huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng khàng insilin ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2.	121
	4.3.4. Mối liên quan giữa các adipokine SFRP5, RBP4, IL-18.	129
NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN.	130
KẾT LUẬN	131
KIẾN NGHỊ	133
DANH MỤC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ	134
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TT
Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
1
ADA:
American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ)
2
AIS:
Acute ischemic stroke (đột quỵ thiếu máu cục bộ cấp tính)
4
BMI :	
Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)
5
BN:
Bệnh nhân
6
CAMKII:
Ca2+/calmodulin-dependent protein kinase II (Ca2 + / protein kinase II phụ thuộc calmodulin)
8
ĐTĐ:
Đái tháo đường
10
HA:
Huyết áp
16
HATT:	
Huyết áp tâm thu
17
HATTr:
Huyết áp tâm trương
18
HCCH:
Hội chứng chuyển hóa¸
19
HDL-C:
 High density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein -cholesterol có tỷ trọng cao), 
20
HOMA-IR:
Homeostasis Model Assessment - Insulin Resistance (Chỉ số kháng insulin) 
21
IDF:
International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế).
22
IFG:
Impaired fasting glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói)
23
IGT:
Impaired glucose tolerance (Rối loạn dung nạp glucose)
24
IL-18:
Interlekin 18
25
JNK
C-jun N-terminal kinase(C-jun N-terminal kinase)
27
KTCBP
Không thừa cân, béo phì
28
LDL-C:
Low density lipoprotein - cholesterol (Lipoprotein - cholesterol tỷ trọng thấp)
29
OGTT:
Oral glucose tolerance test (nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống)
34
PPARg:
Peoxisomol proliferator - activated receptor gamma (thụ cảm thể nhân - gama) 
35
PPAR-α:
Peroxisome proliferator activated receptor-α-dependent (thụ cảm thể nhân - alpha) 
39
QUICKI:
Quantitative Insulin Sensitivity Check Index (Chỉ số nhạy cảm insulin)
40
RBP4:
Retinol - binding protein 4 
41
RLGM:
Rối loạn glucose máu 
42
ROC:
Receiver Operating Characteristic curve
43
SFRP5:
Secreted frizzled related protein 5
44
TCBP
Thừa cân, béo phì
46
TG:
Triglycerid
50
THA:	
Tăng huyết áp
51
TNF-α:
Tumor necrosis factor-alpha (yếu tố hoại tử khối u - alpha) 
52
VB:
Vòng bụng (vòng eo)
53
VM:
Vòng mông (vòng hông)
54
WHO:
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
55
WHR:
Waist Hip Ratio (tỷ số eo - hông)
56
WNT5A
Wingless-type family member 5A 
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1. 	Các yếu tố nguy cơ bị ĐTĐ týp 2 (IDF -2007)	12
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
1.1. 	Tỷ lệ ĐTĐ ở người 20-79 tuổi theo thống kê của IDF 2017	6
3.1. 	Đặc điểm BMI ở các phân nhóm nghiên cứu	57
3.2 . 	Đặc điểm thời gian phát hiện bệnh của nhóm bệnh nhân ĐTĐ týp 2	58
3.3.	Nồng độ SFRP5 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng	62
3.4.	Nồng độ RBP4 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng	62
3.5.	Nồng độ IL-18 ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và nhóm chứng	63
3.6.	Biểu đồ tương quan giữa SFRP5 và cân nặng 	81
3.7. 	Biểu đồ tương quan giữa SFRP5 và triglycerid .	81
3.8. 	Biểu đồ tương quan giữa SFRP5 và insulin 	82
3.9. 	Biểu đồ tương quan giữa RBP4 và vòng bụng 	82
3.10. 	Biểu đồ tương quan giữa RBP4 và BMI 	82
3.11. 	Biểu đồ tương quan giữa RBP4 và HOMA IR 	83
3.12. 	Biểu đồ tương quan giữa RBP4 và HOMA- β 	83
3.13. 	Giá trị của IL-18/SFRP5 trong chẩn đoán kháng insulin 	84
3.14. 	Giá trị của RBP4/SFRP5 trong chẩn đoán kháng insulin 	85
DANH MỤC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
1.1. 	Cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ týp 2	9
