Luận án Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt
Từ lâu, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về bức xạ nhiệt, bức xạ tử
ngoại và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người đặc biệt tới thị lực và
sức khỏe mắt. Ảnh hưởng đó phụ thuộc vào vào đặc điểm bức xạ, cường độ
mạnh hay yếu, thời gian tiếp xúc dài hay ngắn và diện tích của bề mặt chiếu
bức xạ cũng như đặc điểm cấu tạo của mô tiếp xúc [1].
Mặt trời phát ra bức xạ quang tự nhiên gồm bức xạ tử ngoại, ánh sáng
nhìn thấy và bức xạ hồng ngoại. Theo Tổ chức y tế thế giới, các ảnh hưởng
cấp tính đến mắt do phơi nhiễm với bức xạ mặt trời gồm viêm kết giác mạc
nguyên nhân do bức xạ tử ngoại, bỏng võng mạc do ánh sáng xanh và bức xạ
hồng ngoại gần. Các ảnh hưởng mạn tính bao gồm mộng thịt, thoái hóa kết
mạc (pinguacula), đục thể thủy tinh, thoái hóa hoàng điểm, ung thư biểu mô tế
bào vảy của giác mạc và kết mạc [2].
Tác hại của bức xạ quang nhân tạo lên mắt được báo cáo bởi bức xạ tử
ngoại phát sinh trong hàn hồ quang là nguyên nhân làm thợ hàn bị viêm kết
giác mạc cấp do UVR, dân gian còn gọi là đau mắt hàn. Tổn thương võng
mạc cấp do ánh sáng xanh đã được báo cáo bởi những người nhìn lâu vào ánh
sáng hồ quang mà mắt không được bảo vệ [3], [4].
Bệnh đục thể thủy tinh do phơi nhiễm với bức xạ nhiệt mạn tính được
biết đến từ năm 1739 ở thợ thổi thủy tinh và thợ luyện kim loại [5],[6]. Bỏng
võng mạc do tiếp xúc với bức xạ hồng ngoại từ các nguồn công nghiệp như
đèn laser hồng ngoại cũng đã được ghi nhận [7].
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã đưa bức xạ nhiệt, bức xạ tử ngoại
vào danh mục các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp. Có hơn 32 nước trên thế giới
đã đưa bệnh đục thể thủy tinh vào danh mục bệnh nghề nghiệp được đền bù
trong đó có nhiều nước Châu Âu như Pháp, Hungary, Nga và Trung Quốc.2
Bệnh viêm giác mạc cấp do bức xạ tử ngoại, bệnh mộng thịt cũng được đưa
vào danh sách bệnh nghề nghiệp tại Pháp [8], [9], [10].
Cùng với sự phát triển kinh tế, nước ta ngày càng có thêm nhiều người
lao động trong các ngành công nghiệp có phơi nhiễm với bức xạ nhiệt và bức
xạ tử ngoại như cơ khí luyện kim, đóng tàu, xây dựng, y tế nên nhu cầu
được bảo vệ mắt cho người lao động ngày càng cao. Trong khi đó, các nghiên
cứu về vấn đề này ở trong nước còn rất hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên và
để có thêm cơ sở xây dựng các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và bảo
vệ mắt cho người lao động cũng như làm cơ sở đề xuất một số bệnh mắt vào
danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm nên nghiên cứu sinh đã
tiến hành đề tài “Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề
nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá một số điều kiện lao động liên quan đến bức xạ tử ngoại
và bức xạ nhiệt ở thợ hàn, thợ luyện cán thép thuộc công ty Đóng tàu Hạ
Long và công ty Gang thép Thái Nguyên năm 2013-2014
2. Xác định tỷ lệ hiện mắc một số bệnh mắt của người lao động và
phân tích một số yếu tố liên quan với bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt
3. Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh
nghề nghiệp do tiếp xúc với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG LÊ MINH HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP VỚI BỨC XẠ TỬ NGOẠI VÀ BỨC XẠ NHIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƢỜNG LÊ MINH HẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH MẮT Ở NGƢỜI LAO ĐỘNG TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP VỚI BỨC XẠ TỬ NGOẠI VÀ BỨC XẠ NHIỆT Chuyên ngành: SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Mã số: 62.72.01.59 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn PGS.TS. Hoàng Thị Phúc HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc và trung thực. Tất cả các số liệu và kết quả trong luận án này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa vào đề tài nhiệm