Tiểu luận Quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của giáo viên trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

1.1Cơ sở pháp lý

- Ngày nay giáo dục và đào tạo có một vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển

kinh tế, xã hội của đất nước ta.

- Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII của Đảng coi giáo dục & đào tạo là

quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định góp

phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, xây dựng con người có đầy đủ

phẩm chất để xây dựng và bảo vệ đất nước, thông qua việc đổi mới toàn diện

giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền

giáo dục Việt Nam.

- Công tác thao giảng, dự giờ là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong kế

hoạch, nhiệm vụ năm học của nhà trường. Mục đích của công tác này là nhằm đánh

giá tay nghề, năng lực chuyên môn cũng như kết quả dạy và học của thầy và trò.

Qua hoạt động thao giảng, dự giờ nhà trường tìm ra phương pháp dạy học tích cực

để nhân rộng và thay đổi cho phù hợp tình hình thực tế của đơn vị sao cho phù hợp

với mục tiêu thống nhất của Bộ giáo dục, Sở giáo dục và Phòng giáo dục và đào tạo

huyện Trà Cú.

1.2 Cơ sở lý luận

- Chất lượng giáo viên của một nhà trường được phản ánh bởi chất lượng học sinh

của trường đó. Để có một đội ngũ giáo viên với năng lực sư phạm tốt, giảng dạy

mang lại kết quả cao thì nhà trường cần đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng năng

lực chuyên môn cho giáo viên trong nhà trường, có rất nhiều cách làm để giúp giáo

viên nâng cao năng lực chuyên môn và hiệu quả giảng dạy một trong những cách

làm đó là nâng cao kĩ năng dự giờ, đánh giá sau tiết dạy của giáo viên với đồng

nghiệp.

- Dự giờ là một hoạt động chuyên môn quan trọng đối với giáo viên. Qua việc dự giờ

giúp giáo viên nâng cao tay nghề, vững vàng trong nghiệp vụ công tác, giao lưu

học hỏi chuyên môn lẫn nhau góp phần quan trọng trong việc phát triển chuyên

môn, là một yêu cầu trong việc đổi mới dạy học hiện nay. Hoạt động đánh giá giờ2

học cũng được coi là một bước quan trong trong quá trình dự giờ, nếu đánh giá

đúng về tiết dạy, đánh giá đầy đủ các nội dung trong tiết dạy sẽ giúp giáo viên nhận

thấy các ưu điểm và các hạn chế của mình trong quá trình giảng dạy, giúp giáo viên

có những biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém và phát huy ưu điểm của bản thân

