Tiểu luận Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng - Năm học 2018-2019
1. CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1. Cơ sở pháp lý:
Theo điều lệ trường mầm non và sự phát triển của công tác giáo dục, hằng năm
trong ngành Giáo dục, từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đến Phòng
Giáo dục và Đào tạo đều có các văn bản thành lập tổ chuyên môn cho từng bậc học,
cấp học, trong đó có bậc học mầm non như:
Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015, Quyết định
ban hành Điều lệ Trường mầm non tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của
tổ chuyên môn
Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 07 tháng 04 năm 2008, Quyết định
ban hành Điều lệ Trường mầm non tại tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn
của tổ chuyên môn
Các quyết định về việc thành lập tổ chyên môn hằng năm từ cấp sở GDĐT, cấp
phòng và cấp trường.
Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ
thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ vào thông tư Số: 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
mầm non;
Kế hoạch số 389/KH-BGDĐT ngày 25/4/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm
học 2017-2018;
Công văn số 389/NGCBQLCSGD-NG ngày 28/3/2017 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho năm học
2017-2018 va 2các năm học tiếp theo.
Công văn số 1057/KH-SGDĐT ngày 22/7/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo
về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm
học 2017 – 2018.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng - Năm học 2018-2019
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 1 Học viên: Dương Thị Anh Đào BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢ LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non và phổ thông Trà Cú Tên tiểu luận: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC HƯNG NĂM HỌC 2018-2019 Học viên: DƯƠNG THỊ ANH ĐÀO Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Phước Hưng, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Trà Cú, tháng 5 năm 2018 Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 2 Học viên: Dương Thị Anh Đào MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Cơ sở chọn đề tài: 2 2. Thực trạng ..của trường Mẫu giáo 2.1. Khái quát về trường. 2.2 Thực trạng vấn đề liên quan 2.3 Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới/nâng cao 2.4. Những việc mà đơn vị làm được.. 3. Kế hoạch hành động .. 4 Kết luận, kiến nghị. 4.1 Nhận định chung về vấn đề nghiên cứu: 4.2 Những kiến nghị.. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 3 Học viên: Dương Thị Anh Đào TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯỚC HƯNG NĂM HỌC 2018-2019 1. CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Cơ sở pháp lý: Theo điều lệ trường mầm non và sự phát triển của công tác giáo dục, hằng năm trong ngành Giáo dục, từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo đến Phòng Giáo dục và Đào tạo đều có các văn bản thành lập tổ chuyên môn cho từng bậc học, cấp học, trong đó có bậc học mầm non như: Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015, Quyết định ban hành Điều lệ Trường mầm non tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chuyên môn Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 07 tháng 04 năm 2008, Quyết định ban hành Điều lệ Trường mầm non tại tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chuyên môn Các quyết định về việc thành lập tổ chyên môn hằng năm từ cấp sở GDĐT, cấp phòng và cấp trường. Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ vào thông tư Số: 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non; Kế hoạch số 389/KH-BGDĐT ngày 25/4/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2017-2018; Công văn số 389/NGCBQLCSGD-NG ngày 28/3/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên cho năm học 2017-2018 va 2các năm học tiếp theo. Công văn số 1057/KH-SGDĐT ngày 22/7/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2017 – 2018. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 4 Học viên: Dương Thị Anh Đào Chỉ thị 2 /CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017-2018 của ngành giáo dục. Thông tư 48/2011/TT-BGDDT ngày 25/10/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo quy định, chế độ làm việc của giáo viên mầm non tại điểu 3, thời gian làm việc, thời gian nghĩ hàng năm của giáo viên. Điều giờ dạy của giáo viên, điều 5 chế độ giảm giờ dạy vả quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy. Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ( ban hành kèm theo quyết định số 02/2008/QĐ-BGDDT ngày 22/01/2008 của Bô giáo dục và Đào tạo) đã nêu: chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức , lối sống, kiến thức, kỹ năng sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non. 1.2. Cơ sở về lý luận: Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015, Quyết định ban hành Điều lệ Trường mầm non tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục và cấp dưỡng. Tổ chuyên môn có tổ trưởng và tổ phó. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác; Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ; Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần. Chất lượng giáo dục mầm non phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó rất quan trọng là yếu tố quản lý. Công tác quản lý cần phải được cải tiến để quản lý có hiệu quả. Một trong những phương hướng cải tiến quản lý hiện nay là hoàn thiện từng khâu từ, phần hệ của hệ thống quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý của hệ thống. Tổ Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 5 Học viên: Dương Thị Anh Đào chuyên môn là một hệ thống tổ chức nhà trường được ghi trong điều lệ trường mầm non. Tổ chuyên môn là người giúp Hiệu trưởng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sư phạm và nghiệp vụ. Tính chất hoạt động chủ yếu của tổ chuyên môn là chuyên sâu về nghề nghiệp sư phạm thể hiện sự tích tụ cao về chuyên môn. Xây dựng tổ chuyên môn hoạt động có nền nếp, chất lượng chính là sự đầu tư có hiệu quả về chất lượng giảng dạy và chất lượng giáo dục học sinh. 1.3.Cơ sở về thực tiển: Hoạt động dạy và học là một hoạt động đặc thù của nhà trường giữ vị trí trung tâm và mang tính quyết định . Chất lượng dạy và học quyết định uy tín của nhà trường. Do đó để hoạt động Dạy và học ổn định, đảm bảo chất lượng thì điều đầu tiên người cán bộ quản lý phải thực hiện tốt việc chỉ đạo và quản lý hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường. Thực tế thì tổ chuyên môn của trường Mẫu giáo Phước Hưng chỉ làm việc theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, kế hoạch đề ra ở mức độ nào thì thực hiện ở mức đó. Do vậy chưa phát huy hết sức mạnh của tập thể tổ chuyên môn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Bên cạnh đó thì sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thật sự đi vào chiều sâu nội dung, phương pháp, hiệu quả tiết dạy. Đa số chỉ dừng lại yêu cầu chung cơ bản, thiếu tính nâng cao hoặc xoáy