Tiểu luận Công tác phối hợp của trường TH Phú Quới C với chính quyền địa phương xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - Năm học 2018-2019
(Bản scan)
1.1.Cơ sở pháp lý:
Dễ nền giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện phải có sự phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã hội một cách chặt chẽ. Vì vậy Xã hội hóa giáo dục là
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nước nhà. Đảng và Nhà nước đã đề
ra các Nghị định, chính sách về Xã hội hóa giáo đục nhằm đạt mục tiều chung
của đất nước. Một trong nội dung cơ bản của vấn để đó là xây dựng mỗi quan
hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương. Các văn đó quy định như sau:
Nghị quyết TW 4 Khóa VII, Nghị quyết TW 2 Khóa VIII và Luật Giáo đục
2010 đã xác định nội hàm của khái niệm Xã hội hóa giáo dục là: “ Phương
thức giáo dục là việc huy động toàn xã hội làm giáo dục. động viên mọi tầng
lớp nhân dân gúp phân xây dựng nên giáo dục dưới sự quản lý của Nhà nước”;
Điều 12 Luật Giáo dục 2005 ( Sửa đôi, bô sung năm 2009) đã ghỉ rõ: — “
Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và
của toàn dân. Mọi tô chức giáo dục và công dân có trách nhiệm chăm Ío sự
nghiệp giáo đục, phái hợp với nhà trưởng thực hiện mục tiêu giáo dục, xảy
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn”;
Căn cứ vào Điều lệ Trường Tiêu học, ở điều 50: “ Quan hệ giữa nhà trưởng,
gia đình và xã hội. Ở khoản !, Nhà trường phối hợp với chính quyên đoàn thể
địa phương huy động mọi nguôn lực góp phân xây dựng cơ sở vật chất chăm lo
cho sự nghiệp giáo dục”;
Nghị quyết của Chính phủ số 05/2005 NQ-CP ngày 18-4-2005 vẻ Đẩy mạnh
xã hội hóa các hoạt động giáo dục. Ý e Nghị quyết nêu rõ: “ Chính quyên địa
phương cần tập trung xã hội hóa trong giáo dục nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục ở địa phương ”;
Nghị định số 69/2008/ NÐ-CP ngày 30-5-2008 của Chính phủ về Chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy
nghề, y tế, thể thao;
File đính kèm:
- tieu_luan_cong_tac_phoi_hop_cua_truong_th_phu_quoi_c_voi_chi.pdf