nhằm nâng cao kĩ năng chuyên môn, nghề nghiệp , nâng cao năng lực sư phạm của

giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

pdf 14 trang chauphong 22/08/2022 4300
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của giáo viên trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của giáo viên trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của giáo viên trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019
1 
Đề tài : QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAO GIẢNG, DỰ GIỜ CỦA 
GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẪU GIÁO NGÃI XUYÊN, HUYỆN TRÀ 
CÚ, TỈNH TRÀ VINH NĂM HỌC 2018 – 2019. 
Phần thứ nhất 
 MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài 
1.1 Cơ sở pháp lý 
- Ngày nay giáo dục và đào tạo có một vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển 
kinh tế, xã hội của đất nước ta. 
- Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII của Đảng coi giáo dục & đào tạo là 
quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố quyết định góp 
phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, xây dựng con người có đầy đủ 
phẩm chất để xây dựng và bảo vệ đất nước, thông qua việc đổi mới toàn diện 
giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền 
giáo dục Việt Nam. 
- Công tác thao giảng, dự giờ là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong kế 
hoạch, nhiệm vụ năm học của nhà trường. Mục đích của công tác này là nhằm đánh 
giá tay nghề, năng lực chuyên môn cũng như kết quả dạy và học của thầy và trò. 
Qua hoạt động thao giảng, dự giờ nhà trường tìm ra phương pháp dạy học tích cực 
để nhân rộng và thay đổi cho phù hợp tình hình thực tế của đơn vị sao cho phù hợp 
với mục tiêu thống nhất của Bộ giáo dục, Sở giáo dục và Phòng giáo dục và đào tạo 
huyện Trà Cú. 
1.2 Cơ sở lý luận 
- Chất lượng giáo viên của một nhà trường được phản ánh bởi chất lượng học sinh 
của trường đó. Để có một đội ngũ giáo viên với năng lực sư phạm tốt, giảng dạy 
mang lại kết quả cao thì nhà trường cần đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng năng 
lực chuyên môn cho giáo viên trong nhà trường, có rất nhiều cách làm để giúp giáo 
viên nâng cao năng lực chuyên môn và hiệu quả giảng dạy một trong những cách 
làm đó là nâng cao kĩ năng dự giờ, đánh giá sau tiết dạy của giáo viên với đồng 
nghiệp. 
- Dự giờ là một hoạt động chuyên môn quan trọng đối với giáo viên. Qua việc dự giờ 
giúp giáo viên nâng cao tay nghề, vững vàng trong nghiệp vụ công tác, giao lưu 
học hỏi chuyên môn lẫn nhau góp phần quan trọng trong việc phát triển chuyên 
môn, là một yêu cầu trong việc đổi mới dạy học hiện nay. Hoạt động đánh giá giờ 
2 
học cũng được coi là một bước quan trong trong quá trình dự giờ, nếu đánh giá 
đúng về tiết dạy, đánh giá đầy đủ các nội dung trong tiết dạy sẽ giúp giáo viên nhận 
thấy các ưu điểm và các hạn chế của mình trong quá trình giảng dạy, giúp giáo viên 
có những biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém và phát huy ưu điểm của bản thân 
nhằm nâng cao kĩ năng chuyên môn, nghề nghiệp , nâng cao năng lực sư phạm của 
giáo viên, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 
1.3 Cơ sở thực tiễn: 
- Đặc điểm tình hình Tuy nhiên hoạt động dự giờ và đánh giá tiết dạy của giáo viên 
