Tiểu luận Công tác quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B năm học 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

1. Lý do chọn đề tài

1.1 . Lý do pháp lý :

Điều 20, Thông tư 41/2010/TT – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của

Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có qui định: Hiệu

trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động

và chất lượng giáo dục của nhà trường. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng

là:

- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực

hiện kế kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước

Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong

nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

- Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng,

thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo

quy định;

- Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài

sản của nhà trường;

- Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp

nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê

duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại; tổ chức kiểm

tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà

trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;

- Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham

gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các

chính sách ưu đãi theo quy định;

- Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị

- xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;

- Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng

xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với

cộng đồng.6

- Để người Hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên thì đòi hỏi người

Hiệu trưởng phải tuân theo Điều lệ trường Tiểu học quy định, đây là một trách

nhiệm vô cùng khó khăn, phức tạp của người Hiệu trưởng. Vì thế, người Hiệu

trưởng nhất thiết phải xây dựng công tác Quản lý nhân sự tại Trường Tiểu học

Phước Hảo B

1.2. Lý do về lý luận:

Quản lý nhân sự là công tác quản lý, khai thác, sử dụng lao động của tổ chức

có đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc phần lớn vào thái độ

của nhà quản lý với lợi ích chính đáng của người lao động trong một tổ chức.

Như vậy nhà quản lý phải sắp xếp, điều chỉnh nhân sự một cách hợp lý, phù hợp

với từng đối tượng một cách khoa học nhầm duy trì, bảo vệ sử dụng, phát triển

tiềm năng của người lao động một cách hiệu quả nhất.

- Quản lý nhân sự tốt sẽ tận dụng và sử dụng nguồn nhân lực triệt để, hiệu

quả góp phần vào sự thành công của tổ chức. Giảm thiểu tối đa các khoản chi phí

của tổ chức, từ đó tiết kiệm chi phí không cần thiết và tăng lợi nhuận cho tổ

chức. Phát huy được hết khả năng làm việc và khả năng sáng tạo của người lao

động. Giúp cho quá trình thực hiện các mục tiêu và các chiến lược kinh doanh

mà tổ chức đã vạch ra đúng mục tiêu với thời gian, chất lượng và chi phí có hiệu

quả nhất, có lợi cho người lao động và tổ chức xã hội.

- Tạo ra sự phối hợp đồng bộ ăn khớp giữa các bộ phận trong tổ chức để quá

trình vận hành của tổ chức diễn ra thông suốt, thống nhất đáp ứng mục tiêu riêng

của bộ phận và mục tiêu chung của tổ chức.

- Tạo điều kiện cho tổ chức thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, địa

phương và người lao động cũng như Quy định chung của Pháp luật.

- Tạo ra sự trung thành của người lao động đối với tổ chức, bình đẵng trong

quan hệ giữa người quản lý, nhà lãnh đạo với nhân viên, với người lao động.

1.3. Lý do thực tiễn

Trong những năm qua, công tác Quản lý nhân sự tại Trường Tiểu học Phước

Hảo B đạt được kết quả tương đối tốt. Giáo viên chấp hành tốt sự phân công của

nhà trường, lên lớp đúng giờ quy định, thương yêu học sinh.Tuy nhiên vẫn còn7

những điểm thiếu khoa học và chưa phù hợp với thực tế của nhà trường như về

công tác phân công nhân sự chưa phù hợp với năng lưc của giáo viên, một số giáo

viên chưa có tinh thần học hỏi, cầu tiến, an phận sức ì còn cao

pdf 19 trang chauphong 22/08/2022 350511
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Công tác quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B năm học 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B năm học 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