1.2: 	Adipokines mô mỡ trong viêm và bệnh chuyển hoá	11
1.3. 	Cấu trúc phân tử SFRP 5	13
1.4. 	SFRP5 và mối liên quan với béo phì, ĐTĐ týp 2, bệnh mạch vành	18
1.5. 	Cấu trúc phân tử RBP4	20
1.6. 	Mối liên quan của RBP4 với kháng insulin	23
1.7. 	Cấu trúc phân tử của IL-18	25
1.8. 	Cơ chế kháng insulin, rối loạn chức năng nội mô và bài tiết tiền viêm	29
2.1. 	Hình minh họa cách pha chuẩn SFRP5 dùng cho phản ứng ELISA	48
2.2. 	Hình minh họa cách pha chuẩn RBP4 dùng cho phản ứng ELISA	49
2.3.	Hình minh họa cách pha chuẩn IL-18 dùng cho phản ứng ELISA	50
2.4. 	Hệ thống máy tính và đầu đọc ELISA định lượng SFRP5, RBP4 và IL-18 huyết thanh bệnh nhân.	51
2.5. 	Bộ kít ELISA IL-18 dùng trong định lượng nồng độ IL-18 huyết tương của hãng Cloud-Clone Corp, Hoa kỳ .	51
2.6. 	Nguyên lý xét nghiệm định lượng SFRP5/RBP4/IL-18 máu bằng phương pháp ELISA	...............................................................................52
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Tên sơ đồ
Trang
2.1.	Sơ đồ nghiên cứu	55
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 là một trong những bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới, hiện đang gia tăng nhanh chóng và trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt đối với các nước đang phát triển. Điều tra của Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2017 có khoảng có 425 triệu người (tuổi 20-79) mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỉ lệ 8,8% và 451 triệu người nếu mở rộng phạm vi tuổi từ 18-99 [1], [2]. Tại Việt Nam, kết quả điều tra năm 1990, tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở lứa tuổi 20-74 tuổi tại một số thành phố lớn như: Hà Nội: 1,2%; Huế: 0,95% và thành phố Hồ Chí Minh: 2,52%. Tuy nhiên, đến năm 2015 kết quả điều tra STEPwise về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện ở nhóm tuổi từ 18-69 cho thấy tỉ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6%, trong đó tỉ lệ ĐTĐ chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 69,9% [3].
Cơ chế chính của bệnh ĐTĐ týp 2 là kháng insulin ngoại biên và suy giảm chức năng tế bào β, nhưng các cơ chế cụ thể về nguyên nhân và sự phát triển của nó vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Các xét nghiệm glucose máu, HbA1C và các chỉ số kháng insulin được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán ĐTĐ týp 2, nhưng khi phát hiện được những bất thường này bệnh có thể đã phát triển trong nhiều năm và đi kèm với các biến chứng. Do đó, việc tìm hiểu các dấu ấn sinh học trong chuyển hóa và các con đường chuyển hóa trước và sau khi ĐTD xuất hiện có thể giúp chúng ta hiểu thêm về cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ týp 2, cung cấp cơ sở khoa học cho việc đánh giá nguy cơ, chẩn đoán sớm và có chiến lược phòng ngừa hiệu quả [4].
Ở những người ĐTĐ týp 2 thường có thừa cân, béo phì(TCBP) và có sự gia tăng mô mỡ, tập trung nhiều ở vùng bụng và nội tạng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy mô mỡ không chỉ có vai trò dự trữ năng lượng, mà còn có chức năng nội tiết quan trọng. Mô mỡ tiết ra một số lượng lớn các hormon và chất trung gian hóa học có vai trò quan trọng trong điều hòa chuyển hóa năng lượng, đáp ứng miễn dịch, gọi là các adipokin [5]. Hầu hết các adipokin ngoài chức năng điều hòa quá trình chuyển hóa, ...  người từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau năm 2015. Tạp chí Y học dự phòng.,4 (177): 39.
122. Arregui M., Buijsse B., Fritsche A., et al. (2014). Adiponectin and Risk of Stroke Prospective Study and Meta-Analysis. Stroke., 45:10-17.
