Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì
Trong những năm gần đây, chất lượng cuộc sống con người ở Việt Nam đang ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, tình trạng già hóa dân số cũng có xu hướng tăng cao. Loãng xương là bệnh lý phổ biến hơn so với trước đây. Khi bị loãng xương, khả năng chịu lực của cơ thể giảm dần, đang trở thành một vấn đề quan trọng đối với toàn xã hội [1], [2]. Ở những người cao tuổi, loãng xương nặng dần, có thể gây gãy xương, chất lượng cuộc sống bị suy giảm rõ rệt. Trước đây, bệnh lý loãng xương thường chỉ gặp ở phụ nữ sau mãn kinh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy nam giới cũng bị loãng xương. Tùy theo từng nghiên cứu, tỷ lệ gãy xương do loãng xương ở nam ước tính từ 10-25% [3], [4]. Gãy xương ở nam giới nặng nề hơn so với nữ giới [3], [5]. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo trong thế kỷ XXI, châu Á là tâm điểm của tình trạng loãng xương. Ở Việt Nam tỷ lệ loãng xương trong số những người trên 60 tuổi [6] ước tính là 3,2% ở nam giới và 20% ở nữ giới. Những người từ 50 tuổi trở lên có khoảng 14% phụ nữ và 5% nam giới bị loãng xương [7], [8]. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương như tuổi cao, giới tính, chế độ dinh dưỡng, nghề nghiệp, tình trạng mãn kinh, thừa cân, béo phì (TC-BP). [9]. Trong những năm gần đây tình trạng thừa cân, béo phì đã và đang trở thành một nguy cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe đối với cả người lớn và trẻ em [10], [11].
Thừa cân, béo phì là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng làm tăng tỷ lệ bệnh tật. Ngoài biến chứng đến hệ thống tim mạch còn gây biến đổi nội tiết, chuyển hóa nghiêm trọng [9]. Theo số liệu công bố của WHO (2008), toàn thế giới có khoảng 1,5 tỷ người từ 20 tuổi trở lên thừa cân, hơn 200 triệu nam và 300 triệu phụ nữ bị béo phì. Dự báo đến năm 2030 sẽ có khoáng 1,9 tỷ người thừa cân, béo phì trên toàn thế giới [10].
Nghiên cứu về mối liên quan giữa mật độ xương và tình trạng thừa cân, béo phì đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các tác giả còn những điểm khác nhau [12], [13], [14]. Có những quan điểm cho rằng mô mỡ đóng vai trò bảo vệ hệ thống xương. Người béo phì có nguy cơ loãng xương thấp hơn những người bình thường và nhẹ cân [15], [16]. Hiện nay đã có các bằng chứng cho thấy mô mỡ có tác động tiêu cực đến độ vững chắc của xương do tiết ra một số Adipokine và yếu tố viêm làm thay đổi quá trình tái tạo xương [17].
Để chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh loãng xương có thể dựa vào kết quả đo mật độ xương hoặc định lượng các dấu ấn chu chuyển xương [18]. Nhiều nghiên cứu cho thấy dấu ấn chu chuyển xương có vai trò hỗ trợ chẩn đoán, dự báo nguy cơ mất dần tổ chức xương, dễ gây biến chứng gãy xương và giúp theo dõi khi điều trị bằng các thuốc chống loãng xương [18]. Theo khuyến cáo của hiệp hội chống loãng xương quốc tế (IOF), Hiệp hội Hóa sinh lâm sàng và xét nghiệm quốc tế (IFCC) 2011, hai dấu ấn chu chuyển xương có thể ứng dụng trong lâm sàng, dự báo nguy cơ loãng xương và theo dõi hiệu quả điều trị là dấu ấn tạo xương Osteocalcin và dấu ấn hủy xương Beta-crosslap.
