Luận án Nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng

Ung thư buồng trứng (UTBT) là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong

ung thư phụ khoa và đứng thứ bảy trong ung thư nói chung ở phụ nữ.1 Theo

Global cancer 2020, thế giới có 313.959 người mắc mới UTBT, tỷ lệ mắc

bệnh 6,2/100.000 người, ước tính tử vong 161.996 người.1 Tại Mỹ, hàng năm

có khoảng 21.400 trường hợp UTBT mắc mới và 13.800 trường hợp tử vong

do UTBT.2 Tại Châu Âu, năm 2012, số bệnh nhân (BN) mới mắc là 65.538

với 42.704 trường hợp tử vong. UTBT đứng thứ 5 về tỉ lệ mắc và thứ 4 về tỉ

lệ tử vong do ung thư ở phụ nữ.3 Tại Việt Nam, năm 2020 số ca UTBT mắc

mới là 1.404 trường hợp và 923 trường hợp tử vong.1

UTBT là gánh nặng bệnh tật đối với từng cá nhân và xã hội vì UTBT là

bệnh khó phòng ngừa, khó chẩn đoán ở giai đoạn sớm và khó theo dõi phát

hiện sớm tái phát để quyết định điều trị sớm. Thách thức hiện nay là các

phương pháp sàng lọc không làm giảm tỷ lệ tử vong do UTBT. Vì vậy việc

quản lý UTBT là rất quan trọng.Việc quản lý tối ưu UTBT phụ thuộc vào

nhiều yếu tố, bao gồm: tuổi, tình trạng sức khoẻ chung, giai đoạn bệnh, thể

giải phẫu bệnh, khả năng tiếp cận với đội ngũ chuyên gia. Việc quản lý cụ thể

một BN UTBT bao gồm chẩn đoán, theo dõi trước trong và sau điều trị bằng

lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và chất chỉ điểm ung thư.4

Chất chỉ điểm u CA125 (carcinoma antigen 125) và HE4 (human

epididymal protein 4) được dùng trong UTBT giúp chẩn đoán, theo dõi điều

trị và theo dõi tái phát. Chất chỉ điểm u CA125 có độ nhạy cao nhưng độ đặc

hiệu không cao, HE4 thì ngược lại.5 Chất chỉ điểm u HE4 được áp dụng từ

năm 2009, chất chỉ điểm này đã được chấp thuận ở châu Âu, các nước châu Á

Thái Bình Dương và châu Mỹ La tinh. HE4 cũng đã được sử dụng ở Mỹ và

được FDA chứng nhận.5 HE4 tăng ít trong u buồng trứng lành tính, độ đặc2

hiệu cao trong UTBT. Trong thập kỷ qua, HE4 nổi lên như một chất chỉ điểm

u bổ sung cho CA125, hứa hẹn giải quyết được những bất cập trong UTBT,

chẩn đoán sớm và theo dõi tái phát sớm. Thuật toán hồi quy ROMA test là

thuật toán kết hợp hai chất chỉ điểm CA125 và HE4 để tăng độ nhạy và độ

đặc hiệu trong chẩn đoán và theo dõi điều trị UTBT. Tại Việt Nam và trên thế

giới, xét nghiệm CA125, HE4, ROMA test được áp dụng trong chẩn đoán

UTBT, nhưng chưa có nghiên cứu sử dụng CA125, HE4, ROMA test đánh

giá, theo dõi đáp ứng trong điều trị UTBT, nhằm tăng hiệu quả trong chẩn

đoán, theo dõi quản lý UTBT

Xét nghiệm chất chỉ điểm u CA125 và HE4 đã được áp dụng tại bệnh

viện K trong chẩn đoán và theo dõi UTBT, vì vậy đề tài: " Nghiên cứu giá trị

của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi

điều trị bệnh ung thư buồng trứng " được tiến hành với 2 mục tiêu:

 Tìm hiểu mối tương quan giữa chất chỉ điểm u CA125 và HE4

trong chẩn đoán ung thư biểu mô buồng trứng.