123. Amato M. C., Giordano C., Galia M., et al. (2010). Visceral adoposity index. Diabestes Care., 33:920-922.
124. Stępień M., Stępień A., Wlazet R. N., et al. (2014). Predictors of Insulin Resistance in Patients with Obesity: A Pilot Study. Angiology., 65(1): 22-30.
125. Bergman R.N., Stefanovski D., Buchanan T.A., et al. (2011). A better index of body adiposity. Obesity., 19(5): 1083-1089.
126. Cloud-Clone Corp (2013). Enzyme-linked Immunosorbent Assay Kit For Secreted Frizzled Related Protein 5 (SFRP5), .
127. Cloud-Clone Corp (2013). Enzyme-linked Immunosorbent Assay Kit For Retinol Binding Protein 4, Plasma (RBP4, .
128. Cloud-Clone Corp (2013). Enzyme-linked Immunosorbent Assay Kit For Interleukin 18 (IL18), <
129. Tạ Văn Bình (2007). Những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường và tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
130. Phạm Quốc Toản (2015). Nghiên cứu nồng độ Cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
131. Nguyễn Thị Phi Nga (2009). Nghiên cứu nồng độ TNFα, CRP huyết thanh và liên quan với hình thái, chức năng động mạch cảnh gốc bằng siêu âm doppler mạch ở BN ĐTĐ týp Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân Y, Hà Nội.
132. Nguyễn Thị Thu Thảo (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tình trạng kháng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 mới chẩn đoán, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
133. Li S., Guo S., He F., et al. (2015). Prevalence of diabetes mellitus and impaired fasting glucose, associated with risk factors in rural Kazakh adults in Xinjiang, China. Int J Environ Res Public Health., 12(1): 554-565.
134. Yin Y., Han W., Wang Y., et al. (2015). Identification of Risk Factors Affecting Impaired Fasting Glucose and Diabetes in Adult Patients from Northeast China. Int J Environ Res Public Health, 12(10): 12662-12678.
135. Trần Duy Thuần, Ngô Đức Thịnh (2017). Dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ với bệnh đái tháo đường tại tỉnh Phú Yên. Tạp chí Nội tiết và Đái tháo đường, 25, 58-66.
136. Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Tô Văn Học (2007). Thực trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên năm 2006. Kỷ yếu các công trình Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá lần thứ III, 601-692.
137. Camila Maciel de Oliveira., Jessica Pavani., José Eduardo Krieger., et al. (2019). Body adiposity index in assessing the risk of type 2 diabetes mellitus development: the Baependi Heart Study. Diabetol Metab Syndr., 11(76): 2-4.
138. López A.A., Cespedes M.L., Vicente T., et al. (2012). Body adiposity index utilization in a Spanish Mediterranean population: Comparison with the body mass index. PloS ONE., 7(4): e35281.
139. Vijayaraghavan K. (2010). Treatment of dyslipidemia in patients with type 2 diabetes. Lipids in Health and Disease., 9(14): 1-12.
140. Aoife M., Brennan., Laura S., et al. (2009). The Metabolic Syndrome, Diebetes and Exercise. Hummana Press., 69-84.
141. Drexel H., Aczel S.F., Benzer W., et al. (2004). Is atherosclerosis in diabetes and impaired fasting glucose driven by elevated LDL cholesterol or by decreased HDL cholesterol? Diabetes Care., 28(1): 101-107.
142. Weir G.C., Bonner W.S. (2004). Five stages of evolving beta-cell dysfunction during progression to diabetes. Diabetes., 53(3): 16-21.
143. Zhenping Hu., Huacong D., Hua Qu. (2013). Plasma SFRP5 levels are decreased in Chinese subjects with obesity and type 2 diabetes and negatively correlated with parameters of insulin resistance. Diabetes Res Clin Pract., 99(3): 391-398.
144. Liqing Cheng., Dongmei Zhang., Bing Chen. (2015). Declined plasma sfrp5 concentration in patients with type 2 diabetes and latent autoimmune diabetes in adults. Pak J Med Sci., 31(3): 602-605.
145. Silvia Canivell., Sandra Rebuffat., Elena G. Ruano., et al. (2015). Circulating SFRP5 levels are elevated in drug-naive recently diagnosed type 2 diabetic patients as compared with prediabetic subjects and controls. Diabetes Metab Res Rev., 31(2): 212-219.
