Tiểu luận Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang - Năm học 2018-2019

1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận:

1.1. Lý do pháp lý:

Theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ

tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính

nhà nước. Mục 2, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, Điều 8, giao

tiếp và ứng xử có ghi: “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải

có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói

tục, nói tiếng lóng, quát nạt”.

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Tại Điều 4. Đạo đức

nghề nghiệp nêu rõ giáo viên, nhà quản lý phải “ Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý

thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ

đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng,

đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng”. Điều 5. ( Lối sống,

tác phong ) quy định: “ Có lối sống hòa nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc văn

hóa dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gủi

với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học”.

Quyết định số 02/2008-QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm

non, Chương 2. Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tại Điều 7.

Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của yêu cầu 5 có các tiêu chí: “ Có kỹ

năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; có kỹ năng giao tiếp, ứng

xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng và hợp

tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh

thần hợp tác, chia sẽ”.

Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-

BGDĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quy

định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non, nhân viên; Điều 16 ( Hiệu

trưởng) ghi: “ Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn nghiệp

vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường”. Theo thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT

ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận

trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Điều 26 ( Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng),

Điều 7 ( Đội ngũ giáo viên và nhân viên) có tiêu chuẩn: “ Có phẩm chất, đạo đức và

năng lực chuyên môn nghiệp vụ được nhân dân địa phương tín nhiệm”.5

Theo Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa

Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa

XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT (số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013). Qui chế

VH công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước.

Căn cứ hướng dẫn số 354/HD – SGDĐT ngày 10 tháng 3 năm 2017 về việc xây

dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học.