 Đánh giá vai trò của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong theo dõi

điều trị ung thư biểu mô buồng trứng

pdf 138 trang chauphong 17/08/2022 14100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng

Luận án Nghiên cứu giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư buồng trứng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘY TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌCY HÀ NỘI 
PHẠM THỊ DIỆU HÀ 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHẤT CHỈ ĐIỂM 
 U CA125 VÀ HE4 TRONG CHẨN ĐOÁN 
 GIAI ĐOẠN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 
BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘY TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌCY HÀ NỘI 
========== 
PHẠM THỊ DIỆU HÀ 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHẤT CHỈ ĐIỂM 
 U CA125 VÀ HE4 TRONG CHẨN ĐOÁN 
 GIAI ĐOẠN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 
BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG 
 Chuyên ngành : Ung thư 
 Mã số : 62720149 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Tuyên 
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Hà 
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là: Phạm Thị Diệu Hà nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Ung thư xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn 
của PGS.TS. Nguyễn Văn Tuyên và PGS.TS. Nguyễn Thị Hà. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
được công bố tại Việt Nam. 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2021 
Người viết cam đoan 
Phạm Thị Diệu Hà 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Nội dung 
BN Bệnh nhân 
BTT Bệnh tiến triển 
BGN Bệnh giữ nguyên 
CA125 Carcinoma antigen 125 
CT Cắt lớp vi tính 
Cut-off Ngưỡng 
ĐƯHT Đáp ứng hoàn toàn 
ĐƯMP Đáp ứng một phần 
FIGO Liên đoàn Phụ khoa và Sản khoa Quốc tế 
Hydrosalpinx Ứ nước vòi trứng 
HE4 Human epididymal protein 4 
MBH Mô bệnh học 
MRI Magnetic resonance imaging- Cộng hưởng từ 
NPV Negative predictive value - Giá trị dự báo âm tính 
ORADS Ovarian-Adnexal Reporting and Data System – Hệ 
thông dữ liệu và báo cáo u buồng trứng 
OS Overal survival – Thời gian sống thêm toàn bộ 
PPV Positive predictive value - Giá trị dự báo dương tính 
PFS Progression-Free Survival – Thời gian sống thêm 
bệnh không tiến triển 
ROMA Risk of Ovarian Malignancy Algorithm – Thuật 
toán đánh giá nguy cơ ung thư buồng trứng 
UTBMBT Ung thư biểu mô buồng trứng 
UTBT Ung thư buồng trứng 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 
1.1. Chất chỉ điểm u ....................................................................................... 3 
1.1.1.Chất chỉ điểm u nói chung ................................................................ 3 
1.1.2. Chất chỉ điểm u CA125 .................................................................... 5 
1.1.3. Chất chỉ điểm u HE4 ...................................................................... 14 
1.1.4. ROMA test ..................................................................................... 18 
1.1.5. Các chất chỉ điểm u khác................................................................ 19 
1.2. Chẩn đoán ung thư buồng trứng ........................................................... 20 
1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng ....................................................................... 20 
1.2.2. Chẩn đoán hình ảnh UTBT ............................................................ 21 
1.2.3. Chẩn đoán mô bệnh học UTBT ..................................................... 25 
1.2.4. Chẩn đoán giai đoạn UTBT ........................................................... 27 
1.2.5. Chẩn đoán tái phát UTBT .............................................................. 29 
1.3. Điều trị .................................................................................................. 30 