Trong những năm vừa qua, ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu về mật độ xương, tình trạng loãng xương ở các nhóm đối tượng khác nhau. Những nghiên cứu tập trung vào đối tượng những người người thừa cân, béo phì. Tuy nhiên, nghiên cứu về mật độ xương, tình trạng loãng xương, nồng độ dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân béo phì thuộc diện Ban bảo vệ sức khỏe cấp tỉnh quản lý (là những người có nhận thức cao, có điều kiện kinh tế, sống trên địa bàn một tỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam có những đặc trưng riêng về địa dư, phong tục tập quán) vẫn chưa được triển khai một cách đầy đủ. Trong những năm vừa qua, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì” với hai mục tiêu:
1. Xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ Osteocalcin và Βeta-Crosslap huyết thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì do Tỉnh uỷ Hoà Bình quản lý.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ Osteocalcin, Βeta-Crosslap huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đối tượng trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG, TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN CHU CHUYỂN XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG, TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ DẤU ẤN CHU CHUYỂN XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Cán bộ hướng dẫn luận án: 1. GS.TS. Nguyễn Tiến Bình 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Phi Nga HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đào Quốc Việt, nghiên cứu sinh khóa năm 2015-2019, Học viện Quân y, chuyên ngành Nội khoa xin cam đoan: - Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Tiến Bình, PGS.TS. Nguyễn Thị Phi Nga. - Công trình này không trùng lặp với bất cứ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. - Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2021 Người viết cam đoan Đào Quốc Việt LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân y, phòng sau Đại học Học viện Quân y, Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 103. Bộ môn Khớp - Nội tiết Bệnh viện Quân y 103, Lãnh đạo và tập thể cán bộ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khoá học và luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Tiến Bình, PGS.TS. Nguyễn Thị Phi Nga đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, góp phần rất lớn để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân thành cám ơn quý Thầy Cô Học viện Quân y đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô bộ môn Khớp – Nội tiết, quý Thầy Cô trong hội đồng chấm học phần, chuyên đề và các Thầy Cô phản biện, tham gia hội đồng chấm luận án các cấp đã nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn những người tham gia vào nghiên cứu đã nhiệt tình cộng tác với tôi để thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành quyển luận án này. Đào Quốc Việt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình Danh mục các biểu đồ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 BAT Brown adipose tissue (mỡ nâu) 2 BC Βeta crosslap 3 BMI Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) 4 CCX Chu chuyển xương 5 CRP C – reactive protein (Protein phản ứng C) 6 CSTL Cột sống thắt lưng 7 CXĐ Cổ xương đùi 8 DEXA Dual-Energy X-ray Absorptiometry Đo hấp phụ tia X năng lượng kép 9 ĐTĐ Đái tháo đường 10 GCXĐ Gãy cổ xương đùi 11 HCCH Hội chứng chuyển hóa 12 HDL-C Cholesterol trọng lượng phân tử cao 13 HOMA-IR Homeostatic Model Assessment for Insulin Resistance Chỉ số HOMA về kháng Insulin 14 IFCC International Federation of Clinical Chemistry Hiệp hội hóa sinh lâm sàng và xét nghiệm quốc tế 15 IL Interleukin 16 IOF International Osteoporosis Foundation Hiệp hội chống loãng xương quốc tế 17 LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol Cholesterol trọng lượng