Tiểu luận Công tác quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B năm học 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
_____________________ 
 TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ TIỂU HỌC 
TẠI TTGDTX TỈNH TRÀ VINH TRÀ VINH, NĂM HỌC 2017-2018 
 Tên tiểu luận: 
 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI 
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC HẢO B NĂM HỌC 2018-2019 
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH TRÀ VINH 
Học viên: Lê Thị Triều 
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Phước Hảo B 
Huyện Châu Thành, Tỉnh Trà Vinh 
 TRÀ VINH, THÁNG 9/ 2018
2 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ 
 1- Người nhận xét 
 -Lãnh đạo trường Tiểu học Phước Hảo B 
 - Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Phượng 
 2- Người được nhận xét 
 - Họ và tên: Lê Thị Triều 
 - Ngày, tháng, năm sinh: 28/12/1967 
 - Chức vụ: Phó Hiệu trưởng 
 - Đơn vị công tác: trường Tiểu học Phước Hảo B, huyện Châu Thành, tỉnh 
Trà Vinh. 
 3. Nội dung nghiên cứu 
"Công tác quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B, 
 năm học: 2018-2019 huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh" 
 4- Nhận xét 
 4.1-Tinh thần, thái độ nghiên cứu: 
 Có tinh thần học tập, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu lý luận và thực tế để 
thực hiện đề tài. 
 4.2- Tính chính xác của thông tin: 
 Báo cáo chính xác về số liệu, đúng tình hình thực tế của đơn vị. 
 4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian: 
 Thực hiện đúng kế hoạch và thời gian nghiên cứu thực tế. 
 5- Đánh giá chung: Đạt yêu cầu 
 Phước Hảo, ngày 10 tháng 9 năm 2018 
 (Ký tên, đóng dấu) 
LỜI CÁM ƠN 
3 
“ Nhà mô phạm ” là nói đến những con người cống hiến cả đời mình cho sự 
nghiệp “ trồng người ”, sự hy sinh thầm lặng ấy đã góp cho đời biết bao nguồn thu 
nhập quý giá, không có gì sánh bằng. Vậy họ là ai? Họ chính là những “ Kỹ sư 
tâm hồn ” mà người đời ngợi khen và phong tặng cho. Vâng! Chính quý thầy, cô 
Trường Quản Lý Cán Bộ Thành phố Hồ Chí Minh là các “nhà mô phạm”, còn em 
là cây trong những cây được các “ nhà mô phạm ” trồng và chăm sóc để bước đi 
vững chắc vào đời. 
Từ nhận thức trên cho em gửi lời chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô 
Trường Cán bộ Quản lý Thành phố Hồ Chí Minh đầy nhiệt tình, tâm huyết truyền 
đạt những kiến thức cơ bản về công tác quản lý. Đặc biệt là chuyên đề 11 “ . 
Xin cám ơn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh, Phòng Giáo Dục và Đào 
tạo huyện Châu Thành, Trường tiểu học Phước Hảo B đã tạo điều kiện về vật chất 
và tinh thần trong suốt thời gian tôi tham gia học tập, nghiên cứu các chuyên đề 
Tôi mạnh dạn xây dựng đề tài này nhằm xác định rõ về nhiệm vụ và quyền 
hạn của hiệu trưởng trường Tiểu học, từ đó xây dựng phong cách lãnh đạo cho phù 
hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Trong quá trình xây dựng 
đề tài chắc chắn còn nhiều hạn chế, tôi xin chân thành cám ơn và mong nhận 
 được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng đề tài được hoàn chỉnh hơn./. 
 Trà Vinh, ngày 10 tháng 9 năm 2018 
 Người thực hiện 