1.3.1. Điều trị phẫu thuật trong UTBT ..................................................... 30 
1.3.2. Điều trị hóa chất UTBT .................................................................. 33 
1.4. Đánh giá đáp ứng điều trị ..................................................................... 33 
1.5. Tiên Lượng ........................................................................................... 35 
1.6. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................... 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 39 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn BN ................................................................. 39 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 39 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 40 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 40 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................ 40 
2.2.3. Quy trình tiến hành thu thập thông tin ........................................... 40 
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................ 42 
2.2.5. Đối chứng mù ................................................................................. 45 
2.2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ................................................. 46 
2.2.7. Hạn chế sai số ................................................................................. 46 
2.3. Phương pháp phân tích và xứ lý số liệu ............................................... 46 
2.4. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu ............................................................. 46 
2.5. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................. 48 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 49 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân ............................................................................. 49 
3.1.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi mắc bệnh, tuổi trung bình................. 49 
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tình trạng kinh nguyệt ............................. 50 
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng ............................... 50 
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo cận lâm sàng ........................................... 51 
3.1.5. Phân bố BN theo giai đoạn bệnh .................................................... 51 
3.1.6. Phân bố BN theo typ mô bệnh học................................................. 52 
3.2. Giá trị chẩn đoán của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong UTBT 
trước điều trị ................................................................................................ 53 
3.2.1. Chất chỉ điểm u CA125 .................................................................. 53 
3.2.2. Chất chỉ điểm u HE4 ...................................................................... 55 
3.2.3. ROMA test ..................................................................................... 57 
3.3. Giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong theo dõi điều trị 
UTBT ........................................................................................................... 58 
3.3.1. Phương pháp điều trị phẫu thuật .................................................... 58 
3.3.2. Phương pháp điều trị hóa chất. ....................................................... 59 
3.3.3. Thay đổi chỉ điểm u theo đáp ứng với điều trị ............................... 59 
3.3.4. Giá trị của CA125 và HE4 sau các đợt điều trị .............................. 60 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 77 
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ........................................................... 77 
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi mắc bệnh ............................... 77 
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng. .............................. 77 