sâu vào trọng tâm nội dung của sinh hoạt chuyên môn. Bản thân là một cán bộ quản lý tại một trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn, bằng kiến thức đã được tập huấn nghiệp vụ quản lý tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 để viết đề tài tiểu luận” nhằm góp phần xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Tình hình thực tế về quản lý tổ chuyên môn trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 2.1: Khái quát về trường Mẫu giáo Phước Hưng: Trường Mẫu Giaó Phước Hưng là một trong những trường nằm ngay Xã cửa ngõ đi vào trung tâm huyện Trà Cú. Trường thuộc xã nghèo, học sinh dân tộc chiếm Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 6 Học viên: Dương Thị Anh Đào 54,7%, hộ nghèo và cận nghèo chiếm (40,2%). Trường được Phòng Giáo dục giao nhiệm vụ đào tạo bậc Mầm Non trên địa bàn 4 ấp với điểm học, khoảng cách các điểm học đến điểm chính từ 2 đến 7 km. (Trong đó điểm Xóm Đồng 7 km, điểm Trạm 5 km, điểm Đầu Lộ km. Các điểm trường nằm dọc theo quốc lộ 54 rãi đều ở 4 ấp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường. - Cơ sở vật chất gồm: 15 phòng kiên cố, trong đó: 14 phòng học, 01 văn phòng. - Tình hình GV & HS + CB- GV-NH: TS 26 Nữ 23 DT 13 Nữ DT 11. Giáo viên đạt chuẩn là 26/26. Giaó viên trên chuẩn 15/26 Trong năm học 2018-2019 số học sinh ra lớp là 426/18 lớp, Trong đó lớp chồi 7 lớp, lá 11 lớp. - Danh mục các điểm trường: Có điểm trường + Điểm trường chính: Âp Bến Chùa A - Phước Hưng- Trà Cú-Trà Vinh + Điểm trường lẻ: Đầu Lộ, Đầu Giồng, Trạm (Ấp Trạm); Xóm Đồng (Ấp Đầu Giồng B) và điểm Chợ Trên, Âp Chợ, Ô Rung, Trà Mềm- Phước Hưng- Trà Cú-Trà Vinh So với các trường khác trong huyện, trường Mẫu Giaó Phước Hưng có nhiều điểm học nhất. Đây cũng là điểm thuận lợi giúp học sinh đi học gần hơn, đảm bảo an toàn, cha mẹ học sinh an tâm hơn. Tuy nhiên với nhiều điểm như vậy cũng gây khó khăn cho quản lý các hoạt động giáo dục. Từng bước phấn đấu thực hiện đạt chuẩn quốc gia, hiện nay trường đang đầu tư cơ sở vật chất, xây thêm nhiều phòng học mới, trồng rất nhiều cây xanh phủ mát cả sân trường ở các điểm học, tạo cảnh quang môi trường trong lành cho học sinh học tập và vui chơi. * Đặc điểm nổi bậc của nhà trường: Chi bộ trong sạch vững mạnh 3 năm liền. Tập thể trường tiên tiến 3 năm, đạt công đoàn vững mạnh xuất sắc, GVDG Các cấp vòng trường 18,vòng huyện 5/21, các hội thi của trẻ hội thi “ Bé khỏe, ngoan , thông minh nhanh trí vòng cụm giải nhất, vòng huyện giải khuyến khích, năng khyếu múa đạt giải nhất vòng huyện, hội Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 7 Học viên: Dương Thị Anh Đào thi” “ Thiếu nhi tuyên truyền giới thiệu kể chuyện sách” năng khiêú múa đạt giải Nhì vòng Tỉnh, hội thi của Cô làm ĐDDH đạt khuyến khích vòng Tỉnh đạt giải 3 hội thi “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 2.2. Thực trạng về quản lý tổ chuyên môn trường Mẫu giáo Phước Hưng, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” Hiệu trưởng chỉ đạo thành lập tổ chuyên môn và đi vào hoạt động có hiệu quả. Có xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ trường bám vào kế hoạch để hoạt động. Được sự hỗ trợ của về chuyên môn của Ban giám hiệu trường, chỉ đạo về chuyên môn của Phòng Giáo dục Đào tạo huyện. Tổ trưởng có uy tín, giỏi về chuyên môn, giáo viên trong tổ có sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong công tác; có tinh thần học hỏi, cầu tiến tự học thêm theo đào tạo từ xa để nâng chuẩn. Giáo viên nhiệt tình, hăng hái, sáng tạo trong lao động sư phạm. Nhà trường đã bổ nhiệm hai tổ trưởng chuyên môn có trình độ chuyên môn, có tâm huyết với nghề. Sẵn sàng khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Chất lượng tổ trưởng chuyên môn đã đáp ứng được yêu cầu thực tế của nhà trường và những yêu cầu đổi mới trong quản lý chuyên môn theo chương trình giáo dục mới. Một bộ phận giáo viên có tư tưởng ngại đổi mới, ngại tiếp cận với các phương tiện dạy học hiện đại. Chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn còn chưa thực sự hiệu quả. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thiếu về số lượng, không đồng bộ làm ảnh hưởng tới chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối. Trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập còn thiếu nhiều. Một số giáo viên l ... ng chỉ dừng lại ở đội ngũ cán bộ quản lý mà cần được triển khai rộng khắp trọng đội ngũ giáo viên bởi vì chính đội ngũ giáo viên là người quyết định và đưa phương pháp này vào thực tế để phát huy tối đa mặt mạnh của nó Để chất lượng chuyên môn của nhà trường đi lên, cán bộ quản lý cần tạo cho giáo viên sự ham muốn học hỏi phấn đấu vươn lên tránh chủ nghĩa an phận, bằng lòng với những gì đã có. Với mỗi buổi bồi dưỡng chuyên môn, Hiệu trưởng cần tổng kết, nhấn mạnh vào những nội dung giáo viên cần đặc biệt lưu ý, điều này nhằm tránh cho giáo viên sau buổi bồi dưỡng không hệ thống hoá được kiến thức, kỹ năng cần đạt. Phương pháp thảo luận nhóm giúp giáo viên giải quyết được những khó khăn về chuyên môn và có cơ hội để trình bày những ý kiến của cá nhân mình, cùng tập thể tìm ra đáp án chính xác nhất nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho bản thân và đồng nghiệp. 3.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 tháng tới ( tháng 8/2018): TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁCH THỨC THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ (nếu có) HƯỚNG KHẮC PHỤC RỦI RO Thành lập tồ chuyên môn Tổ chuyên môn làm việc có chất lượng BGH , GV Thời gian con người Thảo luận, chọn nhân sự Có thành viên từ chối không làm tổ trưởng Động viên, thuyết phục Học tập các văn bản vể BDCM Hiểu nội dung,lập kế hoạch tổ chưc thực hiện BGH, TTCM GV Có văn bản. Người tổ chức HT ra QĐ Phân công. Tổ chức thự hiện: Người tập huấn chưa hiểu nội dung văn bản Xem cách truyền thụ. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 13 Học viên: Dương Thị Anh Đào tự nghiên cứu, tâp trung, thảo luận Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng KH hoạt động Tập thể thống nhất thực hiện BGH – Tổ CM và tất cả CBCV,nC trong nhà trường Có thời gian, kinh phí Phân công, Căn cứ các chỉ tiêu, có biện pháp thực hiện. Các chỉ tiêu cao, chưa xác thực Thảo luận lại để thống nhất chỉ tiêu Quy định chế độ sinh hoạt hội họp của tổ CM Tập thể thống nhất thực hiện BGH – Tổ CM và tất cả CBCV,nC trong nhà trường Thơi gian Triển khai nội quy, quy chế họp Một số thành viên không thống nhất với nội quy. Thảo luận lại để thống nhất Học tập các văn bản vể BDCM Hiểu nội dung,lập kế hoạch tổ chưc thực hiện BGH, TTCM GV Có văn bản. Người tổ chức HT ra QĐ Phân công. Tổ chức thự hiện: tự nghiên cứu, tâp trung, thảo luận Người tập huấn chưa hiểu nội dung văn bản Xem cách truyền thụ.và tổ chức học tập tiếp 3.