vụ cấp Bộ năm 2013-2014: “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm” Đề tài trên tôi là chủ nhiệm và là nghiên cứu viên tham gia toàn bộ quá trình xây dựng đề cƣơng, công cụ nghiên cứu, triển khai các hoạt động trên thực địa, quản lý phân tích số liệu và viết báo cáo. Tôi đã đƣợc các thành viên tham gia đồng ý cho việc sử dụng số liệu cho luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Lê Minh Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng, các cán bộ Khoa Bệnh nghề nghiệp, Khoa Khám bệnh chuyên ngành, Khoa Vệ sinh an toàn lao động, Khoa xét nghiệm và phân tích và các khoa phòng khác đã tạo điều kiện tham gia, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, các cán bộ Trung tâm đào tạo và quản lý khoa học, Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đã tận tình giảng dạy và giúp tôi trong suốt quá trình học tập và đóng góp những ý kiến khoa học quý báu cho bản luận án của tôi. Cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Văn Sơn và PGS.TS. Hoàng Thị Phúc những ngƣời thầy đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin đƣợc cảm ơn các đồng nghiệp của Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động và môi trƣờng giao thông vận tải, Trung tâm Y tế môi trƣờng lao động công thƣơng, Công ty Cổ phần Đóng tàu Hạ Long, Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên đã nhiệt tình cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Lê Minh Hạnh iii MỤC LỤC Lời cam đoan ...................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii Mục lục ............................................................................................................. iii Các chữ viết tắt ................................................................................................ vii Danh mục các bảng ........................................................................................ viii Danh mục hình, ảnh .......................................................................................... x Danh mục sơ đồ ................................................................................................ xi Danh mục biểu đồ ............................................................................................ xi ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1. Một vài nét về giải phẫu nhãn cầu ............................................................ 3 1.2. Tác động của bức xạ nhiệt và bức xạ tử ngoại lên cơ thể ........................ 5 1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt ......... 5 1.2.2. Tác động của bức xạ nhiệt, bức xạ tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy lên cơ thể .. 8 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng một số bệnh mắt có liên quan đến tiếp xúc bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt. ................................................................. 14 1.3. Tình hình nghiên cứu các bệnh mắt do tiếp xúc với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt ở trong nƣớc và ngoài nƣớc ............................................... 19 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................... 19 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ..................................................... 28 1.4. Cơ sở lựa chọn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán và giám định bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp bổ sung vào danh mục BNN đƣợc bảo hiểm tại Việt Nam. ........................................................................... 30 1.5. Một vài nét về địa điểm nghiên cứu. ...................................................... 34 1.5.1. Công ty gang thép Thái Nguyên. ...................................................... 34 1.5.2. Công ty Đóng tàu Hạ Long ............................................................... 