 Lê Thị Triều
4 
MỤC LỤC 
 Nội dung Trang 
1. Lý do chọn đề tài 
 1.1. Lý do pháp lý 
 1.2. Lý do lý luận 
 1.3. Lý do thực tiễn 
2. Tình hình thực tế quản lý nhân sự ở trường Tiểu học Phước 
Hảo B 
 2.1.Khái quát về tình hình nhà trường 
 2.2. Thực trạng trong vấn đề liên quan về công tác quản lý nhân 
sự ở trường Tiểu học Phước Hảo B. 
* Lập kế hoạch phát triển nhân sự 
 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thách thức 
 2.4.Kinh nghiệm thực tế ở trường Tiểu học Phước Hảo B 
3. Kế hoạch hành động để đổi mới Công tác quản lý nhân sự: 
 Kế hoạch thực hiện 1 năm tới 
4. Kết luận và kiến nghị 
 4.1. Kết luận 
 4.2. Kiến nghị 
01 
02 
02-03 
03-04 
04-07 
04-07 
08-09 
 09 
10-13 
14 
15 
5 
1. Lý do chọn đề tài 
1.1 . Lý do pháp lý : 
Điều 20, Thông tư 41/2010/TT – BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có qui định: Hiệu 
trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động 
và chất lượng giáo dục của nhà trường. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng 
là: 
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực 
hiện kế kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước 
Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; 
- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong 
nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; 
- Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, 
thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo 
quy định; 
- Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài 
sản của nhà trường; 
- Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp 
nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê 
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại; tổ chức kiểm 
tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà 
trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; 
- Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham 
gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các 
chính sách ưu đãi theo quy định; 
- Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị 
- xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; 
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng 
xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với 
cộng đồng. 
6 
- Để người Hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên thì đòi hỏi người 
Hiệu trưởng phải tuân theo Điều lệ trường Tiểu học quy định, đây là một trách 
nhiệm vô cùng khó khăn, phức tạp của người Hiệu trưởng. Vì thế, người Hiệu 
trưởng nhất thiết phải xây dựng công tác Quản lý nhân sự tại Trường Tiểu học 
Phước Hảo B 
 1.2. Lý do về lý luận: 
Quản lý nhân sự là công tác quản lý, khai thác, sử dụng lao động của tổ chức 
có đem lại kết quả như mong muốn hay không phụ thuộc phần lớn vào thái độ 
của nhà quản lý với lợi ích chính đáng của người lao động trong một tổ chức. 
Như vậy nhà quản lý phải sắp xếp, điều chỉnh nhân sự một cách hợp lý, phù hợp 
với từng đối tượng một cách khoa học nhầm duy trì, bảo vệ sử dụng, phát triển 
tiềm năng của người lao động một cách hiệu quả nhất. 
- Quản lý nhân sự tốt sẽ tận dụng và sử dụng nguồn nhân lực triệt để, hiệu 