mầm non trong huyện nói chung và của giáo viên trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên nói 
riêng chưa thực sự đạt được những hiệu quả như mong muốn vì giáo viên chưa có 
những kĩ năng trong việc dự giờ và đánh giá như: Giáo viên chưa chủ động xây dựng 
kế hoạch dự giờ để bồi dưỡng chuyên môn, giáo viên chưa biết cách ghi chép tiến 
trình tiết dự, chưa có khả năng phân tích, đánh giá các tình huống sư phạm trong tiết 
dạy, chưa đánh giá đầy đủ các khía cạnh của tiết dạy, việc tư vấn và đánh giá sau tiết 
dạy không hiệu quả, nhận xét tiết dạy lan man không đúng trọng tâm, người dạy khó 
nhận thấy những ưu, khuyết điểm của tiết dạy để có điều chỉnh, giáo viên ngại nhận 
xét đánh giá sau tiết dạy vì sợ đụng chạm, sợ mất lòng, nể nang, bè phái cho qua... 
việc dự giờ trong hoạt động chuyên môn không có hiệu quả chỉ mang tính hình thức. 
Phần lớn việc dự giờ chỉ do cán bộ quản lí, tổ khối trưởng thực hiện, việc đánh giá 
sau tiết dạy rất ít có ý kiến tham gia của giáo viên chỉ tập trung vào các giáo viên là 
các tổ khối trưởng. Giáo viên hầu như chỉ mới tham gia dự giờ trong các hoạt động 
mang tính chất thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn trong năm và có ý kiến đánh 
giá chung chung, đồng tình, chưa thực sự quan sát kĩ các thao tác của người dạy 
- Là một cán bộ quản lý được giao nhiệm vụ chỉ đạo các hoạt động chuyên môn trong 
nhà trường, với mong muốn tìm ra các biện pháp để giúp giáo viên nâng cao được 
các kĩ năng trong khi dự giờ và đánh giá sau tiết dạy. Góp phần thiết thực trong việc 
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà 
trường, tôi đã nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ của 
giáo viên trong nhà trường nhằm góp phần nhỏ vào việc đổi mới dạy học hiện nay 
trong nhà trường. Và nâng cao chất lượng học sinh của nhà trường trong năm học 
2018-2019 và những năm tiếp theo. 
2. Tình hình thực tế, thực trạng về công tác quản lý hoạt động thao giảng, dự 
giờ tại trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên 
2.1 Giới thiệu khái quát về trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên 
- Trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên được thành lập từ năm 2007, là trường Mẫu giáo duy 
nhất của xã Ngãi Xuyên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, là vùng có đông đồng bào dân tộc 
Khơ mer sinh sống, đời sống của người dân trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông và 
3 
đi làm thuê ở các tỉnh lân cận.Trường có điểm chính được đặt tại ấp Cầu Hanh, và mỗi ấp 
đều có 01 đến 02 lớp để tạo điều kiện cho phụ huynh đưa học sinh đi học được thuận lợi 
hơn, do đó trường có đến 05 điểm lẻ xa trường. Do trường mới được thành lập nên thành 
tích của nhà trường còn khiêm tốn. 
- Năm học 2018 - 2019 trường Mẫu giáo Ngãi Xuyên có 10 lớp với 10 giáo viên được 
chia thành 02 tổ khối chuyên môn: Tổ khối Chồi có 04 giáo viên và Tổ khối Lá có 06 giáo 
viên. 100% giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó có 90% giáo viên có trình độ 
cao đẳng, đại học. 100% giáo viên tham gia các lớp học bồi dưỡng nâng cao năng lực 
chuyên môn do ngành tổ chức. Đa số các giáo viên của nhà trường có tuổi nghề còn trẻ, 
có 04 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện . Việc sinh hoạt chuyên môn của 