34 iv CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 36 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 36 2.1.1. Ngƣời lao động .................................................................................. 36 2.1.2. Điều kiện lao động bao gồm: ............................................................ 36 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 37 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 37 2.2.2. Thời gian nghiên cứu......................................................................... 37 2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 38 2.4.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ................................................................ 38 2.4.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu, phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ....................................................................................... 41 2.4.4. Kỹ thuật thu thập thông tin và đánh giá kết quả ............................... 44 2.5. Hạn chế sai số ......................................................................................... 54 2.6. Xử lý số liệu ........................................................................................... 55 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................... 56 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 58 3.1. Đánh giá một số điều kiện lao động liên quan đến bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt ở thợ hàn, thợ luyện cán thép thuộc công ty Đóng tàu Hạ Long và công ty Gang thép Thái Nguyên năm 2013-2014 .................... 58 3.1.1. Thực trạng điều kiện lao động .......................................................... 58 3.1.2. Kết quả quan trắc môi trƣờng lao động ............................................ 67 3.2. Xác định tỷ lệ hiện mắc một số bệnh mắt ở ngƣời lao động và phân tích một số yếu tố liên quan với bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt ..................... 70 3.2.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ................................................. 70 3.2.2. Tỷ lệ mắc một số bệnh tật mắt của nhóm nghiên cứu ...................... 72 v 3.2.3. Một số mối liên quan giữa tỷ lệ mắc một số bệnh mắt và tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ nhiệt, bức xạ tử ngoại ................................ 89 3.3. Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp do tiếp xúc với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt ......................... 93 3.3.1. Định nghĩa bệnh ................................................................................ 93 3.3.2. Yếu tố tiếp xúc ................................................................................... 93 3.3.3. Nghề, công việc thƣờng gặp và nguồn tiếp xúc ............................... 93 3.3.4. Giới hạn tiếp xúc tối thiểu ................................................................. 93 3.3.5. Thời gian tiếp xúc tối thiểu ............................................................... 93 3.3.6. Thời gian bảo đảm ............................................................................. 93 3.3.7. Chẩn đoán .......................................................................................... 94 3.3.8. Biến chứng ......................................................................................... 95 3.3.9. Chẩn đoán phân biệt .......................................................................... 96 3.3.10. Đánh giá mức độ đục thể thủy tinh. ................................................ 97 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................ 98 4.1. Đánh giá một số điều kiện lao động liên quan đến bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt ở thợ hàn, thợ luyện cán thép thuộc công ty Đóng tàu Hạ Long và công ty Gang thép Thái Nguyên năm 2013-2014 .................... 98 4.1.1. Điều kiện lao động tại công ty Gang thép Thái Nguyên .................. 