quả góp phần vào sự thành công của tổ chức. Giảm thiểu tối đa các khoản chi phí 
của tổ chức, từ đó tiết kiệm chi phí không cần thiết và tăng lợi nhuận cho tổ 
chức. Phát huy được hết khả năng làm việc và khả năng sáng tạo của người lao 
động. Giúp cho quá trình thực hiện các mục tiêu và các chiến lược kinh doanh 
mà tổ chức đã vạch ra đúng mục tiêu với thời gian, chất lượng và chi phí có hiệu 
quả nhất, có lợi cho người lao động và tổ chức xã hội. 
- Tạo ra sự phối hợp đồng bộ ăn khớp giữa các bộ phận trong tổ chức để quá 
trình vận hành của tổ chức diễn ra thông suốt, thống nhất đáp ứng mục tiêu riêng 
của bộ phận và mục tiêu chung của tổ chức. 
- Tạo điều kiện cho tổ chức thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, địa 
phương và người lao động cũng như Quy định chung của Pháp luật. 
- Tạo ra sự trung thành của người lao động đối với tổ chức, bình đẵng trong 
quan hệ giữa người quản lý, nhà lãnh đạo với nhân viên, với người lao động. 
 1.3. Lý do thực tiễn 
Trong những năm qua, công tác Quản lý nhân sự tại Trường Tiểu học Phước 
Hảo B đạt được kết quả tương đối tốt. Giáo viên chấp hành tốt sự phân công của 
nhà trường, lên lớp đúng giờ quy định, thương yêu học sinh...Tuy nhiên vẫn còn 
7 
những điểm thiếu khoa học và chưa phù hợp với thực tế của nhà trường như về 
công tác phân công nhân sự chưa phù hợp với năng lưc của giáo viên, một số giáo 
viên chưa có tinh thần học hỏi, cầu tiến, an phận sức ì còn cao 
Tóm lại: 
 Sau khi được tham gia lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông và 
được sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm của thầy, cô ở Trường cán bộ quản lý. Tôi 
nhân thấy Công tác Bồi dưỡng cán bộ quản lý đã cung cấp những kiến thức bổ ích 
thiết thực để tôi học tập và trang bị các kỹ năng quản lý để điều hành nhà trường 
hiệu quả. Đặc biệt là chuyên đề Công tác quản lý nhân sự tôi nhận thấy rằng một 
trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thành công hay thất bại của trường 
liên quan đến công tác quản lý nhân sự .Vì lý do đó nên tôi chọn đề tài " Công tác 
quản lý nhân sự tại trường Tiểu học Phước Hảo B, huyện Châu Thành, tỉnh Trà 
Vinh" là đề tài cuối khóa để nghiên cứu Tôi hy vọng với đề tài tiểu luận này sẻ góp 
phần cho công tác quản lý nhân sự ở trường từng bước ổn định và phát triển tốt 
hơn trong thời gian tới. 
 2. Tình hình thực tế về Công tác quản lý nhân sự ở Trường Tiểu học 
Phước Hảo B 
 2.1. Khái quát về tình hình Nhà trường 
 Trường Tiểu học Phước Hảo B được thành lập vào năm 1990 là một trong 
hai trường Tiểu học trong xã Phước Hảo. Trường có 02 điểm học. Điểm chính đặt 
tại ấp Vang Nhứt, điểm lẻ đặt tại ấp Đa Hậu. Trường nằm cách trung tâm xã 
khoảng 4 km đi men theo quốc lộ 53 ngược về huyện Cầu Ngang, đến gần cầu 
Bàng Đa có đường đal rẽ vào liên ấp Đa Hậu - Ngãi Hòa - Vang Nhứt. Từ cầu 
Bàng Đa đi khoảng 4 km đến điểm chính tại ấp Vang Nhứt. Phía Đông giáp đường 
đê bao Nam Mang Thít , phía Nam giáp sông, phía Tây giáp đất ruộng, Phía Bắc 
giáp nhà dân. Tổng tổng diện tích của toàn trường là 2.431 m2 
Người dân nơi đây đa số sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi, kinh tế rất 