nhà trường được tổ chức có nề nếp theo quy định 1 lần/tháng, họp khối 2 lần / 1 tháng, 
nhiều vấn đề của chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất 
lượng học tập của học sinh được đưa ra bàn luận và tìm các biện pháp thực hiện một cách 
có hiệu quả và kịp thời. Mỗi tháng nhà trường tổ chức mở 01 tiết thao giảng, 01 tiết mở 
chuyên đề, tổ khối tự lên kế hoạch kiểm tra chuyên đề, toàn diền và các tiết dự giờ chéo 
cho giáo viên học hỏi thêm. 
 2.2 Thực trạng quản lý công tác thao giảng, dự giờ tại trường Mẫu giáo 
Ngãi Xuyên 
- Thao giảng, dự giờ là một việc làm hết sức quan trọng đối với mỗi giáo viên. Thông qua 
việc thao giảng, dự giờ giúp giáo viên từng bước trưởng thành trong công tác chuyên 
môn. 
Thao giảng, dự giờ sẽ giúp cho giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng của 
mình. Vì khi đến lịch thao giảng, dự giờ hầu hết giáo viên đều có tinh thần chuẩn bị bài 
thật kỹ cả về kiến thức chuyên môn lẫn thực tiễn, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp nhiều 
hơn để có một buổi dạy đạt kết quả cao nhất. 
*Xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ 
- Căn cứ vào công văn hướng dẫn của cấp trên, chỉ đạo của Tổ mầm non Phòng giáo dục 
và đào tạo huyện Trà Cú, đồng thời dựa trên cơ sở kế hoạch năm học của nhà trường về 
công tác kiểm tra nội bộ nói chung và công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên 
nói riêng. Ngay từ đầu năm học 2018 – 2019 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thao giảng, 
dự giờ của cả năm học. Trong kế hoạch xác định rõ tên giáo viên, đề tài sẽ thao giảng, dự 
giờ, thời gian, địa điểm tổ chức nhằm giúp giáo viên có sự chuẩn bị chu đáo cho bài 
dạy,từ đó hiệu quả của tiết thao giảng, dự giờ sẽ được nâng cao. 
Ví dụ : Đây là kế hoạch kiểm tra toàn diện, chuyên đề được thông qua vào cuộc họp 
chuyên môn đầu năm học giúp GV có kế hoạch chuẩn bị. 
Thời gian KIỂM TRA KIỂM TRA KIỂM Người Kết quả 
4 
TOÀN DIỆN CHUYÊN ĐỀ TRA 
HSSS 
kiểm 
tra 
kiểm 
tra 
9/2018 -Cô : 
Thạch Thị Mỹ 
Hồng 
- Cô :Vương Thị Thanh Thảo 
- Cô :Kim Thị Ngọc Tính 
- Cô :Thạch Thị Thanh Dung 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
10/2018 -Cô : 
Lý Thị Bích Chi 
- Cô : Thạch Thị Thanh Diệu 
- Cô :Thạch Kim Thùy 
- Cô :Nguyễn Thị Ngọc Lan 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
11/2018 -Cô: 
Kim Thị Ngọc 
Tính 
- Cô :Nguyễn Thị Huỳnh Như. 
- Cô :Thạch Thị Mỹ Hồng . 
- Cô :Lý Thị Bích Chi 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
12/2018 -Cô : 
Thạch T.Thanh 
Dung 
- Cô :Kim Thị Ngọc Tính. 
- Cô :Vương Thị Thanh Thảo 
- Cô : Thạch Thị Thanh Diệu 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
01/2019 
-Cô : 
 Thạch Kim Thùy 
- Cô :Nguyễn Thị Ngọc Lan 
- Cô :Thạch Thị Thanh Dung 
- Cô :Nguyễn Thị Huỳnh Như 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
02/ 2019 
-Cô : 
Thạch T. Thanh 
Diệu 
- Cô :Thạch Thị Mỹ Hồng 
- Cô :Thạch Kim Thùy 
- Cô :Vương Thị Thanh Thảo 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
3/2019 -Cô : 
Nguyễn T. Huỳnh 
Như. 
- Cô : Thạch Thị Thanh Diệu 
- Cô :Kim Thị Ngọc Tính 
- Cô :Thạch Thị Thanh Dung 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
4/2019 -Cô : 
Vương Thị Thanh 
Thảo 
- Cô : Thạch Kim Thùy 