98 4.1.2. Điều kiện lao động của thợ hàn hồ quang tại công ty Đóng tàu Hạ Long .... 102 4.2. Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh mắt của ngƣời lao động và phân tích một số yếu tố liên quan với bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt ............................... 108 4.2.1. Đặc điểm chung về đối tƣợng nghiên cứu ...................................... 108 4.2.2. Tỷ lệ mắc một số bệnh tật mắt của nhóm nghiên cứu .................... 108 vi 4.2.3. Một số mối liên quan giữa tỷ lệ mắc một số bệnh mắt và tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ nhiệt, bức xạ tử ngoại .............................. 111 4.3. Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp do tiếp xúc với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt .............. 123 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .............................. 129 KẾT LUẬN .................................................................................................. 130 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 133 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ BỆNH MẮT PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHÁM MẮT PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACGIH American Conference of Governmental Industrial Hygienist Hội nghị các nh ... uản. 1. Năm thành lập: 2. Mặt hàng sản xuất chính hiện nay: 3. Quy trình công nghệ chính:............................................ 4. Tổng số cán bộ công nhân viên: - Tổng số phân xƣởng sản xuất: .......................................................... - Số ca: ................................ Tên phân xƣởng Số nhân viên Số thợ hàn, thợ lò trực tiếp sản xuất Tổng số Số nam Số nữ Thợ hàn hồ quang Thợ lò 5. Tuổi đời công nhân: Tên phân xƣởn g 18 -25 26 -30 31 -35 36 -40 41 -45 46 -50 51 -55 > 55 Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ Na m N ữ 6. Tuổi nghề công nhân: Tên phân xƣởng ≤ 5 6 – 10 11 - 15 16 -20 21 - 25 26 - 30 > 30 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 7. Những yếu tố độc hại trong từng phân xƣởng (lấy số liệu đo năm 2011, 2012) Vị trí đo Năm đo Bụi Vi khí hậu Bức xạ nhiệt Cƣờng độ ánh sáng Bức xạ tử ngoại Yếu tố khác Nồng độ (mg/m 3 ) H.lƣợng SiO2 (%) Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm ( % ) Tốc độ gió (m/s) Phân xƣởng Vị trí Phân xƣởng Vị trí 8. Nơi làm việc có nguồn độc hại: Tên phân xƣởng Các nguồn phát sinh yếu tố độc hại Biện pháp xử lý Chƣa có biện pháp xử lý Phân xƣởng Phân xƣởng Phân xƣởng 9. Tình hình cung cấp các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Có Không Chất Lƣợng Hình thức cấp Sử dụng Tốt Trung bình Xấu Cấp Tự mua Không Ít khi Thƣờng xuyên Khẩu trang Quần áo bảo hộ Mặt nạ Bán mặt nạ Kính đen Mũ Gang tay ủng, giày Khác 10. Công tác y tế: Hồ sơ vệ sinh lao động Có Không Trạm y tế, phòng y tế cơ quan Có Không Bệnh viện Có Không Nhân viên Y tế: - Bác sỹ: ...............ngƣời - Y sỹ: .............. ngƣời - Y tá: ...............ngƣời Tình hình khám sức khỏe: - Khám tuyển Có Không - Khám định kỳ Có Không - Khám bệnh nghề nghiệp Có Không 11. Học tập về vệ sinh an toàn lao động: 12. Tổ chức cho cán bộ, nhân viên học tập về VSATLĐ: Không Có a) Nếu có, bao nhiêu công nhân/1 năm: b) Nếu có, có đƣợc cấp chứng chỉ không: Có Không 13. Tình hình bệnh nghề nghiệp: TT Họ tên ngƣời bị bệnh Công việc Năm sinh Thâm niên tiếp xúc Thể bệnh Năm chẩn đoán Mức suy giảm khả lđ Năm cấp sổ Chƣa đƣợc cấp sổ 14. Vấn đề quan tâm nhất hiện nay để phòng chống BNN và bảo vệ sức khỏe cho công nhân ....... ....... Hƣớng giải quyết của cơ sở: ....... ....... 15. Kiến nghị: ....... ....... Ngày tháng .. năm 20. Điều tra viên PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHÁM MẮT PHIẾU KHÁM MẮT I. HÀNH CHÍNH Họ và tên: ................................................................. Năm sinh: ..................... Nam/Nữ Nghề nghiệp /vị trí lao động hiện nay: ..................................Tuổi nghề: Phân xƣởng/vị trí lao động: ........................................................................ Tên đơn vị: ................................................................................................... II. TIỂU SỬ NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH TẬT Những nghề đó làm trƣớc đây (thời gian và nghề nghiệp/công việc đó làm): ................................................................................................................................ - Các bệnh toàn thân đã mắc (thời gian, nơi điều trị, kết quả điều trị): + Trƣớc khi vào nghề: .............................................................................................................. + Sau khi vào nghề: ..................................................................................... - Các bệnh mắt đã mắc: + Trƣớc khi vào nghề ................................................................................. + Sau khi vào nghề: ............................................................................................. III. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE HIỆN TẠI - Nội dung công việc và điều kiện lao động hiện tại (các yếu tố độc hại, trang bị bảo hộ lao động): .......................................................................................................................................... - Tình hình sức khỏe hiện tại (bệnh mắc chính, bệnh mắt, diễn biến của bệnh): .................................................................................................................................................. IV. CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TẠI MẮT: Biểu hiện Có (thời gian mắc) Không Giảm thị lực Lóa mắt Nhìn đôi (nhìn 2 hình) Ngứa mắt Khô mắt Chảy nƣớc mắt Đau nhức Các biểu hiện khác: .................................................................................................................... V. KHÁM LÂM SÀNG MẮT - Thị lực nhìn xa: Không kính: Mắt phải: .............................. Mắt trái: .............................. Có kính: Mắt phải: .............................. Mắt trái: .............................. - Thị lực nhìn gần: ............................................................... - Các bệnh về mắt: Mắt trái Vị trí Mắt phải Lệ đạo Mi mắt Kết mạc Giác mạc Củng mạc Tiền phòng Mống mắt Đồng tử - Phản xạ Thủy tinh thể Thủy tinh dịch Đáy mắt VI. XÉT NGHIỆM 1. Huyết học: ................................................................................................ 2. Sinh hóa: .................................................................................................................. 3. Các xét nghiệm khác: .................................................................................... VII. KẾT LUẬN 1. Chẩn đoán sơ bộ: ...................................................................................................... 2. Chẩn đoán xác định: ............................................................................................................... 3. Kết luận hội chẩn (nếu có): ......................................................................... - Đề nghị điều trị: Có Không - Đề nghị đi an dƣỡng: Có Không - Đề nghị đi phục hồi chức năng: Có Không - Đề nghị ra hội đồng giám định: Có Không Ngày ..... tháng ..... năm 20.... Bác sỹ khám bệnh (Ký, ghi rõ họ tên) Bác sỹ trƣởng đoàn khám (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 4: MỘT VÀI HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1. Thợ hàn đang làm việc Ảnh 2. Mặt nạ hàn công nhân hàn hồ quang sử dụng Ảnh 3. Kính thợ luyện cán thép sử dụng Ảnh 4. Thợ lò đang làm việc tại lò SCS, SCCS Ảnh 5. Mũ mềm, khăn choàng bịt mặt, găng tay thợ luyện cán thép sử dụng PHỤ LỤC 5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG Bảng 5.1. Kết quả quan trắc MTLĐ tại nhà máy Luyện thép Lưu Xá TCVSCP Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại 50-10.