khó khăn, thu nhập rất thấp. Ngoài ra còn có một số PHHS đi làm ở các tỉnh, thành 
phố lớn để con lại sống với ông bà nuôi dưỡng nên việc học tập của các em chưa 
được quan tâm, sự phối hợp giữa ba môi trường để giáo dục các em còn hạn chế. 
8 
Vì vậy đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của các em học sinh và việc 
giảng dạy của giáo viên. 
Tuy vậy đa số giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, phấn đấu học hỏi trau 
dồi kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy trên tinh thần thi đua cầu tiến. 
- Tập thể sư phạm nhà trường có tinh thần đoàn kết nhất trí cao. 
- Học sinh tham gia học tập tích cực, giúp nhau cùng tiến bộ. Tỉ lệ học sinh 
hoàn thành chương trình tiểu học các năm đều đạt tỉ lệ tương đối cao. 
2.2.Thực trạng trong vấn đề liên quan về Công tác quản lý nhân sự: 
 - Lập kế hoạch phát triển nhân sự có vai trò quan trọng trong công tác quản lý 
nhà trường nói chung và trong quản lý nhân sự nói riêng. Trước hết, xây dựng kế 
hoạch, phát triển nhân sự là việc phân tích để xác định nhu cầu nhân sự trong 
tương lai và xây dựng các chính sách phát triển phẩm chất, năng lực của đội ngũ 
nhầm đạt mục tiêu phát triển nhà trường. Hoạch định chiến lược nhân sự chính là 
bước đầu tiên của một kế hoạch nhân sự bài bản và lâu dài. Đây chính là hành 
động nhằm cụ thể hóa mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường. 
 Tùy vào thực tế nhà trường mà hiệu trưởng xác định quy trình xây dựng kế 
hoạch nhân sự nhằm đảm bảo đúng người, đúng việc 
 Lập kế hoạch phát triển nhân sự: 
PHÒNG GIÁO ... giá. 
 - Tạo động lực phát triển: Hiệu trưởng cần nắm rõ tâm tư nguyện vọng của mỗi 
cán bộ giáo viên tăng cường động lực làm việc nhằm nâng cao chất lượng giáo 
dục. 
 - Đào tạo, bồi dưỡng giúp cho đội ngũ giáo viên làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng 
nhu cầu tiêu chuẩn nghề nghiệp. 
12 
2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức: 
 *Điểm mạnh: 
 - Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của các cấp kịp thời.\ 
 - Được học lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý, bản thân hiểu được công tác quản lý 
nhân sự có những ưu điểm, nhược điểm và ý nghĩa của công tác này, sẽ vận dụng 
phù hợp để nâng cao trình độ tay nghề và tạo động lực lao động cho mỗi giáo viên, 
công nhân viên nói riêng và tập thể sư phạm nói chung. 
 - Hiểu khá rõ đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống của từng giáo viên. 
 - Nắm rõ được trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực làm việc của từng giáo 
viên 
 - Nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng. Pháp luật của nhà nước. 
 - Làm tốt công tác tham mưu với chính quyền 
 *Điểm yếu: 
 - Đôi khi xử lý công việc còn mang tính cảm tính.Công tác phân công nhân sự 
còn thiếu khoa học. 
 - Trong Nhà trường đối tượng giáo viên lớn tuổi nhiều nên bản thân thiếu mạnh 
dạn trong phân công nhiệm vụ. 
 - Thiếu kiến thức tài chính. 
 - Thiếu sự nhạy bén trong lãnh chỉ đạo. 
 - Một số giáo viên cập nhật công nghệ thông tin còn chậm, chưa phát huy hết 
năng lực của mình. 
 *Cơ hội: 
 - Được sự chỉ đạo của Đảng, của Nhà nước, của Bộ giáo dục, của Sở giáo dục, 