- Cô :Nguyễn Thị Ngọc Lan 
- Cô :Lý Thị Bích Chi 
-100% 
giáo 
viên 
BGH 
5 
5/2019 -Cô : 
Nguyễn Thị Ngọc 
Lan 
- Cô :Thạch Thị Mỹ Hồng 
- Cô : Lý Thị Bích Chi 
- Cô :Nguyễn Thị Huỳnh Như. 
-100% 
giáo 
viên 
- Để công tác thao giảng, dự giờ đạt hiệu quả cao BGH nhà trường và giáo viên nên thực 
hiện đồng bộ các nội dung sau: 
+ Tiếp tục duy trì việc xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ hàng năm ở tổ đối với 
giáo viên trẻ cũng như giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm. Đây là cơ hội để tất 
cả giáo viên tham gia giảng dạy có thể tham dự và học hỏi rút kinh nghiệm lẫn nhau, 
mặt khác sẽ khắc phục tâm lý e ngại của các giáo viên khi “bị” dự giờ vì tất cả các 
giáo viên đều “được” dự giờ. 
+ Đánh giá thao giảng, dự giờ là đánh giá chất lượng quá trình giảng dạy, học tập của 
giáo viên và học sinh được thể hiện trên nhiều mặt: Nội dung, phương pháp, phong 
cách giảng dạy của giáo viên; khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức thái độ học tập của 
học sinh,Đánh giá để giáo viên phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn 
chế của mình. Đây là nội dung quan trọng nhất trong công tác thao giảng, dự giờ do 
đó việc đánh giá, nhận xét cần trao đổi thẳng thắn, chân tình không mang nặng việc 
“bới móc” các khuyết điểm. 
+ Hàng năm, BGH nhà trường cần phải đánh giá, rút kinh nghiệm công tác thao 
giảng, dự giờ. Qua đánh giá, lãnh đạo nhà trường có thể rút kinh nghiệm để các buổi 
thao giảng, dự giờ sau sẽ được tổ chức tốt hơn và sẽ có cái nhìn tổng quan về công 
tác này trên mọi phương diện, chất lượng dạy của giáo viên và ý thức học tập của 
học sinh từ đó có những biện pháp chấn chỉnh, khen thưởng đối từng giáo viên, học 
sinh. 
Về phía người dạy, dự giờ sẽ giúp giáo viên chủ động, tích cực hơn trong bài giảng 
của mình. Dù thế nào đi nữa thì mỗi khi có người đến dự giờ, các giáo viên đều có 
tinh thần chuẩn bị bài kĩ hơn, đôi khi còn có sự trao đổi về bài dạy, đây là một việc 
làm hết sức có ý nghĩa đối với mỗi giáo viên. Khi có người đến dự giờ, lớp học cũng 
diễn ra sôi nổi hơn, ý thức học tập của học sinh tôt hơn, đây là  ... át triển 
ngôn ngữ/ 
Hoạt động 
dạy diễn cảm 
thơ 
Điểm Cầu 
Hanh 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 9 Cô Thùy Mở chuyên 
đề 
Phát triển 
thẩm mĩ/ 
Hoạt động 
dạy múa 
Điểm 
Xoài 
Thum 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 10 Cô Hồng Thao giảng Phát triển 
nhận thức/ 
Hoạt động 
dạy LQVT 
Điểm 
Giồng 
Tranh 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 11 Cô Lan Thao giảng Phát triển thể 
chất/ Hoạt 
động dạy Thể 
dục 
Điểm 
Xoài 
Thum 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 11 Cô Chi Mở chuyên 
đề 
Phát triển 
nhận thức/ 
Hoạt động 
dạy khám phá 
khoa học 
Điểm Cầu 
Hanh 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
9 
Tháng 12 Cô Sang Thao giảng Phát triển 
ngôn ngữ/ 
Hoạt động kể 
chuyện 
Điểm 
Xoài 
Thum 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 12 Cô Tính Thao giảng Phát triển 
tình cảm xã 
hội/ Hoạt 
động Vui 
chơi góc 
Điểm 
Vàm Buôn 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 01 Cô Hồng Mở chuyên 
đề 
Phát triển 
nhận thức/ 
Hoạt động 
khám phá 
Điểm 
Vàm Buôn 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 2 Cô Thùy Thao giảng Phát triển 