pdf 17 trang chauphong 22/08/2022 10843
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang - Năm học 2018-2019
 1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL trường mầm non Tỉnh Kiên Giang 
Tên tiểu luận: Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Mầm 
non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang năm 2018 – 2019 
Học viên: Cao Thị Cẩm Lụa 
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, 
tỉnh Kiên Giang 
KIÊN GIANG, THÁNG 8/2018 
 2 
Lời cảm ơn! 
Kính thưa các thầy, cô giảng dạy lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý mầm non! Bằng 
sự tận tâm, nhiệt tình và đầy tình cảm, thầy cô đã truyền những kinh nghiệm quý báu, 
kết hợp với phương pháp giảng dạy sinh động, thầy cô ở Trường Cán bộ quản lý giáo 
dục đã truyền cho chúng em những kiến thức cần thiết, thật bổ ích cho công tác quản 
lý cũng như trong cuộc sống. 
 Để hoàn thành tiểu luận cuối khóa này, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo 
Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Mầm non Vĩnh 
Hòa Hiệp đã tạo mọi điều kiện cho chúng em học tập và trải nghiệm trong thực tế. 
Nhân đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời chúc sức khỏe đến Ban lãnh 
đạo, quý thầy cô giảng viên của trường và thầy chủ nhiệm đã nhiệt tình giảng dạy, 
hướng dẫn chi tiết, cụ thể để giúp chúng em định hướng hoàn thành tiểu luận cuối 
khóa, cũng như vận dụng trong công tác quản lý ở đơn vị. Xin được gửi lời cảm ơn 
đến bạn bè đồng nghiệp trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp và những người thân yêu 
nhất đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện tiểu luận này. Một lần nữa em xin 
chân thành cảm ơn! 
 3 
MỤC LỤC 
Lời cảm ơn: .1 
Mục lục: ...2 
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận...3 
1.1. Lý do pháp lý..3,4 
1.2. Lý do về lý luận: 4,5 
1.3. Lý do thực tiễn: 5 
 2. Phân tích tình hình thực tế của trường mầm non Vĩnh Hòa Hiệp về “ 
Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường 5 
2.1. Khái quát về tình hình thực tế của Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp...5,6 
2.2.Thực trạng về tình hình “ Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà 
trường của đơn vị ” ..6,7 
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức: 7 
2.3.1. Điểm mạnh:  ..8 
2.3.2. Điểm yếu........8 
2.3.3. Cơ hội:.8,9 
2.3.4. Thách thức: ...9 
2.4. Kinh nghiệm thực tế trong công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại 
trường:...9,10,11 
3. Kế hoạch hành động xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà 
trường tại Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp.11,12,13,14 
4. Kết luận và kiến nghị ..15 
4.1. Kết luận ..15 
4.2. Kiến nghị.15 
* Tài liệu tham khảo:..16 
 4 
CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ TẠI 
TRƯỜNG MẦM NON VĨNH HÒA HIỆP, HUYỆN CHÂU THÀNH, 
 TỈNH KIÊN GIANG 
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận: 
1.1. Lý do pháp lý: 
Theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ 
tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính 
nhà nước. Mục 2, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, Điều 8, giao 
tiếp và ứng xử có ghi: “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải 
có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói 
tục, nói tiếng lóng, quát nạt”. 
 Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo 
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Tại Điều 4. Đạo đức 
nghề nghiệp nêu rõ giáo viên, nhà quản lý phải “ Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý 
thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ 
đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, 
đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích 
hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng”. Điều 5. ( Lối sống, 
tác phong ) quy định: “ Có lối sống hòa nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc văn 
hóa dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gủi 
với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học”. 
 Quyết định số 02/2008-QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng 
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm 
non, Chương 2. Các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tại Điều 7. 
Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của yêu cầu 5 có các tiêu chí: “ Có kỹ 
năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; có kỹ năng giao tiếp, ứng 
xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng và hợp 
tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh 
thần hợp tác, chia sẽ”. 
 Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-
BGDĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quy 
định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non, nhân viên; Điều 16 ( Hiệu 
trưởng) ghi: “ Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn nghiệp 
vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường”. Theo thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT 
ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận 
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, Điều 26 ( Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng), 
Điều 7 ( Đội ngũ giáo viên và nhân viên) có tiêu chuẩn: “ Có phẩm chất, đạo đức và 
năng lực chuyên môn nghiệp vụ được nhân dân địa phương tín nhiệm”. 
 5 
Theo Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa 
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa 
XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT (số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013). Qui chế 
VH công sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước. 
Căn cứ hướng dẫn số 354/HD – SGDĐT ngày 10 tháng 3 năm 2017 về việc xây 
dựng và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học. 
 1.2. Lý do về lý luận: 
Theo UNESCO: “ Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần 
và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay một nhóm người 
trong xã hội. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân 
bản có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con 
người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một thực thể chưa hoàn 
chỉnh đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý 
nghĩa mới mẻ và sáng tạo những công trình vượt trội lên bản thânVăn hóa là tổng 
thể những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội thể hiện trên các mặt vật chất, tinh 
thần, tri thức và tình cảm.” 
Vì vậy chúng ta có thể đưa ra khái niệm về văn hóa nhà trường là: “ Tập hợp 
các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các mẫu hành vi qui định cách 
thức mà cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường tương tác với nhau 
và đầu tư năng lực vào công việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà 
trường nói chung”. 
Phong cách ứng xử trong nhà trường là cách thể hiện của mỗi thành viên nhà 
trường trong ứng xử hàng ngày như: Niềm nở, thân mật hay giữ khoảng cách, nghiêm 
túc, xuề xòa, vui nhộn hay công thức, trang trọng, có nơi mọi người nhiệt tình quan 
tâm nhưng có nơi lạnh nhạt, thờ ơ. 
- Quan hệ trong đội ngũ cán bộ quản lý. 
- Quan hệ trong đội ngũ cán bộ quản lý với giáo viên, nhân viên. 
- Quan hệ trong tập thể học sinh. 
- Quan hệ giữa cán bộ quản lý và học sinh. 
- Quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường và phụ huynh. 
- Quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của 
nhà trường. 
Như vậy văn hóa nhà trường có thể là tích cực, lành mạnh hoặc tiêu cực, không 
lành mạnh. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý cần xác định các phương pháp cụ thể và 
tính toán những khó khăn có thể nảy sinh trong việc xây dựng hoặc thay đổi văn hóa 
nhà trường. 
 6 
1.3. Lý do thực tiễn: 
Sau khi tôi tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non tại thành 
Phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang, do trường CBQL mở lớp. Tôi cảm thấy công tác xây 
dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường có vai trò quyết định đến sự đi lên của 
tập thể nhà trường đặc biệt để tạo được bầu không khí làm việc vui vẻ, thân thiện, cởi 
mở trong nhà trường và để làm được điều đó người cán bộ quản lý là phải biết xây 
dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường. 
Nhìn lại vấn đề ứng xử trong nhà trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp hiện nay vẫn 
còn tồn tại những mặt hạn chế: Bầu không khí làm việc trong nhà trường còn căng 
thẳng, áp lực đè nặng công việc, giữa ban giám hiệu và giáo viên vẫn còn tình trạng 
không tôn trọng lẫn nhau, một số giáo viên tánh tình còn nóng nải, chưa thể hiện lịch 
sự trong thái độ, lời nói. 
Nguyên nhân là do Hiệu trưởng có phong cách làm việc chưa nghiêm khắc, rõ 
ràng, trong phân công nhiệm vụ còn vội vàng, chưa thống nhất với nhau trong cách 
làm việc dẫn đến bất đồng quan điểm, chị em chưa có sự tôn trọng cấp trên. 
Xác định được vai trò to lớn của công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử 
trong tập thể nhà trường. Để xây dựng một tập thể vững mạnh có đầy đủ đạo đức và 
năng lực để phục vụ cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Và biện pháp tôi quan tâm 
đầu tiên chính là “ Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại Trường Mầm non Vĩnh Hòa 
Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang năm học 2018-2019”. 
2. Phân tích tình hình thực tế của trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp về “ 
Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường” 
2.1. Khái quát về tình hình thực tế của Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp: 
Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp thuộc xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành 
tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp với thị trấn Rạch Sỏi – TP Rạch Giá, phía Nam giáp 
với xã Vĩnh Hòa Phú, phía Đông giáp với thị trấn Minh Lương - Châu Thành - Kiên 
Giang. Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp trước đây là trường mẫu giáo Vĩnh Hòa Hiệp 
do huyện Châu Thành quản lý. Quy mô của trường lúc mới thành lập có 4 lớp với 120 
cháu. Năm 1997 trường được UBND huyện xây mới tại địa bàn trung tâm Ấp Vĩnh 
Thành B xã Vĩnh Hòa Hiệp. Người dân nơi đây sống chủ yếu bằng nghề dệt chiếu, làm 
ruộng, buôn bán nhỏ, đời sống kinh tế khó khăn, không có điều kiện chăm sóc con cái. 
Vì vậy công tác giáo dục học sinh trong nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. Quán 
triệt tinh thần Nghị quyết trung ương 2 ( khóa VIII) của Đảng coi Giáo dục - Đào tạo, 
Khoa học - Công nghệ là “ Quốc sách hàng đầu”. Trong những năm gần đây, sự 
nghiệp giáo dục của Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp có bước phát triển mới. Nhà 
trường đã tổ chức sắp xếp phát triển trường lớp khang trang, cải thiện khung cảnh sư 
phạm đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của nhân dân. Cơ sở vật chất của trường cũng được đầu 
tư đáng kể. Hệ thống lớp học được điều chỉnh, xây dựng, tu bổ đảm bảo các điều kiện 
học tập vui chơi của học sinh. Đến nay, trường được hoàn thiện cơ sở vật chất theo 