phân tử thấp 18 MĐX Mật độ xương 19 MSC Mesenchymal stem cell (Tế bào gốc trung mô) 20 OC Osteocalcin 21 PBF Percent Body Fat (Tỷ lệ % mỡ cơ thể) 22 QUS Quantitative Ultrasounds Đo mật độ xương bằng phương pháp siêu âm định lượng 23 RANK Receptor activator of nuclear factor kappa – B Chất hoạt hóa thụ thể của yếu tố nhân kappa -B 24 RANKL Receptor activator of nuclear factor kappa - B ligand Chất hoạt hóa thụ thể của liên kết yếu tố nhân kappa –B 25 TC-BP Thừa cân, béo phì 26 TG Triglyceride 27 THA Tăng huyết áp 27 TNF Tumor necrosis factor (yếu tố hoại tử u) 28 WAT White adipose tissue (mỡ trắng) 28 WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới) 30 WHR Waist to hip ratio (Tỷ số vòng bụng trên vòng mông) DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Các hậu quả của thừa cân, béo phì 10 2.1. Các mức độ BMI người châu Á trưởng thành 46 2.2. Tứ phân vị của chỉ số HOMA-IR ở nhóm chứng 50 2.3. Quy định cách đánh giá OC và BC huyết thanh theo tuổi, giới 58 2.4. Chẩn đoán loãng xương dựa vào chỉ số T-score 62 3.1. Đặc điểm về tuổi của các đối tượng nghiên cứu 66 3.2. Đặc điểm về giới và tỷ lệ mãn kinh 66 3.3. Đặc điểm về thói quen theo giới tính ở nhóm thừa cân, béo phì 68 3.4. Giá trị trung bình chỉ số nhân trắc 68 3.5. Giá trị trung bình chỉ số nhân trắc ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới 69 3.6. Đặc điểm thừa cân, béo phì ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới 69 3.7. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới 70 3.8. Đặc điểm chỉ số sinh hóa 70 3.9. Đặc điểm chỉ số sinh hóa ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới 71 3.10. Trung bình mật độ xương của nhóm thừa cân, béo phì và nhóm chứng 71 3.11. Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương của nhóm thừa cân, béo phì và nhóm chứng 72 3.12. Đặc điểm OC, BC huyết thanh 72 3.13. Mối liên quan giữa MĐX với nồng độ OC huyết thanh ở nhóm thừa cân, béo phì 73 3.14. Mối liên quan giữa MĐX với nồng độ BC huyết thanh ở nhóm thừa cân, béo phì 74 3.15. Mối tương quan giữa mật độ xương với nồng độ OC, BC huyết thanh 75 3.16. Mối liên quan giữa mật độ xương với giới và tình trạng mãn kinh 75 3.17. Mối liên quan giữa mật độ xương với đặc điểm thói quen 76 Bảng Tên bảng Trang 3.18. Đặc điểm mật độ xương với chỉ số nhân trắc 77 3.19. Phân tích mối tương quan giữa mật độ xương với một số chỉ số nhân trắc 78 3.20. Đặc điểm mật độ xương với hội chứng chuyển hoá 80 3.21. Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương ở nhóm TC-BP theo giới 81 3.22. Mối liên quan giữa loãng xương với tình trạng mãn kinh 81 3.23. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương với tuổi 82 3.24. Mối liên quan giữa loãng xương với chỉ số khối cơ thể 82 3.25. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi (total) với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì. 83 3.26. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng cổ xương đùi (neck) với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì. 83 3.27. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương cột sống thắt lưng với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì. 84 3.28. Mối liên quan giữa nồng độ OC, BC huyết thanh với giới tính 84 3.29. Mối liên quan giữa nồng độ OC, BC huyết thanh với tuổi 85 3.30. Mối liên quan giữa nồng độ OC huyết thanh với đặc điểm thói quen, chỉ số nhân trắc 85 3.31. Mối liên quan giữa nồng độ BC huyết thanh với đặc điểm thói quen, chỉ số nhân trắc 86 3.32. Mối liên quan giữa nồng độ OC huyết thanh với đặc điểm khác 87 3.33. Liên quan giữa nồng độ BC huyết thanh với một số đặc điểm khác 88 3.34. Giá trị p trong phân tích đa biến liên quan giữa mật độ xương với một số đặc điểm của đối tượngthừa cân, béo phì 89 3.35. Giá trị p trong phân tích đa biến liên quan giữa nồng độ OC và BC huyết thanh với một số đặc điểm của đối tượng thừa