146. Lagathu C., Christodoulides C., Virtue S., et al. (2009). Dact1, a nutritionally regulated preadipocyte gene, controls adipogenesis by coordinating the Wnt/β-catenin signaling network. Diabetes., 58:609-619.
147. Cho Y.M., Youn B.S., Lee H., et al. (2006). Plasma retinol-binding protein-4 concentrations are elevated in human subjects with impaired glucose tolerance and type 2 diabetes. Diabetes Care., 29:2457-2461.
148. Takebayashi K., Suetsugu M., Wakabayashi S., et al. (2007). Retinol Binding Protein-4 Levels and Clinical Features of Type 2 Diabetes Patients. The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism., 92(7): 2712-2719.
149. Vivian C. Luft., Mark Pereira., James S. Pankow.,et al. (2016). Retinol binding protein 4 and incident diabetes – the Atherosclerosis Risk in Communities Study (ARIC Study. Rev Bras Epidemiol., 16(2): 388-397.
150. Stefan N., Hennige A.M., Staiger H., et al. (2007). Circulating retinol-binding protein-4, insulin sensitivity, insulin secretion, and insulin disposition index in obese and nonobese subjects. Diabetes Care., 30(8): 91-91.
151. Fernandez-Real J.M., Vendrell J., Ricart W., et al. (2007). Circulating retinol-binding protein-4, insulin sensitivity, insulin secretion, and insulin disposition index in obese and nonobese subjects. Diabetes Care., 30(8): 92-92.
152. Zhongwei Zhou., Hongmei Chen., Huixiang Ju., et al. (2017). Circulating retinol binding protein 4 levels in nonalcoholic fatty liver disease: a systematic review and meta-analysis. Lipids in Health and Disease., 16(180): 1-8.
153. Hira Ali., Joseph M., Zmuda., et al. (2018). Inverse Associations between Circulating SFRP5 and Adiposity among African-Caribbean Men. Diabetes., 67(1): 1681-1681.
154. Canivell S., Rebuffat S., Ruano E.G., et al. (2015). Circulating SFRP5 levels are elevated in drug-naive recently diagnosed type 2 diabetic patients as compared with prediabetic subjects and controls. Diabetes Metab Res Rev., 31(2): 212-219.
155. Wenjing Hu., Ling Li., Mengliu Yang., et al. (2013). Circulating Sfrp5 Is a Signature of Obesity-Related Metabolic Disorders and Is Regulated by Glucose and Liraglutide in Humans. Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism., 98(1): 290-298.
156. Baoxin Li., Shuang Ma., Shuqin Guo., et al. (2019). Altered features of neurotransmitters: NPY, α-MSH, and AgRP in type 2 diabetic patients with hypertension". J Int Med Re., 48(5): 1-11.
157. Van Camp J.K., Beckers S., Zegers D., et al. (2014). Common genetic variation in sFRP5 is associated with fat distribution in men. Endocrine., 46:477-484.
158. Maren Carstensen-Kirberg., Karin Röhrig., Corinna Niersmann., et al. (2019). Sfrp5 increases glucose-stimulated insulin secretion in the rat pancreatic beta cell line INS-1E. PloS ONE., 14(3): e0213650-e0213650.
159. Cerf M.E. (2013). Beta cell dysfunction and insulin resistance. Front Endocrinol (Lausanne.), 4(37): 1-12.
160. Yang Li., Mingyuan Tian., Mengliu Yang., et al. (2020). Central Sfrp5 regulates hepatic glucose flux and VLDL-triglyceride secretion. Metabolism., 103: 1-13.
161. Carstensen M., Herder C., Kempf K., et al. (2013). Sfrp5 correlates with insulin resistance and oxidative stress". Eur J Clin Invest., 43:350-357.
162. Lu Y.C., Wang C.P., Hsu C.C., et al. (2013). Circulating secreted frizzled‐elated protein 5 (Sfrp5) and wingless-type MMTV integration site family member 5a (Wnt5a) levels in patients with type 2 diabetes mellitus. Diabetes Metab Res Rev., 29:551-556.
163. Li Q., Wu W., Lin H., et al. (2016). Serum retinol binding protein 4 is negatively related to estrogen in Chinese women with obesity: a cross-sectional study. Lipids Health Dis., 15(52):1-7.
