Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể

Sỏi san hô (SSH) thận là dạng sỏi phức tạp nhất, gây nhiều khó khăn trong điều trị. Tỷ lệ mắc bệnh sỏi san hô cao, đặt biệt là ở các nước nằm trên vành đai sỏi như Việt Nam. Chỉ định mổ mở điều trị sỏi thận ở các nước phát triển đã giảm xuống dưới 1% [1], [2]. Riêng với sỏi san hô thận, hướng dẫn điều trị của Hội Tiết niệu Mỹ năm 2005 đã đưa ra 4 phương pháp điều trị gồm: lấy sỏi thận qua da; kết hợp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể; tán sỏi ngoài cơ thể và mổ mở lấy sỏi [3]. Trong đó, kỹ thuật lấy sỏi thận qua da luôn là lựa chọn đầu tiên và là phương pháp chủ yếu trong điều trị sỏi san hô. Tuy nhiên, lấy sỏi thận qua da đơn trị vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, tỷ lệ sạch sỏi bị hạn chế, tăng nguy cơ về tai biến - biến chứng và giảm chức năng thận khi tăng số đường hầm vào thận, nhất là với sỏi san hô phức tạp có kết hợp nhiều viên [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10]. Để khắc phục những nhược điểm này, xu hướng kết hợp các phương pháp điều trị ít sang chấn đang được nhiều tác giả và các Hội Tiết niệu khuyến cáo [3], [11], [12].

Tác giả He X. Z. và CS (2017) phân tích về sự an toàn và hiệu quản của kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi thận phức tạp. Tác giả nghiên cứu so sánh 2 nhóm gồm: lấy sỏi thận qua da đơn trị và kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi ở nhóm kết hợp (90%, 36/40) cao hơn so với nhóm lấy sỏi thận qua da đơn trị (71,0%, 27/38), p = 0,034. Biến chứng chung (nhiễm khuẩn, chảy máu ) không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0.05). Tác giả kết luận, kết hợp phương pháp nêu trên điều trị sỏi phức tạo cải thiện tỷ lệ sạch sỏi và chức năng thận, không tăng tỷ lệ biến chứng [13].

Tại Việt Nam, mổ mở lấy sỏi là phương pháp vẫn còn được áp dụng nhưng tần suất ngày càng giảm, chỉ định điều trị sỏi san hô bằng lấy sỏi thận qua da tăng nhanh đáng kể. Kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô cũng đã được ứng dụng nhưng chưa nhiều và chưa có một quy trình thống nhất. Một số bệnh nhân được điều trị sỏi sót sau lấy sỏi thận bằng kỹ thuật lấy sỏi qua da nhưng thời điểm tán sỏi ngoài cơ thể thường muộn và cũng chưa thống nhất [11], [14]. Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả kết hợp hai phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô thận. Một số tác giả trên thế giới thực hiện kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể sau lấy sỏi thận qua da từ ngày hậu phẫu thứ 4 trở đi cho kết quả tốt [3], [15], [16]. Đánh giá kết quả và xây dựng quy trình thống nhất kết hợp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô thận là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể” với 2 mục tiêu:

1) Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da tiêu chuẩn và tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện TƯQĐ 108.

2) Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da tiêu chuẩn và tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện TƯQĐ 108

 

docx 151 trang chauphong 17/08/2022 13960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
KIỀU ĐỨC VINH
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ
BẰNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP
LẤY SỎI THẬN QUA DA VÀ TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
KIỀU ĐỨC VINH
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI SAN HÔ
BẰNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP
LẤY SỎI THẬN QUA DA VÀ TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ
Chuyên ngành: NGOẠI KHOA
 Mã số: 9 72 01 04
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. Trần Các
2. PGS.TS. Nguyễn Phú Việt
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận án
Kiều Đức Vinh 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ 
BC	Bạch cầu
BN	Bệnh nhân
BSH	Bán san hô
CIRFs	Clinically insignificant residual fragments
	(Mảnh sỏi sót lại không có ý nghĩa lâm sàng)
CLVT	Cắt lớp vi tính 
CS	Cộng sự
ĐD	Đài dưới 
ĐG	Đài giữa 
ĐT	Đài trên 
HC	Hồng cầu
HCT	Hematocrite (Thể tích hồng cầu )
HST	Huyết sắc tố
KT	Kích thước
MLCT	Mức lọc cầu thần (Glomerular filtration rate)	
NS	Năm sinh	 
LSTQD	Lấy sỏi thận qua da
PL	Phụ lục
SHHT	San hô hoàn toàn
SLT	Số lưu trữ
SSH	Sỏi san hô
TB-BC	Tai biến - biến chứng 
TH	Trường hợp
TƯQĐ	Trung ương quân đội
TSN CT	Tán sỏi ngoài cơ thể 
UIV	Urographie Intraveineuse (Thận thuốc tĩnh mạch)
DANH MỤC CÁC BẢNG 
TT
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1. Phân loại sỏi san hô theo Rassweiler	14
Bảng 1.2. Thống kê tỷ lệ tai biến và biến chứng trong điều trị sỏi san hô thận bằng kết hợp phương pháp LSTQD và TSNCT của một số tác giả	36
Bảng 2.1. Phân độ giãn đài bể thận	52
Bảng 3.1. Thời điểm phát hiện bệnh	61
Bảng 3.2. Tiền sử bệnh (n = 80)	62
Bảng 3.3. Phân chia sỏi san hô có kết hợp sỏi nhiều viên	62
Bảng 3.4. Phân chia mức độ cản quang của sỏi	63
Bảng 3.5. Phân nhóm kích thước viên sỏi lớn nhất	63
Bảng 3.6. Kích thước sỏi theo phân loại sỏi san hô	63
Bảng 3.7. Phân chia trường hợp theo hình thái đài bể thận	64
Bảng 3.8. Phân loại độ giãn đài bể thận trên hình ảnh thận thuốc tĩnh mạch	64
Bảng 3.9. Khảo sát nhiễm khuẩn niệu bệnh nhân đến khám lần đầu	64
Bảng 3.10: Đặc điểm vi khuẩn học và kết quả kháng sinh đồ (n = 9).	65
Bảng 3.11. Biến chứng nhiễm khuẩn niệu và mức độ cản quang của sỏi.	65
Bảng 3.12. Số đường hầm và vị trí chọn để tạo đường hầm vào thận	66
Bảng 3.13. Vị trí sót lại sau lấy sỏi thận qua da được tán sỏi ngoài cơ thể	67
Bảng 3.14. Số lượng viên sỏi khi tán sỏi ngoài cơ thể	67
Bảng 3.15. Phân loại kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da	68
Bảng 3.16. Kích thước SSH với kích thước sót lại sau lấy sỏi thận qua da	68
Bảng 3.17. Kích thước sỏi sót lại sau lấy sỏi thận qua da với phân loại SSH	68
Bảng 3.18. Thay đổi urea và creatinin sau lấy sỏi thận qua da 24 giờ đầu	69
Bảng 3.19. Thay đổi một số chỉ số máu sau lấy sỏi thận qua da	69
Bảng 3.20. Tai biến - biến chứng của lấy sỏi thận qua da	70
Bảng 3.21. Thông số tán sỏi ngoài cơ thể	70
Bảng 3.22. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 1	71
Bảng 3.23. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 2	71
Bảng 3.24. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau 2 lần tán sỏi ngoài cơ thể	71
Bảng 3.25. Kết quả sạch sỏi chung sau quy trình điều trị	72
Bảng 3.26. Tỷ lệ tai biến, biến chứng của tán sỏi ngoài cơ thể	72
Bảng 3.27. Thay đổi số ure và creatinine 24 giờ sau tán sỏi ngoài cơ thể	73