Phòng giáo dục cũng thường xuyên mở hoặc đưa đi tập huấn, bồi dưỡng cho Hiệu 
trưởng và Phó hiệu trưởng lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý nhầm nâng cao công tác 
quản lý trong đó có quản lý nhân sự ở nhà trường. 
 - Ban giám hiệu và giáo viên đều được bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn. 
 - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm 
bảo cho công tác dạy và học. 
 - Được sự quan tâm của Hội phụ huynh học sinh và chính quyền địa phương nên 
13 
việc học sinh bỏ học giữa chừng không xảy ra. 
 *Thách thức: 
 - Hiện nay do đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức của một số 
phụ huynh về việc học tập của con em mình chưa cao, chưa phối hợp tốt với nhà 
trường. 
 - Do tác động của những trò chơi không lành mạnh gây ảnh hưởng xấu trong xã 
hội đã phần nào tác động tiêu cực về việc học tâp của các em. 
 - Do chế độ chính sách chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của giáo viên, một số 
giáo viên phải làm thêm ở bên ngoài. Nên công tác giảng dạy cũng như công tác 
quản lý nhân sự còn hạn chế. 
 2.4 Kinh nghiệm thực tế: 
Quản lý nhân sự là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật. 
 - Muốn thực hiện được công tác quản lý nhân sự mang tính khoa học, nhà lãnh 
đạo phải có năng lực chuyên môn cao, có tài, có óc tư duy để chọn lọc ý kiến đóng 
góp để đưa ra quyết định đúng. 
 - Trong những năm học vừa qua, được sự chỉ đạo của các cấp về Đổi mới 
phương pháp dạy học bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Ở 
trường cũng gặp một số khó khăn như: Thầy Dương Văn Thức là một giáo viên 
lớn tuổi có kinh nghiệm giảng dạy ở trường nhiều năm nhưng lại ngai đổi mới. 
Biết được điều đó tôi trao đổi với thầy, lắng nghe tâm tư nguyện vọng và tìm được 
lý do thầy ngại đổi mới vì: Kiến thức tin học còn hạn chế, tôi đã trấn an thầy và tìm 
mọi biện pháp để giúp đỡ, tôi nhờ thầy Trần Bé Ba giỏi về tin học giúp đỡ thầy tận 
tâm, tôi còn giới thiệu cho thầy được dự giờ nhiều tiết học có ứng dụng công nghệ 
thông tin để thầy nắm vững hơn. Đồng thời tôi mở chuyên đề, hội giảng về đổi mới 
phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (có ứng 
dụng công nghệ thông tin) cũng thường xuyên động viên, khuyến khích, tạo động 
lực để thầy học tập. Nhờ sự cố gắng học hỏi cũng như sự giúp đở nhiệt tình chỉ 
trong hai tháng thầy Thức đã nắm vững việc ứng dụng công nghệ thông tin vào 
giảng dạy, biết soạn một bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin, thích dạy học 
có ứng dụng công nghệ thông tin và ngày càng tự tin hơn. 
14 
 Trên đây là kinh nghiệm trong công tác quản lý nhân sự của tôi đã thành công 
trong những năm qua mong thầy cô chia sẽ. 
3. Kế hoạch hành động: 
 Kế hoạch hành động 1 năm tới: 
 Số 
 TT 
Tên công 
việc/ 
Mục 
tiêu 
Kết 
quả 
cần 
đạt 
Người/đơn 
vị phối 
hợp thực 
hiện 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Cách thức 
thực hiện 
Dự 
kiến 
khó 
khăn, 
rủi ro 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
 01 Tuyển
dụng 
nhân sự 
theo 
Nghị 
định 
29/2012/
NĐ-CP. 
Tuyển
chọn 
được 
những 
người 
có đủ 
năng 
lực đáp 
ứng 
yêu cầu 
công 
việc 