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm cận lâm sàng ............................ 78 
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh ......................................... 79 
4.1.5. Phân bố bệnh nhân theo typ mô bệnh học ..................................... 79 
4.2. Giá trị của CA125, HE4, ROMA trong chẩn đoán trước điều trị ........ 81 
4.2.1. Chất chỉ điểm CA125 ..................................................................... 81 
4.2.2. Chất chỉ điểm u HE4 ...................................................................... 86 
4.2.3. ROMA ............................................................................................ 90 
4.3. Giá trị của chất chỉ điểm u CA125 Và HE4 trong theo dõi điều trị 
UTBT ........................................................................................................... 93 
4.3.1. Phương pháp điều trị. ..................................................................... 93 
4.3.2. Giá trị của CA125, HE4 trong các nhóm nghiên cứu .................... 94 
4.3.3. Giá trị của CA125 sau các đợt điều trị. .......................................... 95 
4.3.4. Giá trị của HE4 sau các đợt điều trị ............................................. 102 
4.3.5. Giá trị của ROMA sau các đợt điều trị ........................................ 103 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 108 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1: Các chỉ số .......................................................................................... 4 
Bảng 1.2. CA125 tăng trong các bệnh lành tính và bệnh ác tính ...................... 6 
Bảng 1.3. Giá trị HE4 và CA125 ở phụ nữ mắc bệnh lành tính và UT 
buồng trứng ....................................................................................... 17 
Bảng 1.4. Giá trị của HE4 ở phụ nữ có ung thư khác ngoài buồng trứng ...... 18 
Bảng 1.5. Phân loại giai đoạn các u BT theoTNM và Liên đoàn sản phụ khoa 
quốc tế .............................................................................................. 27 
Bảng 1.6. Xếp loại giai đoạn ........................................................................... 29 
Bảng 1.7. Đánh giá đáp ứng và các tổn thương đích .................................. 35 
Bảng 3.1. Phân bố BN theo nhóm tuổi ........................................................... 49 
Bảng 3.2. Phân bố theo triệu chứng lâm sàng ................................................. 50 
Bảng 3.3. Phân bố theo CĐHA (siêu âm) ....................................................... 51 
Bảng 3.4. Tỷ lệ các BN theo giai đoạn bệnh................................................... 51 
Bảng 3.5. Giá trị của CA125 trước điều trị và giai đoạn bệnh ....................... 53 
Bảng 3.6. Giá trị chẩn đoán của CA125 trước điều trị ................................... 53 
Bảng 3.7. Giá trị trung bình CA125 và m ... 125 for 
ovarian cancer diagnosis: a systematic review. J Clin Pathol. 
2013;66(4):273-281. doi:10.1136/jclinpath-2012-201031 
84. Dikmen ZG, Colak A, Dogan P, Tuncer S, Akbiyik F. Diagnostic 
performances of CA125, HE4, and ROMA index in ovarian cancer. Eur 
J Gynaecol Oncol. 2015;36(4):457-462. 
85. Andersen MR, Goff BA, Lowe KA, et al. Use of a Symptom Index, 
CA125, and HE4 to predict ovarian cancer. Gynecol Oncol. 
2010;116(3):378-383. doi:10.1016/j.ygyno.2009.10.087 
86. Chen X, Zhou H, Chen R, et al. Development of a multimarker assay for 
differential diagnosis of benign and malignant pelvic masses. Clin Chim 
Acta Int J Clin Chem. 2015;440:57-63. doi:10.1016/j.cca.2014.11.013 
87. Moore RG, Brown AK, Miller MC, et al. The use of multiple novel 
tumor biomarkers for the detection of ovarian carcinoma in patients with 
a pelvic mass. Gynecol Oncol. 2008;108(2):402-408. 
doi:10.1016/j.ygyno.2007.10.017 
88. Maggino T, Gadducci A, D’Addario V, et al. Prospective multicenter 