 7 
tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia mức độ 1, có 13 nhóm lớp với tổng diện tích 3000 
m2, thoáng mát đáp ứng được điều kiện cho các cháu vui chơi và học tập. 
Việc bồi dưỡng đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng đem lại nhiều kết 
quả tốt. Năm học 2017-2018 tổn ... - Qua việc xử lý tình huống trên hiệu trưởng đã có cách giao tiếp ứng xử đúng 
đắn với phụ huynh, hiệu trưởng là người có trách nhiệm vai trò của mình, đã làm cho 
phụ huynh hiểu và thông cảm. Đối với giáo viên hiệu trưởng cũng bình tĩnh tìm hiểu 
nguyên nhân và nhắc nhở bằng tình cảm để giáo viên không tái phạm. 
Tuy nhiên qua sự việc này hiệu trưởng cũng thấy được sự quản lý lỏng lẻo của 
mình đối với cấp dưới, chưa theo dõi sát sao việc chăm sóc của giáo viên đối với trẻ. 
* Tình huống 2: Giao tiếp ứng xử giữa giáo viên với giáo viên. 
- Cô Trinh và cô Ngọc phụ trách lớp lá 1, đến giờ ăn trưa của trẻ ngày nào cô 
Trinh cũng lo sắp xếp bàn ghế cho trẻ ăn, còn cô Ngọc thì không cùng làm với cô 
Trinh mà cô Ngọc lo nói chuyện điện thoại. Nhiều lần cô Trinh thấy bực bội nên nhắc 
cô Ngọc, nhưng cô Ngọc tỏ thái độ không chịu và còn trả lời lớn tiếng với cô Trinh 
trước mặt học sinh: Em là giáo viên mới ra trường, còn trẻ thì em làm đi có một chút 
công việc mà cũng tị nạnh với nhau. Cô Trinh thấy bức xúc quá nên lên nói với hiệu 
trưởng. Hiệu trưởng cho gọi cô Trinh và cô Ngọc lên trình bày lại sự việc rồi hiệu 
trưởng nói: Việc cô Ngọc sử dụng điện thoại trong giờ chăm sóc trẻ là sai qui định, 
công việc trong lớp là do các cô thỏa thuận giúp đỡ với nhau, thời gian qua cô Ngọc 
làm việc như thế là không đúng, cần phải xem xét lại và thực hiện đúng theo nội quy 
của nhà trường. 
 Qua sự việc trên ta thấy rằng đây là một biểu hiện của văn hóa giao tiếp ứng xử 
tiêu cực xảy ra trong nhà trường. Đối với những trường hợp này hiệu trưởng cần nhắc 
nhở và chấn chỉnh cách ứng xử ngay từ đầu, không nên để tình trạng đó kéo dài và sẽ 
có những biểu hiện tiêu cực như thế xảy ra trong nhà trường. 
3. Kế hoạch hành động xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử nhà trường tại 
trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp năm học 2018 – 2019. 
Tên nội 
dung 
công việc 
Mục tiêu 
đạt được 
Người 
thực 
hiện 
Người 
thực 
hiện 
phối 
hợp 
Điều kiện 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
( kinh phí) 
Cách thức 
thực hiện 
Dự kiến 
khó khăn 
rủi ro; 
biện pháp 
khắc phục 
1. Xác 
định các 
- Xác định 
được các 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
- Địa điểm 
phòng hiệu 
Thời gian 
từ 23-
Hiệu 
trưởng 
- Một số 
giá trị văn 
 12 
Tên nội 
dung 
công việc 
Mục tiêu 
đạt được 
Người 
thực 
hiện 
Người 
thực 
hiện 
phối 
hợp 
Điều kiện 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
( kinh phí) 
Cách thức 
thực hiện 
Dự kiến 
khó khăn 
rủi ro; 
biện pháp 
khắc phục 
giá trị 
văn hóa 
giao tiếp 
ứng xử 
trong nhà 
trường 
giá trị về 
văn hóa 
giao tiếp 
ứng xử 
trong nhà 
trường để 
bồi dưỡng 
cho giáo 
viên, nhân 
viên xây 
dựng các 
giá trị văn 
hóa giao 
tiếp ứng 
xử trong 
nhà 
trường. 
trưởng trưởng, 
Phương 
Tiện Máy 
tính, máy 
in các tài 
liệu tham 
khảo sách 
GK CBQL 
MN. 
25/8/2018 
nghiên cứu 
tài liệu để 
xác định 
được các 
giá trị văn 
hóa giao 
tiếp ứng xử 
trong nhà 
trường. 
hóa giao 
tiếp ứng xử 
chưa cụ thể 
rõ ràng, 
chưa đầy 
đủ. 
- Xác định 
đầy đủ rõ 
ràng. 
2. Nâng 
cao nhận 
thức của 
giáo viên 
và học 
sinh về 
tầm quan 
trọng của 
việc xây 
dựng và 
phát triển 
văn hóa 
nhà 
trường 
- Các 
thành viên 
trong nhà 
trường 
nắm được 
tầm quan 
trọng và 
hiệu quả 
thiết thực 
của việc 
xây dựng 
và phát 
triền văn 
hóa nhà 
trường 