cân, béo phì 90 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Chu chuyển xương thông thường 12 1.2. Mối tương tác giữa các dòng tế bào tạo xương và hủy xương 14 1.3 Cấu tạo của phân tử BC và ICTP 16 2.1. Máy xét nghiệm sinh hóa AU480 Beckman Coulter 43 2.2. Máy xét nghiệm huyết học XP 100 43 2.3. Máy xét nghiệm phân tích miễn dịch Cobas e411-2012 Roche 44 2.4. Máy đo loãng xương DEXXUM T 44 2.5. Cách đo vòng bụng 47 2.6. Nguyên lý điện hóa phát quang 52 2.7. Đo mật độ xương tại cổ xương đùi trên máy DEXXUM T 60 2.8. Đo mật độ xương tại cột sống thắt lưng trên máy DEXXUM T 61 DANH MỤC BỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới ở nhóm thừa cân, béo phì 67 3.2. Đặc điểm về thói quen 67 3.3. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá 70 3.4. Mối liên quan giữa mật độ xương cổ xương đùi và cân nặng 79 3.5. Mối liên quan giữa mật độ xương cột sống thắt lưng và cân nặng 79 3.6. Mối liên quan giữa mật độ xương cổ xương đùi và chỉ số khối cơ thể 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, chất lượng cuộc sống con người ở Việt Nam đang ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, tình trạng già hóa dân số cũng có xu hướng tăng cao. Loãng xương là bệnh lý phổ biến hơn so với trước đây. Khi bị loãng xương, khả năng chịu lực của cơ thể giảm dần, đang trở thành một vấn đề quan trọng đối với toàn xã hội [1], [2]. Ở những người cao tuổi, loãng xương nặng dần, có thể gây gãy xương, chất lượng cuộc sống bị suy giảm rõ rệt. Trước đây, bệnh lý loãng xương thường chỉ gặp ở phụ nữ sau mãn kinh. Các nghiên cứu gần đây cho thấy nam giới cũng bị loãng xương. Tùy theo từng nghiên cứu, tỷ lệ gãy xương do loãng xương ở nam ước tính từ 10-25% [3], [4]. Gãy xương ở nam giới nặng nề hơn so với nữ giới [3], [5]. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo trong thế kỷ XXI, châu Á là tâm điểm của tình trạng loãng xương. Ở Việt Nam tỷ lệ loãng xương trong số những người trên 60 tuổi [6] ước tính là 3,2% ở nam giới và 20% ở nữ giới. Những người từ 50 tuổi trở lên có khoảng 14% phụ nữ và 5% nam giới bị loãng xương [7], [8]. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương như tuổi cao, giới tính, chế độ dinh dưỡng, nghề nghiệp, tình trạng mãn kinh, thừa cân, béo phì (TC-BP)... [9]. Trong những năm gần đây tình trạng thừa cân, béo phì đã và đang trở thành một nguy cơ, ảnh hưởng tới sức khỏe đối với cả người lớn và trẻ em [10], [11]. Thừa cân, béo phì là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng làm tăng tỷ lệ bệnh tật. Ngoài biến chứng đến hệ thống tim mạch còn gây biến đổi nội tiết, chuyển hóa nghiêm trọng [9]. Theo số liệu công bố của WHO (2008), toàn thế giới có khoảng 1,5 tỷ người từ 20 tuổi trở lên thừa cân, hơn 200 triệu nam và 300 triệu phụ nữ bị béo phì. Dự báo đến năm 2030 sẽ có khoáng 1,9 tỷ người thừa cân, béo phì trên toàn thế giới [10]. Nghiên cứu về mối liên quan giữa mật độ xương và tình trạng thừa cân, béo phì đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của các tác giả còn những điểm khác nhau [12], [13], [14]. Có những quan điểm cho rằng mô mỡ đóng vai trò bảo vệ hệ thống xương. Người béo phì có nguy cơ loãng xương thấp hơn những người bình thường và nhẹ cân [15], [16]. Hiện nay đã có các bằng chứng cho thấy mô mỡ có tác động tiêu cực đến độ vững chắc của xương do tiết ra một số Adipokine và yếu tố viêm làm thay đổi quá trình tái tạo xương [17]. Để chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh loãng xương có thể dựa vào kết quả đo mật độ xương hoặc định lượng các dấu ấn chu chuyển xương [18]. Nhiều nghiên cứu cho thấy dấu ấn chu chuyển xương có vai trò hỗ trợ chẩn đoán, dự báo nguy cơ mất dần tổ chức xương, dễ gây biến chứng gãy xương và giúp theo d ... risk. J Bone Joint Surg Am. 92(3): 743-53. 135. Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2016). Khuyến nghị sử dụng sữa và chế phẩm sữa cho người Việt Nam. 15 - 16. 