thẩm mĩ/ 
Hoạt động Vẽ 
theo ý thích 
Điểm 
Xoài 
Thum 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 3 Cô Tính Mở chuyên 
đề 
Phát triển 
ngôn ngữ/ 
Hoạt động 
làm quen chữ 
viết 
Điểm 
Vàm Buôn 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 3 Cô Diệu Thao giảng Phát triển 
nhận thức/ 
Hoạt động 
LQVT ( thêm 
bớt) 
Điểm 
Xoài 
Thum 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 4 Cô Như Thao giảng Phát triển 
thẩm mĩ/ 
Hoạt động 
âm nhạc 
(Nghe hát) 
Điểm 
Vàm Buôn 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
Tháng 4 Cô Nga Thao giảng Phát triển 
ngôn ngữ/ 
Hoạt động 
Trò chuyện 
Điểm 
Vàm Buôn 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
10 
Tiếng Việt. 
Tháng 5 Cô Chi Thao giảng Phát triển 
nhận thức/ 
Khám phá 
các nhóm 
thực phẩm 
Điểm Cầu 
Hanh 
BGH + Tập 
thể giáo viên 
toàn trường. 
 Nguyên nhân thành công : 
- Việc quản lý thao giảng , dự giờ của giáo viên luôn giảm áp lực cho giáo viên bằng 
những tiết qua kiểm tra thường xuyên Ban giám hiệu sẽ lựa những tiết nổi trội cho 
giáo viên lấy làm thao giảng lại, nên sẽ giảm bớt được nhiều công sức luyện tập cũng 
như làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy. 
- Đối với trường hợp giáo viên lên tiết thao giảng trùng với lịch kiểm tra của Phòng 
giáo dục và đào tạo thì người quản lý luôn chỉ đạo dời lịch lại để giảm áp lực cho 
giáo viên. 
 Nguyên nhân chưa thành công: 
- Do qui định mới các tiết thao giảng không còn xếp loại nên giáo viên không thật sư 
nổ lực hết mình vì tiết dạy. 
- Trong năm học có quá nhiều lễ hội, hội thi tổ chức tại trường như: Lễ khai giảng, lễ 
20-11, lễ hội mừng Xuân, hội thi “Bé khỏe, ngoan, thông minh”, hội thi “Búp bê 
xinh”, lễ tổng kết, hội thi thiểu nhi kể chuyện sách..” nên bản thân giáo viên quá mệt 
không còn đầu tư nhiều vào giờ dạy. 
- Số lượng học sinh các lớp quá đông, thường từ 35 trở lên mà chỉ có 01 giáo viên/ 1 
lớp cũng là nguyên nhân làm cho các tiết thao giảng, dự giờ không thành công. 
- Bản thân người Hiệu trưởng do áp lực báo cáo nhiều, thường có nhiều cuộc họp 
trong tháng nên khâu quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ thường chỉ giao cho Phó 
hiệu trưởng hoặc tổ trưởng theo dõi. 
3. Kế hoạch hành động 
Tên công 
việc 
Mục tiêu/ 
kết quả cần 
đạt 
Người/đơn 
vị thực 
hiện/phối 
hợp thực 
hiện 
Điều kiện, 
phương tiện 
thực hiện 
Thời gian 
Biện pháp thực 
hiện 
Dự kiến khó 
khăn, rủi ro 
Dự kiến 
hướng khắc 
phục 
1. Thành 
lập tổ 
đánh giá 
chất 
- Giúp 
quản lý tốt 
việc mở 
thao giảng, 
HT, PHT, 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
Nghiên cứu 
điều lệ 
trường mầm 
non, thành 
Họp phân 
công nhiệm 
vụ, góp ý giáo 
án trước khi 
-Năng lực 
các thành 
viên khô 
ng đều. 
- Bồi 
dưỡng, tập 
huấn nâng 
cao năng 
11 
lượng 
thao 
giảng, 
dự giờ 
dự giờ có 
kế hoạch, 
giúp rút 
kinh 
nghiệm 
sau khi 
thực hiện 
tiết dạy. 
môn lập vào đầu 
năm học 
(tháng 9) 
dạy, rút kinh 
nghiệm trực 
tiếp sau tiết 
dạy 
-Các thành 
viên chưa 
nhiệt tình 
góp ý 
lực cho 
các thành 
viên 
-Phân công 
góp ý cụ 
thể cho 
từng giờ 
dạy đối với 
từng thành 
viên cụ thể 
2. Xây 
dựng kế 
hoạch tổ 
chức 
thao 
giảng, 
dự giờ 
-Giúp HT 
chọn được 
những GV 
có năng 
lực, lựa 
chọn các 