- Hiệu 
trưởng 
và Phó 
Hiệu 
trưởng 
- Chủ 
tịch 
Công 
đoàn 
- GV, 
HS 
- Trong 
các phiên 
họp hội 
đồng và 
các buổi 
sinh hoạt 
chuyên 
môn. 
- Bắt đầu 
từ tháng 
8/2018 đến 
cuối tháng 
5/2019 
- Tuyên 
truyền, 
giáo dục. 
- Nêu 
gương điển 
hình, 
- Một số 
thành viên 
nhận thức 
chưa cao. 
- Tiếp tục 
tuyên 
truyền giáo 
dục trong 
mọi thời 
điểm. 
 13 
Tên nội 
dung 
công việc 
Mục tiêu 
đạt được 
Người 
thực 
hiện 
Người 
thực 
hiện 
phối 
hợp 
Điều kiện 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
( kinh phí) 
Cách thức 
thực hiện 
Dự kiến 
khó khăn 
rủi ro; 
biện pháp 
khắc phục 
3. Xây 
dựng các 
quy tắc 
giao tiếp 
, ứng xử 
giữa mọi 
người 
trong nhà 
trường và 
những 
chuẩn 
mực để 
luôn cải 
tiến và 
vươn tới 
- Giáo 
viên và 
học sinh 
thực hiện 
tốt nội quy 
và quy tắc 
ứng xử 
của đơn vị. 
- Phó 
Hiệu 
trưởng 
- Giáo 
viên 
- Cán 
bộ, giáo 
viên, 
nhân 
viên, 
phụ 
huynh 
- Học 
sinh 
- Trong 
các phiên 
họp hội 
đồng và 
các buổi 
sinh hoạt 
chuyên 
môn. hội 
nghị công 
chức đầu 
năm 
- Bắt đầu 
từ tháng 
01/8/2018- 
01/9/2018 
- Quy tắc 
ứng xử 
trong nhà 
trường. 
- Nội quy 
của đơn vị 
- Một số 
thành viên 
không thực 
hiện đúng 
quy tắc ứng 
xử và nội 
quy của 
đơn vị. 
- Nhắc nhở, 
tuyên 
truyền, 
thực hiện 
đúng nội 
quy. 
4. Thành 
lập ban 
chỉ đạo 
- Thành 
lập được 
ban chỉ 
đạo có 
phẩm chất 
đạo đức, 
có năng 
lực, có uy 
tín để chỉ 
đạo, kiểm 
tra việc 
thực hiện 
văn hóa 
giao tiếp 
ứng xử tại 
trường. 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
CTCĐ, 
TTCM 
- Địa điểm 
tại văn 
phòng Họp 
ban chỉ 
đạo lấy ý 
kiến. 
Thời gian 
từ tháng 
1/9/2018 
Hiệu 
trưởng 
nghiên cứu 
chọn người 
phù hợp. 
- Họp liên 
tịch để 
thống nhất 
thành phần 
của ban chỉ 
đạo. 
- Ra quyết 
định thành 
lập và đề 
ra những 
quy định 
cho Ban 
Một số 
thành viên 
từ chối 
không tham 
gia 
- Vận động 
thuyết 
phục. 
 14 
Tên nội 
dung 
công việc 
Mục tiêu 
đạt được 
Người 
thực 
hiện 
Người 
thực 
hiện 
phối 
hợp 
Điều kiện 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
( kinh phí) 
Cách thức 
thực hiện 
Dự kiến 
khó khăn 
rủi ro; 
biện pháp 
khắc phục 
chỉ đạo. 
5. Triển 
khai kế 
hoạch 
- 100% 
GV-CNV 
nắm được 
các nội 
dung cơ 
bản của 
giá trị văn 
hóa giao 
tiếp ứng 
xử trong 
nhà 
trường. 
Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
và tập 
thể GV, 
CNV 
Địa điểm 
văn phòng 
trường. 
- Phương 
tiện: Kế 
hoạch xây 
dựng văn 
hóa giao 
tiếp ứng xử 
Thời gian 
3/9/2018 
Hiệu 
trưởng 
thông qua 
kế hoạch 
xây dựng 
văn hóa 
giao tiếp 
ứng xử. 
Nêu mục 
đích, yêu 
cầu và nội 
dung thực 
hiện. 
- Tập thể 
nhận xét 
đóng góp ý 
kiến. 
Sự chống 
đối hoặc 
phản ứng 
thái quá 
của một số 
giáo viên, ý 
kiến đóng 
góp chưa 
xắc thực. 
Thuyết 
phục, thảo 
luận thống 
nhất ý kiến. 
6. Tổ 
chức thực 
hiện 
Thực hiện 
đầy đủ các 
giá trị văn 
hóa giao 
tiếp ứng 
xử theo kế 
hoạch đã 
xây dựng. 
Tăng 
cường sự 
lãnh đạo 
của Ban 
giám hiệu. 
Hiệu 
trưởng 
Hiệu 
trưởng, 
CTCĐ, 
TTCM,
Tập thể 
GV 
Thực hiện 
theo kế 
hoạch đề 
ra. 
Thời gian 
thực hiện 
từ 1/9/2018 
đến 
20/5/2019 
Thực hiện 
trong suốt 
quá trình 
năm học 
thông qua 
các hoạt 
động giao 
tiếp ứng xử 
hàng ngày, 
qua việc 
lồng ghép 
các nội 
dung giáo 
Một số 
giáo viên 
chưa nhận 
thức đúng 
đắn tầm 
quan trọng 
về văn hóa 
giao tiếp 
ứng xử. 
Chưa quen 
với các giá 
trị văn hóa 
giao tiếp 
 15 
Tên nội 
dung 
công việc 
Mục tiêu 
đạt được 
Người 
thực 
hiện 
Người 
thực 
hiện 
phối 
hợp 
Điều kiện 
thực hiện 
Thời gian 
thực hiện 
( kinh phí) 
Cách thức 
thực hiện 
Dự kiến 
khó khăn 
rủi ro; 
biện pháp 
khắc phục 
dục. 
- Tuyên 
truyền các 
ngày lễ hội 
trong năm 
học. 
ứng xử. 
- Nhắc nhở 
góp ý động 
viên 