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm2/phút ≤ 0,1µm/cm2 Vị trí đo X± SD Min-Max Ko đạt TCVS X± SD Min-Max Ko đạt TCVS X± SD Min-Max Ko đạt TCVS Lò SCCS 273,80 ± 141,33 143-476 0/5 1,76±0,63 0,75-2,46 12/15 1,07±0,95 0,03-2,53 2/5 Lò SCS 232,25 ± 110,04 133-386 0/5 1,85±0,87 0,62-2,59 9/12 1,20±1,59 0,02-3,54 1/4 Lò LF 259 259 0/1 1,13±0.01 1,12-1.14 3/3 7,22 7,22 1/1 Đúc liên tục 4.689 4.689 0/1 2,12±0,01 2,12-2,14 3/3 3,54 3,54 1/1 Không đạt TCVSCP 0/11 (0%) 27/33 (82%) 5/11 (45%) Ngoài trời không có nắng, nhiệt độ không khí trung bình ngoài nhà máy 29,3 o C, không phát hiện bức xạ tử ngoại. Bảng 5.2. Kết quả quan trắc MTLĐ tại nhà máy Cán thép Lưu Xá TCVS Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm2/phút ≤ 0,1µm/cm2 Vị trí đo X± SD Min- Max Ko đạt TCVS X± SD Min- Max Ko đạt TCVS X± SD Ko đạt TCVS Sàn nạp phôi 179 0/1 0,70 0/1 KPH Khu lò nung 40 tấn 292,40± 273,28 120-778 0/5 1,64±0,04 1,64- 1,67 5-Feb KPH Khu máy cán 650 190±2,88 188-192 0/2 0,74±0,11 0,68- 0,94 0/2 KPH Khu băng tải chuyển thép 168 0/1 1,62 1-Jan KPH Khu máy cắt 216 0/1 1,54 1-Jan KPH Không đạt TCVSCP 0/10 10-Apr 0/10 Tại thời điểm đo trời râm, có mƣa nhỏ, nhiệt độ trung bình ngoài trời 28,9 0 C, không phát hiện bức xạ tử ngoại (KPH). Các mẫu đo ánh sáng đều đạt TCVS. 40/% mẫu đo bức xạ nhiệt vƣợt TCCP. Bức xạ tử ngoại không phát hiện thấy, một số mẫu đo gần bằng 0. Bảng 5.3. Kết quả quan trắc MTLĐ tại nhà máy Cán thép Thái Nguyên Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại TCVS 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm2/phút ≤ 0,1µW/cm2 Vị trí đo X± SD Min- Max Ko đạt TCVS X± SD Min- Max Ko đạt TCVS X± SD Min- Max Ko đạt TCVS Sàn nạp phôi 193± 24,04 176- 210 0/2 1,54± 0,01 1,53- 1,54 2/2 KPH Khu lò nung 40 tấn 189,60 ± 8,75 88-296 0/5 1,61± 0,27 1,23- 1,99 5/5 0,02 ±0,01 0.01- 0.03 Khu máy cán thép 164,17 ± 8,75 155- 175 0/6 1,04± 0,35 0,69- 1,22 3/6 KPH Khu máy cán Block 182,67 ± 7,09 175- 189 0/3 1,06± 0,28 0,76- 1,31 2/3 KPH Sàn nguội 179 0/1 2,41 1/1 KPH Không đạt TCVSCP 0/17 13/17 (76%) 0/17 Trời không có nắng, nhiệt độ ngoài trời 29,50C, không phát hiện thấy bức xạ tử ngoại. 76% số mẫu đo bức xạ nhiệt không đạt TCVS, các vị trí không đạt chủ yếu là khu vực lò. Bức xạ tử ngoại không phát hiện ở hầu hết các mẫu đo Bảng 5.4. Kết quả quan trắc MTLĐ tại lò nung cốc Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại TCVSCP 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm2/phút ≤ 0,1µW/cm2 Vị trí đo X±SD Min- Max Ko đạt TCVS X± SD Min-Max Ko đạt TCVS X± SD Ko đạt TCVS Khu vực lò cốc 1,81±0,30 1,60-2,20 4/4 KPH Tại thời điểm đo (trời râm, có gió nhẹ, nhiệt độ ngoài trời không cao, bức xạ phát ra trong quá trình làm việc của nhà máy chủ yếu ở khu vực lò nung nhiệt độ cao, tia bức xạ nhiều. Bảng 5.5. Kết quả quan trắc MTLĐ tại công ty Đóng tàu Hạ Long Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại TCVSCP 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm 2 /phút ≤ 0,1µW/cm2 Vị trí đo Min- Max Ko đạt TCVS Min- Max Ko đạt TCVS Min- Max Ko đạt TCVS PX vỏ 1,2,3 Trƣớc kính 7.819 - 15.210 13/13 0,07- 0,09 5,87- 11,10 13/13 Sau kính 0,62-1,5 13/13 0,04- 0,07 0,01- 0,03 0/13 Trên tàu Trƣớc kính 12.653- 18.751 17/17 0,49- 0,68 3,10- 13,82 17/17 Sau kính 1,1- 1,9 17/17 0,04- 0,24 0/17 PX ống 1,2 Trƣớc kính 12.356- 17.592 8/8 0,07- 0,08 3,10- 7,22 8/8 Sau kính 0,7-1,3 8/8 0,03- 0,04 0,01- 0,03 0/8 PX cơ điện Trƣớc kính 8.972- 17.425 4/4 0,05- 0,07 2,77- 4,22 4/4 Sau kính 0,9-1,5 4/4 0,02- 0,04 0,01- 0,02 0/4 PX Trang trí Trƣớc kính 6.710- 7.652 3/3 0,06- 0,07 1,79- 4,76 3/3 Sau kính 0,6-0,7 3/3 0,03- 0,04 0,01- 0,03 0/3 PX điện tàu Trƣớc kính 10.416- 12.756 0,07- 0,08 2,98-3,5 Sau kính 0,7-0,8 0,03- 0,04 0,01- 0,02 Không đạt TCVSCP 90/90 0/68 45/90
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_benh_mat_o_nguoi_lao_dong_tiep_xuc.pdf
- 2. Thông tin đóng góp mới.PDF
- 3. 2. Bản tóm tắt (Tiếng Anh).pdf
- 3.1. Bản tóm tắt (Tiếng Việt).pdf