Bảng 3.28. Thay đổi urea và creatinine trước và sau điều trị bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể	74
Bảng 3.29. Xạ hình thận chức năng trước và sau điều trị.	74
Bảng 3.30. Hình thái đài bể thận trước và sau điều trị	75
Bảng 3.31. Kết quả chung theo tiêu chuẩn nghiên cứu	76
Bảng 3.32. Phân loại sỏi san hô với kết quả sạch sỏi	76
Bảng 3.33. Phân loại sỏi san hô với số lượng sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da	77
Bảng 3.34. Phân loại sỏi san hô với vị trí sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da	77
Bảng 3.35. Phân loại sỏi san hô với kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da	78
Bảng 3.36. Phân loại sỏi sỏi san hô với tai biến - biến chứng của lấy sỏi thận qua da	78
Bảng 3.37. Kích thước sỏi san hô với kết quả sạch sỏi chung	79
Bảng 3.38. Kích thước sỏi sỏi san hô với thời gian tán và lấy sỏi thận qua da	79
Bảng 3.39. Kích thước sỏi san hô với một số tai biến - biến chứng chung	80
Bảng 3.40. Kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết qủa sạch sỏi	80
Bảng 3.41. Số lượng sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết quả sạch sỏi	81
Bảng 3.42. Vị trí sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết quả sạch sỏi	81
Bảng 3.43. Sỏi san hô kết hợp nhiều viên với kết quả sạch sỏi	82
Bảng 3.44. Sỏi san hô kết hợp nhiều viên với một số tai biến - biến chứng	82
Bảng 3.45. Phân loại đài bể thận theo Sampaio với vị trí đường hầm vào thận trong kỹ thuật lấy sỏi thận qua da	83
Bảng 3.46. Phân loại đài bể thận Sampaio với số đường hầm vào thận	83
Bảng 3.47. Phân loại đài bể thận Sampaio với kết qủa sạch sỏi chung	84
Bảng 3.48. Phân loại đài bể thận Sampaio với một số tai biến - biến chứng	84
Bảng 3.49. Độ giãn đài bể thận với kết quả sạch sỏi	85
Bảng 3.50. Độ giãn đài bể thận với một số tai biến - biến chứng	85
Bảng 3.51. Mức độ cản quang của sỏi với kết quả sạch sỏi	86
Bảng 3.52. Mức độ cản quang của sỏi với một số tai biến - biến chứng	86
Bảng 3.53. Nhiễm khuẩn niệu với biến chứng sốt	87
Bảng 3.54. Thời điểm tán sỏi ngoài cơ thể sau lấy sỏi thận qua da với kết quả sạch sỏi	87
Bảng 3.55. Thời điểm tán sỏi ngoài cơ thể sau lấy sỏi thận qua da với một số tai biến - biến chứng	88
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ HÌNH ẢNH
TT
Tên hình
Trang
Hình 1.1A. Sơ đồ nhìn bên của mặt cắt dọc qua khu sau phúc mạc (P: lá cân sau; A: lá cân trước; Pe: phúc mạc; K: kidney)	4
Hình 1.1B: Sơ đồ cắt ngang thận nhìn từ trên xuống ngang đốt sống thắt lưng thứ 2 cho thấy thận xoay ra sau tạo góc 30-500 so với mặt phẳng trước sau của cơ thể	4
Hình 1.1C: Sơ đồ cắt ngang thận nhìn từ trên xuống ngang đốt sống thắt lưng thứ 2 cho thấy 3 khoang sau phúc mạc (P: khoang cạnh thận sau chỉ chứa mỡ; I: khoang giữa quanh thận chứa mỡ và tuyến thượng thận; A: khoang cạnh thận trước)	4
Hình 1.1D. Sơ đồ nhìn phía trước cân thận và thận	4
Hình 1.2. Hình thể và các góc nghiêng, xoay của thận	5
Hình 1.3. Liên quan mặt sau thận	6
Hình 1.4. Phân chia và cấp máu động mạch thận phải	7
Hình 1.5. Động mạch phân chia trong thận	8
Hình 1.6. Cấu trúc hệ tĩnh mạch thận và liên quan với hệ thống đài bể thận (hệ thống tĩnh mạch và bể thận nhìn mặt trước)	9
Hình 1.7. Hệ thống đài bể thận	10
Hình 1.8. Các dạng hệ thống đài bể thận	11
Hình 1.9. Góc tạo bởi trục đài và trục bể thận – khúc nối – niệu quản.	12
Hình 1.10. Đặc điểm giải phẫu đài dưới	13
Hình 1.11. Phân loại sỏi san hô thận theo Rassweiller	14
Hình 1.12. Quá trình hình thành sỏi theo cơ chế nhiễm khuẩn	15
Hình 2.1. Bàn mổ điện đa năng sử dụng trong LSTQD tại bệnh viện 108	39
Hình 2.2. Ống kính nội soi thận (A) và niệu quản (B)	39
Hình 2.3. Ống thông niệu quản (catheter)	40