khuyến 
khích. 
8. Kiểm 
tra đánh 
giá, rút 
kinh 
nghiệm 
- Đánh giá 
được 
những ưu 
điểm, hạn 
chế trong 
từng giai 
đoạn của 
năm học 
để rút kinh 
nghiệm 
sửa chữa 
- Hiệu 
trưởng 
- Hiệu 
trưởng , 
các 
thành 
viên 
trong 
ban chỉ 
đạo, 
TTCM, 
CTCĐ 
- Trong 
các phiên 
họp hội 
đồng , sinh 
hoạt 
chuyên 
môn. 
- Đánh giá 
thường 
xuyên theo 
tuần, tháng. 
- Qua các 
buổi họp 
tổ, họp hội 
đồng. 
Đánh giá 
chưa đúng 
thực chất, 
bao biện 
cho nhau. 
- Mạnh dạn 
phê bình 
những 
thành viên 
vi phạm 
- Đề ra kế 
hoạch cụ 
thể và sát 
thực tế hơn 
4. Kết luận và kiến nghị 
 4.1. Kết luận: 
Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường là nhiệm vụ quan trọng 
của người cán bộ quản lý. Một môi trường giáo dục cho thế hệ trẻ phát triển toàn diện 
thì mọi thành viên trong nhà trường trước hết phải đối xử với nhau một cách văn hóa 
và đầy nhân văn. Trên hết đây là môi trường mà phụ huynh tin tưởng giáo dục con em 
mình - thế hệ tương lai của đất nước. 
Việc thực hiện công tác này đòi hỏi người cán bộ quản lý phải tâm huyết, kiên 
trì chỉ đạo và là tấm gương mẫu mực để mọi người trong trường noi theo. Muốn đạt 
được thành công thì trước hết phải có sự đồng thuận và ủng hộ của tập thể nhà trường, 
phải có sự phối hợp của các ban ngành địa phương, phải có sự ủng hộ từ các nguồn 
lực. Muốn vậy người đứng đầu trong nhà trường phải xây dựng được kế hoạch chiến 
lược thể hiện rõ tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu phát triển của nhà trường trong tương 
 16 
lai. Xác định được giá trị đặc trưng của nhà trường nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng 
đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, năng động, vui vẻ hòa nhã trong giao tiếp 
ứng xử góp phần vào sự thành công của nhà trường. 
4.2. Kiến nghị: 
 4.2.1 Đối với Bộ giáo dục và đào tạo: 
 Cần chủ trì soạn thảo mục tiêu, chương trình và cung cấp các tài liệu phục vụ 
hoạt động xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường để đảm bảo tính thống nhất 
chung cho tất cả các trường. 
 4.2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang: 
Có kế hoạch tập huấn, hướng dẫn các trường trong địa bàn Tỉnh thực hiện xây 
dựng văn hóa giao tiếp ứng xử một cách đồng bộ. 
 4.2.3. Đối với Phòng Giáo dục huyện Châu Thành: 
 - Có kế hoạch cụ thể trong việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà 
trường hiện nay. 
 - Mở lấp tập huấn bồi dưỡng các giá trị văn hóa giao tiếp ứng xử cho giáo viên, 
nhân viên. 
 17 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Theo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ 
tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính 
nhà nước 
2. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐ ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn chuẩn nghề nghiệp 
giáo viên mầm non. 
3. Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 
14/2008/QĐ- BGĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo 
có quy định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non , nhân viên; 
4. Kèm theo quyết định số 129/2007/ QĐ-TTg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của 
Thủ tướng chính phủ) quy định về giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức viên chức. 
 5. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non, chuyên đề 14 do nhóm 
tác giả biên soạn TS. Trần Thị Tuyết Mai, ThS. Đỗ Thiết Thạch và ThS Nguyễn Thị 
Thu Hương 
6. Kế hoạch năm học 2018-2019 và báo cáo tổng kết năm học 2017-2018 của 
Trường Mầm non Vĩnh Hòa Hiệp. 
7. Tổng thu hoạch cuối khóa liên quan đến đề tài của các khóa trước tại trường 
cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_xay_dung_van_hoa_giao_tiep_ung_xu_tai_tru.pdf