môn, các 
lĩnh vực 
mag Gv 
còn yếu để 
tổ chức 
học hỏi, 
rút kinh 
nghiệm 
HT, PHT, 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
môn 
Kế hoạch 
kiểm tra nội 
bộ, kế hoạch 
thực hiện 
nhiệm vụ 
năm học, 
tháng 9 
HT, PHT, căn 
cứ kế hoạch 
năm học, kế 
hoạch kiểm tra 
nội bộ để xây 
dựng dự thảo, 
sau đó thông 
qua tập thể lấy 
ý kiến thống 
nhất 
-Kế hoạch 
chỉ tập trung 
vào 1 vài cá 
nhân Gv có 
chuyên môn 
giỏi do thiếu 
GV 
- Tham 
mưu lãnh 
đạo PGD 
xin đủ Gv 
theo qui 
định, bồi 
dưỡng 
chuyên 
môn cho 
GV mới. 
3.Xây 
dựng 
chuẩn để 
đánh giá 
tiết dạy 
-Đánh giá 
giờ học 1 
cách khao 
học, khách 
quan 
HT, PHT, 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
môn 
Nghiên cứu 
sách hướng 
dẫn tổ chức 
thực hiện 
chương trình 
các độ tuổi, 
hướng dẫn 
cho điểm 
trong sổ dự 
giờ 
-Họp HT, 
PHT, các tổ 
trưởng chuyên 
môn để thống 
nhất xây dựng 
chuẩn đánh 
giá 
- Gv dạy 
bám sát 
chuẩn nên sẽ 
bị gò bó, 
không phát 
huy hết năng 
lực GV 
- Nên xây 
dựng 
chuẩn có 
những yêu 
cầu mở đòi 
hỏi Gv 
phát huy 
sáng tạo 
3.Triển 
khai kế 
- Các 
thành viên, 
HT, PHT, 
các tổ 
-Tham mưu 
BGH xin 
Triển khai 
trong cuộc 
-Kế hoạch tổ 
chức không 
- Điều 
chỉnh kế 
12 
hoạch tổ 
chức 
thao 
giảng, 
dự giờ 
GV nắm 
được thời 
gian, các 
hoạt động, 
môn học , 
địa điểm, 
thành phần 
sẽ tổ chức 
để chuẩn 
bị có hiệu 
quả. 
trưởng 
chuyên 
môn, tập 
thể GV. 
kinh phí làm 
đồ dùng cho 
giờ dạy,triển 
khai trong 
cuộc họp 
chuyên môn 
đầu năm học 
họp chuyên 
môn đầu năm 
học 
đúng thời 
gian do 
trùng với 
các kế hoạch 
khác 
hoạch theo 
tình hình 
thực tế, 
dời lịch tổ 
chức. 
4.Duyệt 
kế hoạch 
kiểm tra 
của các 
tổ 
-Giám sát 
hoạt động 
của các tổ 
để hướng 
dẫn, tổ 
chức cho 
phù hợp 
HT, PHT 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, tập 
thể GV 
-Duyệt đầu 
năm học, 
nghiên cứu 
kế hoạch 
kiểm tra nội 
bộ, kế hoạch 
thực hiện 
nhiệm vụ 
năm học. 
-Duyệt và góp 
ý chỉnh sửa, 
nếu trùng với 
lịch của BGH 
thì nên sắp 
xếp cùng ngày 
dự để giảm áp 
lực cho GV. 
-Kế hoạch 
của Tổ 
không kiểm 
đủ các hoạt 
động của 
GV( chỉ tập 
trung vào 
HĐ dễ) 
- Tập huấn 
trước khi 
Tổ trưởng 
lên kế 
hoạch, yêu 
cầu kế 
hoạch 
kiểm tra 
đủ các HĐ 
của GV. 
5.Tổ 
chức 
thực 
hiện 
thao 
giảng, 
dự giờ 
-Giúp 
BGH đánh 
giá được 
năng lực 
GV, giúp 
Gv học hỏi 
rút kinh 
nghiệm 
sau tiết 
dạy để đi 
đến thống 
nhất trong 
thực hiện. 
HT, PHT 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, tập 
thể GV 
-Kinh phí 
chuyên môn 
cho GV làm 
đồ dùng 
phục vụ tiết 
dạy, địa 
điểm, thông 
báo thành 
phần dự, 
chuẩn góp ý, 
sổ dự giờ 
- Tổ chức dạy 
cho tập thể 
GV cùng dự 
và thảo luận 
góp ý. 
-GV không 
ghi nhận ý 
kiến đóng 
góp của tập 
thể 
- Dựa vào 
chuẩn đã 
xây dựng 
để góp ý 
giúp GV 
thấy được 
hạn chế để 
tốt hơn. 
13 
6.Kiểm 
tra, đánh 
giá kết 
quả thực 
hiện 
-Rút kinh 
nghiệm 
sau khi tổ 
chức, điều 
chỉnh kế 
hoạch phù 
hợp hơn 
cho lần sau 
HT, PHT, 
các Tổ 
trưởng 
chuyên 
môn 
-Nghiên cứu 
chuẩn, 
hướng dẫn 
thực hiện 
chương 
trình, kết 
quả kiểm tra 
dự giờ. 
Họp HT, 
PHT, các Tổ 
trưởng chuyên 
môn lấy ý 
kiến để thống 
nhất. 
-Sau khi 
thống nhất 
điều chỉnh, 
kế hoạch , 
Phòng giáo 
dục, Sở giáo 
dục lại chỉ 
đạo thực 
hiện khác. 
- Thống 
nhất theo 
chỉ đạo 
mới của 