Hình 2.4. Kim chọc dò thận sử dụng trong LSTQD tại bệnh viện 108.	40
Hình 2.5. Bộ nong tạo đường hầm vào thận bằng kim loại	40
Hình 2.6. Ống nhựa Amplatz số 28F	41
Hình 2.7. Máy tán sỏi nội soi dùng tại bệnh viện 108	41
Hình 2.8. Kim chọc dò, dây dẫn đường và kìm gắp sỏi	41
Hình 2.9. Máy tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện 108	42
Hình 2.10. Đặt ống thông niệu quản	44
Hình 2.11 A. Tư thế bệnh nhân nằm sấp trong lấy sỏi thận qua da	45
Hình 2.11 B. Chọc dò (a), đặt dây dẫn đường (b), nong đường hầm vào thận (c)	45
Hình 2.12. Gắp lấy mảnh sỏi thận trong lấy sỏi thận qua da	46
Hình 2.13. Chụp X-quang kiểm tra trong mổ và dẫn lưu thận ra da	47
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sỏi san hô (SSH) thận là dạng sỏi phức tạp nhất, gây nhiều khó khăn trong điều trị. Tỷ lệ mắc bệnh sỏi san hô cao, đặt biệt là ở các nước nằm trên vành đai sỏi như Việt Nam. Chỉ định mổ mở điều trị sỏi thận ở các nước phát triển đã giảm xuống dưới 1% [1], [2]. Riêng với sỏi san hô thận, hướng dẫn điều trị của Hội Tiết niệu Mỹ năm 2005 đã đưa ra 4 phương pháp điều trị gồm: lấy sỏi thận qua da; kết hợp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể; tán sỏi ngoài cơ thể và mổ mở lấy sỏi [3]. Trong đó, kỹ thuật lấy sỏi thận qua da luôn là lựa chọn đầu tiên và là phương pháp chủ yếu trong điều trị sỏi san hô. Tuy nhiên, lấy sỏi thận qua da đơn trị vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, tỷ lệ sạch sỏi bị hạn chế, tăng nguy cơ về tai biến - biến chứng và giảm chức năng thận khi tăng số đường hầm vào thận, nhất là với sỏi san hô phức tạp có kết hợp nhiều viên [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10]. Để khắc phục những nhược điểm này, xu hướng kết hợp các phương pháp điều trị ít sang chấn đang được nhiều tác giả và các Hội Tiết niệu khuyến cáo [3], [11], [12]. 
Tác giả He X. Z. và CS (2017) phân tích về sự an toàn và hiệu quản của kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi thận phức tạp. Tác giả nghiên cứu so sánh 2 nhóm gồm: lấy sỏi thận qua da đơn trị và kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể. Kết quả cho thấy, tỷ lệ sạch sỏi ở nhóm kết hợp (90%, 36/40) cao hơn so với nhóm lấy sỏi thận qua da đơn trị (71,0%, 27/38), p = 0,034. Biến chứng chung (nhiễm khuẩn, chảy máu) không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0.05). Tác giả kết luận, kết hợp phương pháp nêu trên điều trị sỏi phức tạo cải thiện tỷ lệ sạch sỏi và chức năng thận, không tăng tỷ lệ biến chứng [13].
Tại Việt Nam, mổ mở lấy sỏi là phương pháp vẫn còn được áp dụng nhưng tần suất ngày càng giảm, chỉ định điều trị sỏi san hô bằng lấy sỏi thận qua da tăng nhanh đáng kể. Kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da với tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô cũng đã được ứng dụng nhưng chưa nhiều và chưa có một quy trình thống nhất. Một số bệnh nhân được điều trị sỏi sót sau lấy sỏi thận bằng kỹ thuật lấy sỏi qua da nhưng thời điểm tán sỏi ngoài cơ thể thường muộn và cũng chưa thống nhất [11], [14]. Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả kết hợp hai phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô thận. Một số tác giả trên thế giới thực hiện kỹ thuật tán sỏi ngoài cơ thể sau lấy sỏi thận qua da từ ngày hậu phẫu thứ 4 trở đi cho kết quả tốt [3], [15], [16]. Đánh giá kết quả và xây dựng quy trình thống nhất kết hợp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi san hô thận là vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể” với 2 mục tiêu:
1) Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da tiêu chuẩn và tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện TƯQĐ 108.
2) Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi th ... ary tract calculi”. Campbell - Walsh Urology, Saunders - Elsevier, Philadelphia - USA: 1413-1507.
Lam H. S., Lingeman J. E, Baron M., et al. (1992). Staghorn calculi: analysis of treatment results between initial percutaneous nephrolithotomy and extracorporeal shock wave lithotripsy monotherapy ưith reference to surface area. The Journal of Urology., 147: 1219-1225.
El- Assmy A., El-Nahas A. R., Madbouly K., et al. (2006). Extracorporeal shock-wave lithotripsy monotherapy of partial staghorn calculi. Scandinavian Journal of Urology and Nephrology., 40: 320-325.
Newman D. M., Scott J. W., Lingeman J. E. (1988). Two-year follow-up of patients treated with extracorporeal shock wave lithotripsy. J Endourol., 2: 163-171.
Cicerello E., Merlo F. and Maccatrozzo L. (2012). Review article: management of clinically insignificant residual fragments following shockwave lithotripsy. Advances in Urology. : 1-5.
https://www.hindawi.com/journals/au/2012/320104/
Streem B., Yost A. and Mascha E. (1996). Clinical implications of clinically insignificant stone fragments after extracorporeal shock wave lithotripsy. Journal of Urology., 155: 1186-1190.
Sayed B., El-Taher A. M., Aboul-Ella H. A., et al. (2001). Steinstrasse after extracorporeal shockwave lithotripsy: aetiology, prevention and management. BJU International., 88: 675-678.
Chandan P., Nirmal T. J., Cornerstone V. W., et al. (2017). Can we predict the need for intervention in steinstrasse following shock wave lithotripsy?. Urology Annals., 9 (1): 51-54.
Lucio J. II, Korkes F., Lopes-Neto A. C., et al. (2011). Steinstrasse predictive factors and outcomes after extracorporeal shockwave lithotripsy. International Braz J Urol., 37 (4): 477-482.
Miller N. L., Lingeman J. E. (2007). Section IV: Complication of shock wave lithotripsy, 24 complications of shock wave lithotripsy. Complications of urologic surgery and practice: diagnosis, prevention, and management. Informa Healthcare, USA.
Wageniusa M., Jakobsson J. Stranne J., et al. (2017). Complications in extracorporeal shockwave lithotripsy: a cohort study. Scandinavian Journal of Urology and Nephrology., 51 (5): 407-413.
John R., Honey R., Ordon M., et al. (2013). A prospective study examining the incidence of bacteriuria and urinary tract infection after shock wave lithotripsy with targeted antibiotic prophylaxis. The Journal of Urology., 189: 2112-2117.
Chi-Fai N., Anthony K. Y. Lo, Kim W. M. W., et al. (2012). A prospective, randomized study of the clinical effects of shock wave delivery for unilateral kidney stones: 60 versus 120 shocks per minute. Journal of Urol., 188 (3): 837-842.
Navarro P., López C., Ruiz M., et al (2009). Renal hematomas after extracorporeal shock-wave lithotripsy (ESWL). Actas Urol Esp., 33 (3): 296-303.
Hallmann S., Petersien J., Ruttloff J. et al (2017). Successful evacuation of large perirenal hematoma after extracorporeal shock wave lithotripsy (ESWL) - step 1 of the IDEAL recommendations of surgical innovation. Clinical case reports., 5(2): 123-125.
Maker V. and Layke J. (2004). Gastrointestinal injury secondary to extracorporeal shock wave lithotripsy: a review of the literature since its inception. J Am Coll Surg., 198 (1): 125-135.
Leavitt D. A., Joan M., Rosette D. H., et al. (2015). Strategies for nonmedical management of upper urinary tract calculi. Campbell-Walsh Urology. Elsevier, USA.
Streem B., Geisinger A., Risius B., et al. (1987). Endourologic "Sandwich' therapy for extensive staghorn calculi. Journal of Endourology., 1: 253-259.
Streem B. and Geisinger A. (1993). Combination therapy for staghorn calculi in solitary kidneys: Functional results with long - term fellowup. The Journal of Urology., 149: 449-452.
Ponsky L. E., Streem B. (2000). "Sandwich" therapy for the treatment of complex ranal stones. Brazilian Journal of Urology., 26 (1): 18-23.