164. An C., Wang H., Liu X., et al. (2009). Serum retinol-binding protein 4 is elevated and positively associated with insulin resistance in postmenopausal women. Endocr J., 56:987-996.
165. Weiping Jia., Wu H., Bao Y., et al. (2007). Association of serum retinol-binding protein 4 and visceral adiposity in chinese subjects with and without type 2 diabetes. J Clin Endocrinol Metab., 92:3224-3229.
166. Alyaa Ahmed Elsherbeny., Emad Abdel Mohsen Abdel Hady., Amira Ramadan Elmahdi. (2019). Retinol Binding Protein 4: Possible Relation between Insulin Resistance in Type 2 Diabetes and Visceral Obesity. J Metabolic Synd., 8(2): 1-6.
167. Anak Agung Gede Budhitresna., Ketut Suastika., et al. (2013). High Plasma Retinol-Binding Protein 4 Levels as Risk Factor of Type 2 Diabetes Mellitus in Abdominal Obesity. Journal of the ASEAN Federation of Endocrine Societies., 28(2): 129-133.
168. Karen R. Kelly., Sangeeta R. Kashyap., Valerie B. O'Leary., et al. (2010). Retinol-binding Protein 4 (RBP4) Protein Expression Is Increased in Omental Adipose Tissue of Severely Obese Patients. Obsity., 18(4): 663-666.
169. Wahiba Ahmad Kamel., Walaa fahmy elbaz., Azza abdullatif Emam., et al. (2020). Study of interleukin-18 ( IL18 ) and high sensitive C - reactive protein ( CRP ) in type 2 diabetes ( T2D ) with or without obesity. Arab J. Nucl Sci., 53(2): 36-45.
170. Aya El Shazly., Khalida E El-Refaee., Mona A Abdel Kader., Iman ElBagoury., Hend M Maghraby. (2020). Serum interleukin-18 and carotid intima-media thickness in patients with type 2 diabetes mellitus.Sci J Al-Azhar Med Fac Girls.,4(4): 554-560.
171. Yuanyuan Zhang., Haomiao Feng., Zhiyong Wei. (2017). Association Between IL-18 and Carotid Intima-Media Thickness in Patients with Type II Diabetic Nephropathy. Med Sci Monit., 23:470-478.
172. Axel Åkerblom., Stefan K. James., Tatevik G. Lakic., et al. (2019). Interleukin-18 in patients with acute coronary syndromes. Clin Cardiol., 42(12): 1202-1209.
173. Mary Helen Black., Yu-Hsiang Shu., Jun Wu., et al. (2018). Longitudinal Increases in Adiposity Contribute to Worsening Adipokine Profile over Time in Mexican Americans. Obesity (Silver Spring)., 26(4): 703-712.
174. Barbara Thorand., Hubert Kolb., Jens Baumert., et al. (2005). Elevated Levels of Interleukin-18 Predict the Development of Type 2 Diabetes Results From the Monica/Kora Augsburg Study, 1984–2002. Diabetes., 54(10): 2932-2938.
175. Emanuela Zaharieva., Zdravko Kamenov., Tsvetelina Velikova., et al. (2018). Interleukin-18 serum level is elevated in type 2 diabetes and latent autoimmune diabetes. Endocr Connect., 7(1): 179-185.
176. Huang P.L. (2009). A comprehensive definition for metabolic syndrome. Disease Models & Mechanisms., 2(5-6): 231-237.
177. Randa Mabrouk., Hala Ghareeb., Abeer Shehab., et al. (2013). Serum Visfatin, Resistin and IL-18 in A Group of Egyptian Obese Diabetic and Non Diabetic Individuals. Egypt J Immunol., 20(1): 1-11
first_page
settings

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_nong_do_sfrp5_rbp4_il_18_huyet_thanh_o_be.docx
  • pdfDũng A11.pdf
  • docxLuận án tóm tắt NCS Nguyễn Viết Dũng Khớp và Nội tiết.docx
  • docLuận án tóm tắt TA NCS Ng Viết Dũng, Khớp và nội tiết.doc
  • docxTrang thông tin NCS Ng Viết Dũng, Khớp và Nội tiết.docx