study on CA 125 in postmenopausal pelvic masses. Gynecol Oncol. 
1994;54(2):117-123. doi:10.1006/gyno.1994.1179 
89. Partheen K, Kristjansdottir B, Sundfeldt K. Evaluation of ovarian cancer 
biomarkers HE4 and CA-125 in women presenting with a suspicious 
cystic ovarian mass. J Gynecol Oncol. 2011;22(4):244-252. 
doi:10.3802/jgo.2011.22.4.244 
90. Moore RG, McMeekin DS, Brown AK, et al. A novel multiple marker 
bioassay utilizing HE4 and CA125 for the prediction of ovarian cancer in 
patients with a pelvic mass. Gynecol Oncol. 2009;112(1):40-46. 
doi:10.1016/j.ygyno.2008.08.031 
91. Al Musalhi K, Al Kindi M, Al Aisary F, et al. Evaluation of HE4, CA-
125, Risk of Ovarian Malignancy Algorithm (ROMA) and Risk of 
Malignancy Index (RMI) in the Preoperative Assessment of Patients 
with Adnexal Mass. Oman Med J. 2016;31(5):336-344. 
doi:10.5001/omj.2016.68 
92. Chan KKL, Chen CA, Nam JH, et al. The use of HE4 in the prediction 
of ovarian cancer in Asian women with a pelvic mass. Gynecol Oncol. 
2013;128(2):239-244. doi:10.1016/j.ygyno.2012.09.034 
93. Moore RG, Jabre-Raughley M, Brown AK, et al. Comparison of a novel 
multiple marker assay vs the Risk of Malignancy Index for the prediction 
of epithelial ovarian cancer in patients with a pelvic mass. Am J Obstet 
Gynecol. 2010;203(3):228.e1-6. doi:10.1016/j.ajog.2010.03.043 
94. Li F, Tie R, Chang K, et al. Does risk for ovarian malignancy algorithm 
excel human epididymis protein 4 and CA125 in predicting epithelial 
ovarian cancer: a meta-analysis. BMC Cancer. 2012;12:258. 
doi:10.1186/1471-2407-12-258 
95. Elattar A, Bryant A, Winter-Roach BA, Hatem M, Naik R. Optimal 
primary surgical treatment for advanced epithelial ovarian cancer. 
Cochrane Database Syst Rev. 2011;(8):CD007565. 
doi:10.1002/14651858.CD007565.pub2 
96. Stuart GCE, Kitchener H, Bacon M, et al. 2010 Gynecologic Cancer 
InterGroup (GCIG) Consensus Statement on Clinical Trials in Ovarian 
Cancer: Report From the Fourth Ovarian Cancer Consensus Conference. 
Int J Gynecol Cancer. 2011;21(4):750-755. 
doi:10.1097/IGC.0b013e31821b2568 
97. Sturgeon C. Practice Guidelines for Tumor Marker Use in the Clinic. 
Clin Chem. 2002;48(8):1151-1159. doi:10.1093/clinchem/48.8.1151 
98. Bast RC, Klug TL, St John E, et al. A radioimmunoassay using a 
monoclonal antibody to monitor the course of epithelial ovarian cancer. 
N Engl J Med. 1983;309(15):883-887. 
doi:10.1056/NEJM198310133091503 
99. van Altena AM, Kolwijck E, Spanjer MJB, Hendriks JCM, Massuger 
LFAG, de Hullu JA. CA125 nadir concentration is an independent 
predictor of tumor recurrence in patients with ovarian cancer: a 
population-based study. Gynecol Oncol. 2010;119(2):265-269. 
doi:10.1016/j.ygyno.2010.07.025 
100. Lheureux S, Braunstein M, Oza AM. Epithelial ovarian cancer: 
Evolution of management in the era of precision medicine. CA Cancer J 
Clin. 2019;69(4):280-304. doi:10.3322/caac.21559 
101. Sopik V, Iqbal J, Rosen B, Narod SA. Why have ovarian cancer 
mortality rates declined? Part II. Case-fatality. Gynecol Oncol. 
2015;138(3):750-756. doi:10.1016/j.ygyno.2015.06.016 
102. Colombo N, Lorusso D, Scollo P. Impact of Recurrence of Ovarian 
Cancer on Quality of Life and Outlook for the Future. Int J Gynecol 
Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc. 2017;27(6):1134-1140. 
doi:10.1097/IGC.0000000000001023 
103. Salani R, Santillan A, Zahurak ML, et al. Secondary cytoreductive 
surgery for localized, recurrent epithelial ovarian cancer: analysis of 
prognostic factors and survival outcome. Cancer. 2007;109(4):685-691. 
doi:10.1002/cncr.22447 
104. Rustin GJ, Nelstrop AE, Tuxen MK, Lambert HE. Defining progression 
of ovarian carcinoma during follow-up according to CA 125: a North 
Thames Ovary Group Study. Ann Oncol Off J Eur Soc Med Oncol. 
1996;7(4):361-364. doi:10.1093/oxfordjournals.annonc.a010602 
105. Salani R, Backes FJ, Fung MFK, et al. Posttreatment surveillance and 