Meretyke S., Goprit O. N., Gapni O. (1997). Complete staghorn calculi: Rendom prospectiv comperison between extracorporeal shock wave lithotripsy monotherapy and combined with percutaneous nephrostomy. The Journal of Urology., 157: 780-786.
El-Nahas A. R., Eraky I., Shokeir A. A., et al. (2012). Percutaneous nephrolithotomy for treating staghorn stones: 10 years of experience of a tertiary-care centre. Arab Journal of Urology., 10: 324-329.
Vũ Nguyễn Khải Ca. (2009). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận tại bệnh viện Việt Đức. Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
Mishra K. K. and Agrawal M. S. (2017). Use a novel flexible mini-nephroscope in minimally invasive percutaneous nephrolithotomy. Endourology and stone., 103: 59-62.
Hodhod A., Capolicchio J. P., Jednak R., et al. (2016). Evaluation of urinary tract dilation classification system for grading postnatal hydronephrosis. The Journal of Urology., 195 (3): 725-730.
Leo M. M., Langlois B. K., Pare R., et al. (2017). Ultrasound vs. computed tomography for severity of hydronephrosis and its importance in renal colic. Western journal of emergency medicine., 18 (4): 559.
Margaret S. Pearle, MD, PhD, Jodi A. Antonelli, MD, and Yair Lotan, MD. (2015). Part IX. Urinary Lithiasis and Endourology. 51. Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis. Campbell-Walsh Urology. Elsevier, USA.
Võ Phước Khương, Vũ Lê Chuyên (2012). Lấy sỏi qua với đường vào thận từ đài dưới trong điều trị sỏi thận phức tạp. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16 (3): 203-207.
Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên và CS (2010). Lấy sỏi thận qua da: đường vào cực trên thận với kỹ thuật nong đường hầm biến đổi. Tạp chí y học Việt Nam, 2: 491-499.
Sekar H., Krishnamoorthy S., Kumaresan N., et al. (2016). Supracostal punctures for PCNL: Factors that predict safety, success and stone free rate in stag horn and non-stag horn stones: A single centre experience and review of literature. Journal of Clinical and Diagnostic Research., 10 (9): 17-21.
Sampaio J. B., Zanier F. C., Aragão H. M., et al. (1992). Intrarenal access: 3-dimensional anatomical study. J Urol., 148: 1769-1773.
Nguyễn Việt Cường (2010). Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể. Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
Nguyễn Khoa Hùng (2011). Nghiên cứu điều trị sỏi đài dưới thận bằng tán sỏi ngoài cơ thể và ảnh hưởng của sóng xung kích lên thận. Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
Trần Văn Hinh (2008). Điều trị sỏi tiết niệu bằng tán sỏi ngoài cơ thể. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
Handa R. K., Bailey M. R., Paun M., et al. (2008). Pretreatment with low‐energy shock waves induces renal vasoconstriction during standard shock wave lithotripsy (SWL): a treatment protocol known to reduce SWL‐induced renal injury. BJU International., 103 (9): 1270-1274.
Handa R.K., McAteer J. A., Connors B. A., et al. (2012). Optimising an escalating shockwave amplitude treatment strategy to protect the kidney from injury during shockwave lithotripsy. BJU International., 110 (11c): 1041-1047.
Connors B. A., Evan A. P., Blomgren P. M., et al. (2009). Effect of initial shock wave voltage on shock wave lithotripsy‐induced lesion size during step‐wise voltage ramping. BJU International., 103 (1): 104-107.
Moon K. B., Lim G. S., Hwang J. S., et al. (2012). Optimal shock wave rate for shock wave lithotripsy in urolithiasis treatment: a prospective randomized study. Korean journal of urology., 53 (11): 790-794.
Pishchalnikov Y. A., McAteer J. A., Williams Jr J. C., et al. (2006). Why stones break better at slow shockwave rates than at fast rates: in vitro study with a research electrohydraulic lithotripter. Journal of Endourology., 20(8): 537-541.
Wu T. T., Hsu t. H., Chen M., et al. (1993). Efficacy of In Vitro Stone Fragmentation by Extracorporeal, Electrohydraulic, and Pulsed-Dye. Laser Lithotripsy. Journal of Endourology., 7(5): 391-395.