136. Williams B., Mancia G., Spiering W., et al. (2018). 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension. Eur Heart J. 39(33): 3021-3104. 137. American Diabetes Association (2015). Standards of Medical Care in Diabetes-2015. Diabetes Care. 38(1): S4. 138. Alberti K. G., Eckel R. H., Grundy S. M., et al. (2009). Harmonizing the metabolic syndrome: a joint interim statement of the International Diabetes Federation Task Force on Epidemiology and Prevention; National Heart, Lung, and Blood Institute; American Heart Association; World Heart Federation; International Atherosclerosis Society; and International Association for the Study of Obesity. Circulation. 120: 1640-5. 139. National Institutes of Health (2001). ATP III Guidelines At-A-Glance Quick Desk Reference. National Cholesterol Education Program, NIH Publication No. 01-3305. 140. Boonen S., Kaufman J. M., Goemaere S., et al. (2007). The diagnosis and treatment of male osteoporosis: Defining, assessing, and preventing skeletal fragility in men. Eur J Intern Med. 18(1): 6-17. 141. Shepherd J. A., Schousboe J. T., Broy S. B., et al. (2015). Executive Summary of the 2015 ISCD Position Development Conference on Advanced Measures From DXA and QCT: Fracture Prediction Beyond BMD. J Clin Densitom. 18(3): 274-286. 142. Đào Thị Dừa (2010). Nghiên cứu tình trạng gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thừa cân béo phì. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 14(2): 452 - 456. 143. Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Lâm (2014). Tình trạng kháng Insulin và hội chứng rối loạn chuyển hóa ở người trưởng thành 40 - 59 tuổi thừa cân béo phì tại một phường nội thành Hà Nội. Tạp chí Y tế Công cộng. 33: 42-48. 144. Kimm S. Y., Glynn N. W., Obarzanek E., et al. (2005). Relation between the changes in physical activity and body-mass index during adolescence: a multicentre longitudinal study. Lancet. 366(9482): 301-7. 145. Masquio D. C., de Piano A., Campos R. M., et al. (2015). The role of multicomponent therapy in the metabolic syndrome, inflammation and cardiovascular risk in obese adolescents. Br J Nutr. 113(12): 1920-1930. 146. Rochlani Y., Pothineni N. V., Kovelamudi S., et al. (2017). Metabolic syndrome: pathophysiology, management, and modulation by natural compounds. Ther Adv Cardiovasc Dis. 11(8): 215-225. 147. Tillin T., Forouhi N., Johnston D. G., et al. (2005). Metabolic syndrome and coronary heart disease in South Asians, African-Caribbeans and white Europeans: a UK population-based cross-sectional study. Diabetologia. 48(4): 649-656. 148. Trang Mộng Hải Yên, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Tuấn Quang (2014). Đặc điểm hội chứng chuyển hoá ở đối tượng cán bộ thuộc diện quản lý của ban bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cán bộ tỉnh Long an Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 18(3): 62-65. 149. Lê Xuân Trường (2003). Nhận xét về sự thay đổi các thành phần lipid và lipoprotein-máu trên người bình thường, thừa cân (mập, béo phì) và bệnh tiểu đường ở tuổi > 30. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 7(1): 160-163. 150. Hoàng Ngọc Vân, Nguyễn Đức Công, Nguyễn Bá Lương và cộng sự (2012). Mối liên quan giữa tình trạng kháng insulin ở người rối loạn glucose máu lúc đói với chỉ số khối cơ thể (bmi) dư cân, béo phì. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(1): 315-320. 151. Salamat M. R., Salamat A. H., Abedi I., et al. (2013). Relationship between Weight, Body Mass Index, and Bone Mineral Density in Men Referred for Dual-Energy X-Ray Absorptiometry Scan in Isfahan, Iran. J Osteoporos. 2013: 1-7. 152. Jiang Y., Zhang Y., Jin M., et al. (2017). Aged-Related Changes in Body Composition and Association between Body Composition with Bone Mass Density by Body Mass Index in Chinese Han Men over 50-year-old. PLoS One. 10(6): 1-8. 