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 8 tháng tới ( từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019) Xác định thời gian thưc hiện: Tháng 9- 12/2018. Trên cơ sở kế hoạch tháng khi thực hiện xây dựng kế hoạch chi tiết cho tháng và tuần TÊN CÔNG VIỆC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT NGƯỜI/ ĐƠN VỊ/ TỔ CHỨC PHỐI HỢP ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁCH THỨC THỰC HIỆN RỦI RO/ KHÓ KHĂN/ CẢN TRỞ (nếu có) HƯỚN G KHẮC PHỤC RỦI RO Triển khai kế hoạch của tổ Tất cả các thành viên quán triệt BGH, TTCM và các thành Có kế hoạch khả thi, HT phát tài liệu cho các thành Một ND bồi dưỡng chưa theo Chỉnh nội dung Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 14 Học viên: Dương Thị Anh Đào CM. ND kế hoạch, văn bản, thảo luận và thống nhất thực hiện. viên trong nhà trường, và có người chủ trì triển khai, có địa điểm, có thời gian viên nghiên cứu trước, sau đó đọc văn bản triển khai, các thành viên nghe và thảo luận, chỉnh sửa KH yêu cầu, một số GV thầy KH không phù hợp nhưng không đóng góp. công cách tổ chức phù hợp, động viên, gợi mỡ để giáo viên bớt thụ động, Chỉ đạo triển khai thực hiện chương trình. Các tổ CM xây dựng CTGDMN theo yêu cầu CT khung và địa phương BGH, TTCM và giáo viên trong nhà trường Có kế hoạch chương trình phù hợp và có người chủ trì triển khai, có địa điểm, có thời gian Tổ trường hướng dẫn giáo viên soạn theo chủ đề.và lên chương trình cho cả năm học, trình duyệt. Nâng cao chất lượng soạn giảng Giáo án đạt chất lượng TTCM, Giáo viên Thời gian Thảo luận, đưa ra biện pháp .Chỉ đạo Triển khai chuyên môn theo CTHDBD TX Hiểu được nội dung cần BD CBQL, TTCM, GV Có tài liệu Nghiên cứu tài liệu trước, Tập trung thảo luận nội dung, ghi chép. Nôi dung BD sơ sài. Thiếu tài liệu Tham khảo ý kiến, thảo luận. tìm tài liệu qua mạng Thực hiện HSS Thực hiện đủ các loại HSSS Theo quy định TTCM, giáo viên Văn phòng phẩm HT, TCM Hướng dẫn làm các loại HSSS Triển khai chỉ thị, Nội qui, quy chế Tất cả các thành viên quán triệt ND, văn bản BGH và các thành viên trong nhà Có văn bản về nội qui, quy chế HT phát tài liệu cho các thành viên Một số chỉ tiêu hoặc công việc chưa có sự Chỉnh sủa chỉ tiêu, nội dung Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 15 Học viên: Dương Thị Anh Đào CM, Các kế hoạch, ký cam kết, chỉ tiêu kế hoạch, thi đua. thảo luận và thống nhất thực hiện. trường, CM, và có người chủ trì triển khai, có bản cam kết nghiên cứu trước, sau đó đọc văn bản triển khai, các thành viên nghe và thảo luận, chỉnh sửa văn bản, ký cam kết thực hiện đồng thuận cao, công viêc cho phù hợp, động viên, HT xem lại kỹ năng xử lý tình huống , phong cách lãnh đạo Họp CM trường Tháo gở những khó khăn, giải quyết được những yêu cầu cần thực hiện, nắm được ND, biết tổ chức thực hiện HT, PHT, TTCM, GV Có xây dựng kế hoạch họp chuyên môn, có báo cáo sơ kết chuyên môn tháng trước, Nhận xét, đánh giá cộng tác CM tháng trước, rút kinh nghiệm, kế hoạch tháng sau, đóng góp ý kiến, Kết luận của HT Có ND chuyên môn chưa thống nhất. Nhận xét đánh gía chưa khả thi Điều chỉnh ND kế hoạch, Hướng dẫn làm ĐDĐC và tổ chức hội thi làm ĐDĐC Tạo được sản phẩm P.HT,GV Có mẫu ĐĐC, NVL, Hướng dẫn cách là, nhận xét, khen thưởng Tổ chức các lể hội Có trẻ, gv, PH tham gia BGH, GV, PH, trẻ Kế hoạch, Chương trình lễ hội. Phân công trưởng ban văn nghệ xây dựng kế hoạch và soạn chương trình. Tổ chưc thực hiện Mỡ Học viên BGH, tổ Có tài Phân Công Giáo viên Bồi Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 16 Học viên: Dương Thị Anh Đào chuyên đề dạy học theo hướng đổi mới, phù hợp với lứa tuổi, giúp trẻ hoạt đông tích cực sáng tạo. nắm được lý thuyết, thực hành - dạy học đổi mới pp, sáng tạo lấy trẻ làm trung tâm, trẻ hoạt động tích cực và có sáng tạo chuyên môn và giáo viên