Azab S., Osama A. (2013). Factors affecting lower calyceal stone clearance after extracorporeal shock wave lithotripsy. African Journal of Urology., 19 (1): 13-17.
Iqbal N., Muhammad S., Zafar W., et al. (2016). Stone free rate after extracorporeal shockwave lithotripsy in the management of pediatric renal stones in lower pole and other locations - a comparative study. Journal of the college of physicians and surgeons - Pakistan., 26 (11): 908-911.
Al-Marhoon M. S., Shareef O., Al-Habsi I. S., et al. (2013). Extracorporeal shock-wave lithotripsy success rate and complications: initial experience at Sultan Qaboos University Hospital. Oman medical journal., 28 (4): 255.
Massoud A. M., Abdelbary A. M., Al-Dessoukey A. A., et al. (2014). The success of extracorporeal shock-wave lithotripsy based on the stone-attenuation value from non-contrast computed tomography. Arab Journal of Urology., 12 (2): 155-161.
El-Nahas A. R., Eraky I., Shokeir A. A., et al. (2012). Percutaneous nephrolithotomy for treating staghorn stones: 10 years of experience of a tertiary-care centre. Arab Journal of Urology., 10 (3): 324-329.
Bansal S. S., Pawar P. W., Sawant A. S. et al. (2017). Predictive factors for fever and sepsis following percutaneous nephrolithotomy: A review of 580 patients. Urology annals., 9 (3): 230-233.
Fentes R. D., Cortés J., Gude F., et al. (2014). Does percutaneous nephrolithotomy and its outcomes have an impact on renal function? Quantitative analysis using SPECT-CT DMSA. Urolithiasis., 42 (5): 461-467.
Moskovitz B., Halachmi S., Sopov V., et al. (2006). Effect of percutaneous nephrolithotripsy on renal function: assessment with quantitative SPECT of 99mTc-DMSA renal scintigraphy. Journal of Endourology., 20 (2): 102-106.
Marković S., Butorajac J., Ajdinović B. et al. (2001). Dynamic scintigraphy of the kidney using 99m-Tc-DTPA before and after extracorporeal shock wave lithotripsy. Vojnosanitetski pregled., 58 (3): 259-261.
Naito S., Yoshida T., Ogata N., et al. (1995). Effect of MPL 9000 extracorporeal shock wave lithotripsy on renal hemodynamics and urine flow: assessment by 99mTc-DTPA renal scintigraphy. Urologia internationalis, 54 (2): 85-88.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh hoạ
Hình PL1a: Sỏi san hô trước khi can thiệp
Hình PL1b: Sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da 
Hình PL1c: Sạch sỏi sau tán sỏi ngoài cơ thể
*Nguồn: bệnh nhân Hoàng Thị Th., Sinh năm: 1964
SLT: 726
Hình PL2a. 
Sỏi san hô thận trái
Hình PL2b: 
Sau lấy sỏi thận qua da
Hình PL2c.
Sạch sỏi
Hình PL2d.
Chụp thận thuốc tĩnh mạch sau điều trị
Hình PL2e. Xạ hình thận chức năng sau điều trị
*Nguồn: bệnh nhân Lê Đình K., Sinh năm: 1969
SLT: 1553
Hình PL3a: Sỏi nhiều viên rải rác các nhóm đài sau LSTQD.
*Nguồn: BN Mai Trường S. Sinh năm 1960 SLT: 2766
Hình PL3b. Sỏi khu trú nhóm đài trên sau LSTQD
*Nguồn: BN Chu Thị M. Sinh năm: 1974
SLT: 2408
Hình PL4a: Sỏi xuống niệu quản 
*Nguồn: BN Chu Thị M. Sinh năm: 1974
SLT: 2408
Hình PL4b. Chuỗi sỏi niệu quản
*Nguồn: BN Mai Trường S. Sinh năm: 1960 SLT: 2766
Hình PL5. Kháng sinh đồ 
BN Nguyễn Thị L. 	Sinh năm: 1966 	
SLT: 1333

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_soi_san_ho_bang_ket_hop.docx
  • docx2.TRANG THÔNG TIN (Vie_Eng)_28.7.docx
  • docx3. Tom tat LA _Vinh_(Viet).27.07.docx
  • docx4. Tom tat LA _Vinh (Eng)_29.07.21.docx