của nhà 
trường. 
Hội đồng 
tuyển 
dụng. 
Tình
hình 
thực tế 
của nhà 
trường. 
Tuyển dụng
theo quy trình 
7 bước: 
Một 
vài 
thành 
viên 
trong 
hội 
đồng 
tuyển 
dụng 
phối 
hợp 
chưa 
tốt. 
Phối 
hợp và 
nêu 
trách 
nhiệm 
từng 
thành 
viên 
trong 
hội 
đồng 
 02 Phân 
công 
nhân sự 
theo 
Công 
việc 
trôi 
chảy, 
Hiệu 
trưởng 
Căn cứ 
vào 
năng 
lực của 
Phân bổ công 
việc cho các 
bộ phận chức 
năng cũng 
Một 
vài 
giáo 
viên 
Cố 
gắng 
khắc 
phục 
15 
đúng 
chức 
năng của 
từng 
thành 
viên đảm 
bảo đúng 
người 
đúng việc 
hiệu 
quả, 
đảm 
bảo 
đúng 
người, 
đúng 
việc 
giáo 
viên, 
CBVC. 
như cho các 
thành viên 
trong nhà 
trường một 
cách hợp lý. 
ngại 
đổi 
mới 
công 
việc 
03 Kiểm tra 
đánh giá 
việc thực 
hiện của 
giáo 
viên, 
CBVC 
Đảm 
bảo 
nguyên 
tắc 
đánh 
giá,nội 
dung, 
quy 
trình, 
phương 
pháp,hì
nh thức 
đánh 
giá. 
Thành lập 
hội đồng 
đánh giá 
Đánh 
giá lại 
việc 
thực 
hiện. 
 Đánh giá nội 
dung, quy 
trình, phương 
pháp và hình 
thức đánh giá. 
- Sự 
bất 
đồng 
ý kiến 
có thể 
xảy 
ra. 
- Hòa 
giải để 
đi đến 
sự 
thống 
nhất 
16 
04 Mở 
chuyên 
đề, hội 
giảng về 
đổi mới 
phương 
pháp 
giảng dạy 
theo 
hướng 
tích cực 
của học 
sinh để 
nâng cao 
tay nghề 
cho giáo 
viên. 
Tay 
nghề 
của 
giáo 
viên 
được 
nâng 
lên. 
Hiệu 
trưởng, 
phó hiệu 
trưởng và 
tập thể 
giáo viên. 
 Phòng 
học có 
máy 
chiếu. 
-Lên kế hoạch 
mở chuyên 
đề, hội giảng 
kết hợp với 
ứng dụng 
công nghệ 
thông tin. 
Sức ì 
của 
một 
số 
giáo 
viên 
còn 
cao, 
lớn 
tuổi 
ngại 
sử 
dụng 
công 
nghệ 
thông 
tin. 
Giải 
thích 
để 
giáo 
viên 
thấy 
được 
hiệu 
quả 
của 
việc 
giảng 
dạy có 
sử 
dụng 
công 
nghệ 
thông 
tin. 
17 
05 Sơ tổng 
kết 
những 
thành 
công, tồn 
tại, rút ra 
bài học 
kinh 
nghiệm. 
Năng 
lực 
giáo 
viên 
tiến bộ 
rõ rệt. 
Giáo 
vên 
giỏi 
chiếm 
50%, 
khá 40 
%, 
trung 
bình 
10% 
 Hiệu 
trưởng. 
Biên 
bản, 
sơ, 
tổng 
kết các 
phong 
trào. 
Thu thập kết 
quả, thông tin 
từ các phía 
qua từng thời 
điểm, nghiên 
cứu kỹ những 
thành công và 
thất bại trong 
thực hiện để 
có định hướng 
tiếp theo. 
Một 
vài 
giáo 
viên 
chưa 
tích 
cực 
trong 
phong 
trào. 
 Nhắc 
nhở, 
động 
viên. 
06 Tạo động 
lực phát 
triển và 
đưa đi đào 
tạo, bồi 
dưỡng. 
Đáp 
ứng 
tâm tư, 
nguyện 
vọng 
của 
giáo 
viên 
CBNV. 
Hiệu 
trưởng. 
Lập 
danh 
sách 
gởi về 
cơ 
quan 
thẩm 
quyền. 
Đánh giá 
phân nhóm, 
nhóm 
đưa đi đào tạo 
bồi dưỡng 
thêm về 
chuyên môn, 
nhóm đưa đi 
học tập 
tạo nguồn cán 
bộ quản lý 
Một 
vài 
giáo 
viên 
bất 
đồng 
ý 
kiến, 
mang 
tính 
so bì. 
Giải 
thích 
để 
giáo 
viên 
hiểu. 
không 
so bì 
nữa. 
18 
4. Kết luận- Kiến nghị: 
4.1. Kết luận: 
Khi thực hiện công tác quản lý nhân sự phù hợp, người lãnh đạo sẽ khai thác 
được tối đa các nguồn lực của tập thể bới vì nó luôn tạo điều kiện cho mọi thành 
viên trong tập thể phát huy được tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong xây dựng 
các dự án, kế hoạch, cũng như góp phần vào việc đề xuất các quyết định và giải 
pháp thực hiện. Đồng thời còn tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người thực hiện tốt 
nhiệm vụ được phân công. Mặt khác, nó còn hình thành và phát triển bầu tâm lý 