Phòng giáo 
dục, Sở 
giáo dục. 
4. Kết luận và kiến nghị 
4.1. Kết luận 
 Từ thực tiễn công tác quản lý hoạt động thao giảng, dự giờ tại đơn vị trường tôi 
quản lý tôi nhận thấy: 
Qua thao giảng, dự giờ giáo viên tự đánh giá khả năng, năng lực chuyên môn của 
mình, đồng thời tiếp thu ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp, nhận biết những 
ưu điểm và hạn chế của mình từ đó nâng cao nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện nhân 
cách, tinh thần trách nhiệm để có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất. 
 Thao giảng, dự giờ giúp cho giáo viên học tập những cái hay, rút kinh nghiệm 
những thiếu sót của đồng nghiệp về phong cách, phương pháp sư phạm và cách ứng 
xử các tình huống xảy ra trong quá trình lên lớp để áp dụng vào quá trình giảng dạy 
của mình. 
Hoạt động rút kinh nghiệm từ giờ dạy của giáo viên Đây có thể nói là một hoạt 
động quan trọng nhất trong việc dự giờ và thăm lớp. Nắm được vai trò và ý nghĩa 
của hoạt động đó, chúng tôi đã chủ động giúp giáo viên thực hiện tốt nhất quyền tự 
chủ của mình. Trước dây giáo viên ít khi góp ý bài dạy của đồng nghiệp hoặc có 
góp ý cũng rất e dè chưa mạnh dạn thì nay chúng tôi tạo điều kiện để giáo viên 
khắc phục tình trạng này bằng cách yêu cầu giáo viên ghi lại những ý kiến, nhận 
xét vào ngay sổ dự giờ và khi sinh hoạt chuyên môn mỗi giáo viên dựa vào phần 
ghi chép đó để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy. Nếu trong tiết dạy có nhiều ý 
kiến đóng góp trái ngược nhau thì tổ trưởng sẽ trực tiếp thống nhất ý kiến các giáo 
viên để đi đến kết luận và ghi thành biên bản dự giờ công khai để các giáo viên 
trong trong tổ học tập và giải quyết thực sự hết những băn khoăn về tiết dạy. Một 
điểm cũng rất quan trọng là chúng tôi đã chủ động đưa các giáo viên đến dự các tiết 
dạy cùng nhau của các giáo viên khác nhau, trên cơ sở đó giáo viên dự giờ sẽ rút 
kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và sẽ học được ở mỗi người dạy cách chủ động sáng 
tạo khi xử lí tình huống. 
14 
- Người quản lý phải thật sự khéo léo trong việc lựa chọn những cá nhân có chuyên 
môn vững để tổ chức thao giảng, đối với trường hợp bắt buộc 1 giáo viên phải thực 
hiện 01 tiết thao giảng/ 1 năm thì với những Gv có năng lực chuyên môn hạn chế, 
cần giao Tổ trưởng chuyên môn bồi dưỡng và hỗ trợ trong việc sáng tạo đồ dùng đồ 
chơi phục vụ cho tiết dạy, giáo án phải được góp ý, chỉnh sửa một cách chi tiết, cụ 
thể như thế GV mới tự tin khi lên tiết. 
4.2. Kiến nghị: 
 - Đối với Bộ giáo dục và đào tạo : Nghiên cứu điều chỉnh lại tiêu chuẩn đánh 
giá xếp loại giờ dạy của GV mầm non vì hướng dẫn hiện tại không cập nhật xu 
hướng đổi mới của chương trình giáo dục bậc học mầm non, có một số điểm 
chưa thật sự phù hợp. 
 - Đối với Sở giáo dục và đào tạo : Cần tổ chức các tiết hội giảng cấp Tỉnh cho 
GV có cơ hội học tập nhằm thấy rõ sự khác biệt của việc áp dụng theo đặc trưng 
của từng vùng miền. 
- Đối với Phòng giáo dục và đào tạo : Cần mở lớp tập huấn kỹ năng rút kinh 
nghiệm giờ dạy cho các PHT, các Tổ trưởng chuyên môn. 
 Trà Cú, ngày 25 tháng 6 năm 2018 
 Người thực hiện 
 Vương Thị Thanh Thảo 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_quan_ly_hoat_dong_thao_giang_du_gio_cua_giao_vien.pdf