liệu, giáo viên có năng lực hướng dẫn và thực hành chuyên đề, có tài liệu, có địa điểm, thời gian P.hiệu trưởng CM lập kế hoạch và mỡ chuyên đề. Nghe triển khai lý thuyết, thảo luận. tổ chức thực hành, Sau đó tổ chức kiểm tra công tác bồi dưỡng.. yếu tiếp thu chưa tốt, thực hiện hoạt động giáo dục chưa đạt dưỡng thêm cho giáo viên yếu. Chọn gv có năng lực thực hành Xem lại cách truyền thụ của người triển khai chuyên đề Kiểm tra Sơ kết công tác CM Có số liệu và nội dung thực hiện cụ thể Ban chỉ đạo và giáo viên Có hồ sơ kiểm tra, Có bảng báo cáo sơ kết HT phân công văn thư soạn thảo báo báo, HT duyệt và người tham gia Nghe đọc tài liệu, thảo luận rút kinh nghiệm Các thành viên ít phát biểu đóng góp, bài báo cáo sơ sài , chưa cụ thể Gợi mỡ cho giáo viên phát biểu. Nghiên cứu kỹ ND thực hiện, có ghi nhật ký thự hiện 4/ Kết luận và kiến nghị : 4.1. Những nhận định chung về vấn đề nghiên cứu: Qua thực trạng trên chúng tôi cũng thấy rằng CBQL, hầu hết giáo viên của trường Mẫu giáo Phước Hưng có quan tâm đến công tác hoạt động của tổ chuyên môn. Nhưng Hiệu trưởng chỉ có chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nhưng thiếu Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 17 Học viên: Dương Thị Anh Đào kiểm tra, đánh giá. Đôi khi việc xây dựng kế hoạch họp chuyên môn đôi lúc còn mang tính chất đối phó. Nhìn chung các cán bộ quản lý và giáo viên đều hiểu được mục đích sinh hoạt chuyên môn là để có kỹ năng sư phạm vững vàng, đáp ứng được yêu cầu chăm sóc – nuôi dạy trẻ, nhưng tập huấn nặng về kiến thức mang tính lý thuyết. Việc vận dụng sáng tạo cũng chưa được quan tâm đúng mức, điều này sẽ làm cho đội ngũ giáo viên trẻ của các nhà trường hạn chế phát huy óc tìm tòi, sáng kiến, sáng tạo trong chuyên môn. Công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn là yếu tố quan trọng trong việc rèn kỹ năng nghề nghiệp, góp phần rất quan trọng vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ: Người Hiệu trưởng cần nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục tiêu, biện pháp, phương thức quản lý hoạt động tổ chuyên môn cho giáo viên để hoạt động này tiến hành một cách nề nếp, chủ động và thu được kết quả ngày càng tốt hơn. Đội ngũ giáo viên mầm non là nhân tố có vai trò quyết định chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, là lực lượng chủ yếu để thực hiện các mục tiêu của GDMN. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng chuyên môn, năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non cần phải được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan và phải được quan tâm một cách thích đáng. 4.2. Đề xuất: * Đối với cấp phòng Giáo dục và Đào tạo: Các cấp quản lý cần có kế hoạch tập huấn công tác làm hồ sơ CM và quản lý chỉ đạo chuyên môn của tổ cho đội ngũ tổ khối trưởng. Tổ chức giao lưu chuyên môn cho các GV làm tổ khối trưởng trong toàn huyện. Trà Cú, ngày 5 tháng 7 năm 2018 Người trình bày Dương Thị Anh Đào Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 18 Học viên: Dương Thị Anh Đào Tài liệu tham khảo 1. Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015, Quyết định ban hành Điều lệ Trường mầm non tại Điều 14 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chuyên môn 2. Giáo viên hướng dẫn viết đề tài. 3. Tài liệu học bồi dưỡng CBQL GDMN (của phân môn BDTX) Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Mẫu giáo Phước Hưng năm học 2018-2019 19 Học viên: Dương Thị Anh Đào
File đính kèm:
- tieu_luan_quan_ly_hoat_dong_cua_to_chuyen_mon_tai_truong_mau.pdf