153. Châu Trần Phương Tuyến, Lê Anh Thư, Cao Thanh Ngọc (2015). Tỉ lệ loãng xương và các yếu tố liên quan loãng xương ở bệnh nhân nam bằng hoặc trên 50 tuổi tại Khoa Nội khớp - Bệnh viện Chợ rẫy. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 19(1): 202-206. 154. Phan Thanh Trà Mi, Nguyễn Trung Hoà, Nguyễn Văn Tập (2016). Các yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương của nam giới từ 45 tuổi trở lên tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 20(1): 207-213. 155. Kameda T., Mano H., Yuasa T., et al. (1997). Estrogen inhibits bone resorption by directly inducing apoptosis of the bone-resorbing osteoclasts. J Exp Med. 186(4): 489-95. 156. Garanty-Bogacka B., Syrenicz M., Rać M., et al. (2013). Association between serum osteocalcin, adiposity and metabolic risk in obese children and adolescents. Endokrynol Pol. 64(5): 346-352. 157. Chin K. Y., Ima-Nirwana S., Mohamed I. N., et al. (2014). Serum Osteocalcin Is Significantly Related to Indices of Obesity and Lipid Profile in Malaysian Men. Int J Med Sci 11(2): 151-157. 158. El-Eshmawy M., Aal I. A. (2015). Relationships between preptin and osteocalcin in obese, overweight, and normal weight adults. Appl Physiol Nutr Metab. 40(3): 218-222. 159. Kord-Varkaneh H., Djafarian K., Khorshidi M., et al. (2017). Association between serum osteocalcin and body mass index: a systematic review and meta-analysis. Endocrine. 58(1). 160. Puntus T., Schneider B., Meran J., et al. (2011). Influence of age and gender on associations of body mass index with bone mineral density, bone turnover markers and circulating calcium-regulating and bone-active sex hormones. Bone. 44: 824-829. 161. Bilić-Ćurčić I., Makarović S., Mihaljević I., et al. (2017). Bone mineral density in relation to metabolic syndrome components in postmenopausal women with diabetes mellitus type 2. Acta Clin Croat. 56: 58-63. 162. Trần Hồng Thụy, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Văn Trí (2016). Mối liên quan giữa chất chỉ dấu sinh học chu chuyển xương và mật độ xương ở nam giới trên 50 tuổi. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 20(1): 381-386. 163. Cooper C., Cole Z. A., Holroyd C. R., et al. (2011). Secular trends in the incidence of hip and other osteoporotic fractures. Osteoporos Int. 22(5): 1277-88. 164. Van Varsseveld N. C., Sohl E., Drent M. L., et al. (2015). Gender-Specific Associations of Serum Insulin-Like Growth Factor-1 With Bone Health and Fractures in Older Persons. J Clin Endocrinol Metab. 100(11): 4272-81. 165. Rezaei A., Dragomir-Daescu D. (2015). Femoral Strength Changes Faster With Age Than BMD in Both Women and Men: A Biomechanical Study. J Bone Miner Res. 30(12): 2200-6. 166. Liu L. K., Lee W. L., Chen L. Y. (2015). Association between Frailty, Osteoporosis, Falls and Hip Fractures among Community Dwelling People Aged 50 Years and Older in Taiwan: Results from I-Lan Longitudinal Aging Study. PLoS One. 10: 1-12. 167. Cummings S. R., Nevitt M. C., Browner W. S., et al. (1995). Risk factors for hip fracture in white women. Study of Osteoporotic Fractures Research Group. N Engl J Med. 332(12): 767-773. 168. Đinh Thị Việt, Huỳnh Thị Huỳnh, Nguyễn Trung Kiên (2016). Khảo sát tình trạng loãng xương ở nam giới tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống nhất. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 20(6): 125-131. 169. Huỳnh Văn Khoa, Lê Anh Thư (2013). Đánh giá tình trạng loãng xương, mối tương quan giữa mật độ xương và hormone giới tính ở bệnh nhân nam ≥ 50 tuổi tại Khoa Nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ rẫy. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 17(1): 170-174. 170. Mai Duy Linh, Cao Thanh Ngọc, Nguyễn Đình Phú (2015). Liên quan giữa nồng độ testosterone, estrogen và loãng xương ở nam giới trên 50 tuổi. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 19(1): 193-197. 171. Farmer S. R. (2019). Boning Up on Irisin. N Engl J Med. 380(15): 1480-1482. 172. Benedetti M. G., Furlini G., Zati A., et al. (2018). The Effectiveness of Physical Exercise on Bone Density in Osteoporotic Patients. Hindawi BioMed Research International. 2018: 1-10. 173. Feskanich D., Flint A. J., Willett W. C. (2014). Physical activity and inactivity and risk of hip fractures in men. Am J Public Health. 104(4): e75-81. 174. Văn Thúy Cầm, Nguyễn Duy Tài (2016). Tỷ lệ loãng xương và các yếu tố liên quan ở phụ nữ hậu mãn kinh tại Bệnh viện Đại học Y dược Cần thơ. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 20(1): 360-367. 175. Morelli C., Avolio E., Galluccio A., et al. (2020). Impact of Vigorous-Intensity Physical Activity on Body Composition Parameters, Lipid Profile Markers, and Irisin Levels in Adolescents: A Cross-Sectional Study. Nutrients. 12(742): 1-18. 176. Zhang J., Huang X., Yu R., et al. (2020). Circulating irisin is linked to bone mineral density in geriatric Chinese men. Open Med (Wars). 15(1): 763-768. 177. Colaianni G., Cuscito C., Mongelli T., et al. (2015). The myokine irisin increases cortical bone mass. Proc Natl Acad Sci U S A. 112(39): 12157-62. 178. Coin A., Sergi G., Beninca P., et al. (2000). Bone mineral density and body composition in underweight and normal elderly subjects. Osteoporos Int. 11(12): 1043-50. 179. Sadeghi O., Saneei P., Nasiri M., et al. (2017). Abdominal Obesity and Risk of Hip Fracture: A Systematic Review and Meta-Analysis of Prospective Studies. Adv Nutr. 8(5): 728-738. 180. Campos R. M. D. S., Masquio D. C. L., Corgosinho F. C., et al. (2018). Relationship between adiponectin and leptin on osteocalcin in obese adolescents during weight loss therapy. Arch Endocrinol Metab. 6(3): 275-284. 181. Terzi R., Dindar S., Terzi H., et al. (2015). Relationships among the metabolic syndrome, bone mineral density, bone turnover markers, and hyperglycemia. Metab Syndr Relat Disord. 13(2): 78-83. 182. Hồ Thị Đoan Trinh, Trần Bình Thanh, Nguyễn Quế Lan và cộng sự (2018). Khảo sát mối liên quan giữa mật độ xương và hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân trên 50 tuổi tại khoa điều trị đau – vật lí trị liệu- y học cổ truyền Bệnh viện Trưng vương. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 22(6): 47-54. 183. Slemenda C. W., Longcope C., Zhou L., et al. (1997). Sex steroids and bone mass in older men. Positive associations with serum estrogens and negative associations with androgens. J Clin Invest. 100(7): 1755-9. 184. Scholtissen S., Guillemin F., Bruyère O., et al. (2009). Assessment of determinants for osteoporosis in elderly men. Osteoporos Int. 20(7). 185. Wang X., Liu L., Li P., et al. (2017). Reference and Influential Factors of Serum Bone Markers in Chinese Adolescents. scientific reports. 7(17340 ): 1-8. 186. Polgreen L. E., Jacobs D. R., Nathan B. M., et al. (2012). Association of osteocalcin with obesity, insulin resistance, and cardiovascular risk factors in young adults. Obesity (Silver Spring). 20(11): 2194-201. 187. Hu W. W., Ke Y. H., He J. W., et al. (2014). Serum osteocalcin levels are inversely associated with plasma glucose and body mass index in healthy Chinese women. Acta Pharmacol Sin. 35(12): 1521–1526. 188. Mosca L. N., Goldberg T. B. L., da Silva V. N., et al. (2017). The impact of excess body fat on bone remodeling in adolescents. Osteoporos Int. 28(3): 1-9.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mat_do_xuong_ty_le_loang_xuong_va_mot_so.docx
- 2. TIẾNG VIỆT- TÓM TẮT LUẬN ÁN.docx
- 2.1. TIẾNG VIỆT-TÓM TẮT LA BÌA.doc
- 3. TIẾNG ANH-TÓM TẮT LUẬN ÁN.docx
- 3.1. TIẾNG ANH-TÓM TẮT LA BÌA.doc
- 4. THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN.doc