thoải mái, tạo điều kiện cho mọi người thể hiện sự gắn bó, đoàn kết, hỗ trợ, tin 
tưởng lẫn nhau. Quyết định của lãnh đạo luôn được mọi người chấp nhận, ủng hộ 
và làm theo. Tuy nhiên, khi sử dụng công tác quản lý nhân sự đòi hỏi người lãnh 
đạo phải có năng lực chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng 
lực tổ chức, có năng lực tư duy và có tính quyết đoán. 
Việc vận dụng công tác quản lý nhân sự phù hợp với môi trường sư phạm, 
với đặc điểm tâm lý của nhân viên, phù hợp với từng tình huống quản lý trong nhà 
trường sẽ là động lực thúc đẩy nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, 
phát triển tay nghề, có lòng tự tin, có tin thần trách nhiệm trong công việc, tạo 
không khí vui vẻ, tạo sự đoàn kết gắn bó trong tập thể cùng nhau xây dựng và phát 
triển nhà trường trong tương lai. 
Tóm lại, Công tác quản lý nhân sự của người Hiệu trưởng là hoạt động trí tuệ 
mang tính sáng tạo cao, vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. Trong quản lý đòi hỏi 
người Hiệu trưởng phải biết vận dụng khéo léo, linh hoạt công tác quản lý nhân sự 
tùy theo từng điều kiện, từng tình huống để thể hiện, vừa quan tâm tới công việc, 
vừa quan tâm tới con người đó là công tác quản lý nhân sự mới có hiệu quả nhất 
của cán bộ quản lý trong giai đoạn hiện nay. 
Kết quả của việc vận dụng công tác quản lý nhân sự mới này sẽ thúc đẩy trình 
độ tay nghề, sự tự tin, tinh thần trách nhiệm của mỗi giáo viên, công nhân viên và 
sự phát triển của tập thể sư phạm. 
 4.2 Kiến nghị: 
 4.2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Trà vinh 
19 
- Sở Giáo dục và Đào tạo Trà Vinh thường xuyên phối hợp với trường Cán 
bộ Quản lý Thành Phố Hồ Chí Minh mở lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý để đội 
ngũ cán bộ quản lý của tỉnh Trà Vinh có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm 
và nắm bắt kịp thời những đổi mới trong quản lý giáo dục để áp dụng trong việc 
xây dựng và phát triển nhà trường trong tương lai. 
- Mở các lớp tập huấn ngắn hạn cho đội ngũ cán bộ quản lý lâu năm có điều 
kiện tiếp cận cái mới để áp dụng trong quản lý nhà trường có hiệu quả hơn. 
 4.2.2. Đối với UBND và Phòng Giáo dục – Đào tạo Châu Thành: 
- Trong công tác lãnh đạo hạn chế việc luân chuyển cán bộ quản lý nhằm tạo 
điều kiện cho Hiệu trưởng ổn định trong công tác quản lý Nhà trường (trừ những 
trường hợp cấp bách). 
- Đề nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo Châu Thành tham mưu với UBND 
huyện Châu Thành về việc xây dựng thêm các phòng học và phòng chức năng để 
trường đủ điều kiện đăng ký trường đạt chuẩn Quốc gia . 
- Tổ chức cho cán bộ quản lý đi tham quan học hỏi kinh nghiệm ở các trường 
có cơ sở vật chất tốt, chất lượng và hiệu quả đào tạo cao để vận dụng vào trường 
mình đang công tác. 
4.2.3. Đối với UBND xã Phước Hảo: 
 Đề nghị Uỷ ban nhân dân phối hợp tốt với Phòng văn hóa thông tin không 
để các tiệm Internet kinh doanh lan tràn và gần trường học, ảnh hưởng đến việc 
học tập của các em. 
Trà Vinh, ngày 9 tháng 9 năm 2018 
 Người viết 
 Lê Thị Triều 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_quan_ly_nhan_su_tai_truong_tieu_hoc_phuoc.pdf