diagnosis of recurrence in women with gynecologic malignancies: 
Society of Gynecologic Oncologists recommendations. Am J Obstet 
Gynecol. 2011;204(6):466-478. doi:10.1016/j.ajog.2011.03.008 
106. Wilder JL, Pavlik E, Straughn JM, et al. Clinical implications of a rising 
serum CA-125 within the normal range in patients with epithelial 
ovarian cancer: a preliminary investigation. Gynecol Oncol. 
2003;89(2):233-235. doi:10.1016/s0090-8258(03)00051-9 
107. Fehm T, Heller F, Krämer S, Jäger W, Gebauer G. Evaluation of CA125, 
physical and radiological findings in follow-up of ovarian cancer 
patients. Anticancer Res. 2005;25(3A):1551-1554. 
108. Allard J, Somers E, Theil R, Moore RG. Use of a novel biomarker HE4 
for monitoring patients with epithelial ovarian cancer. J Clin Oncol. 
2008;26(15_suppl):5535-5535. doi:10.1200/jco.2008.26.15_suppl.5535 
109. Brown PO, Palmer C. The preclinical natural history of serous ovarian 
cancer: defining the target for early detection. PLoS Med. 
2009;6(7):e1000114. doi:10.1371/journal.pmed.1000114 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
I. Hành chính 
Họ và tên: ..Tuổi..Mã BA 
Địa chỉ: ................ 
Điện thoại: ................................. 
II. Bệnh sử 
a. Thời gian bắt đầu phát hiện bệnh 
b. Triệu chứng ban đầu 
c. Đã điều trị 
III. Khám 
Triệu chứng lâm sàng: 
 Thời gian ủ bệnh( thời gian tái phát). 
 Cơ năng: Đau bụng □ Bụng to lên □ RLTH□ 
 Thực thể Khó thở □ Dính □ Gầy sút □ 
Triệu chứng cận lâm sàng (Siêu âm, MRI, CT):ORADS □ 
Giai đoạn ung thư: FIGO □ 
Kết quả GPB: 
Loại phẫu thuật: Phẫu thuật bảo tồn: □ Phẫu thuật tối đa: □ 
Loại hóa chất: ............ 
CA 12-5; HE4, ROMA 
 Trước mổ: U/ml Sau mổ: U/ml 
 Sau 3HC:.. U/ml Sau HC6:.. U/ml 
Kết quả sau các đợt điều trị:lâm sàng; cận lâm sàng 
 Trước mổ:  Sau mổ: .. 
 Sau 3HC:.. Sau HC6:. 
PHỤ LỤC 2 
HỆTHỐNGORADS 
ORADS 0: không đủ cơ sở phân loại 
ORADS 1: Nang sinh lý (buồng trứng bình thường ở thời kỳ chưa mãn kinh) 
- Nang noãn (<3 cm) 
- Nang hoàng thể (<3 cm) 
ORADS 2: gần như chắc chắn lành tính (<1% nguy cơ ác tính) 
Nang đơn thuần 3-5 cm 
- Chưa mãn kinh: không theo dõi 
- Sau mãn kinh: theo dõi 1 năm 
Nang đơn thuần 5-10 cm 
- Chưa mãn kinh: theo dõi 8-12 tuần 
- Sau mãn kinh: theo dõi 1 năm 
Nang không không đơn thuần đường kính <3cmthành nhẵn và 
dày<3mm. 
- Chưa mãn kinh: không theo dõi 
- Sau mãn kinh: Theo dõi 1 năm bằng siêu âm chuyên sâu hoặc MRI nếu 
được sự yêu cầu của bác sỹ phụ khoa. 
Nang không đơn thuần đường kính 3-10cm thành nhẵn và dày <3mm. 
- Chưa mãn kinh: theo dõi 8-12 tuần 
- Sau mãn kinh: được quản lý bởi bác sĩ phụ khoa. Được siêu âm bởi bác 
sĩ chuyên khoa hoặc MRI; 
- Một số nang thuộc loại này trên siêu âm: 
7. Nang xuất huyết điển hình 
8. U tế bào mầm (nang bì) 
9. Nang lạc nội mạc tử cung 
10. Nang cạnh nang buồng trứng 
11. Nang vùi phúc mạc 
12. Ứ dịch vòi trứng 
ORADS 3: Nguy cơ ác tính thấp (1% đến <10%) – cần được siêu âm và đánh 
giá hình ảnh MRI bởi bác sĩ chuyên khoa 
- Nang không chia vách > 10 cm (đơn thuần hoặc không đơn thuần) 
- Các nangđiển hình của nang bì, nang lạc nội mạc tử cung hoặc nang 
xuất huyết> 10 cm 
- Tổn thương đặc nhẵnvới điểm màu 1 
- Nang nhiều<10 cm thành trong nhẵn với điểm màu 1-3 
ORADS 4: Các tổn thương có nguy cơ ác tính trung bình (10% đến <50%) – 
cần được siêu âm và đánh giá hình ảnh MRI bởi bác sĩ chuyên khoa cũng như 
quản lý và theo dõi của bác sĩ phụ khoa chuyên về ung thư hoặc bác sĩ ung 
thư phụ khoa. 
- Nang mọi kích thước, không chia vách, có1-3 nhú, điểm màu bất kỳ. 
- Nang mọi kích thước, nhiều vách, có thành phần đặc bên trong, điểm 
màu 1-3 
 - Nang nhiều vách, không có thành phần đặc bên trong. 
 > 10 cm, thành trong nhẵn với điểm màu 1-3 
 Bất kỳ kích thước nào thành trong nhẵn với điểm màu là 4 
 Bất kỳ kích thước nào với thành trong không đều hoặc các vách ngăn 
dày không đều, bất kỳ điểm màu nào 
- Tổn thương đặc bờ đều với điểm màu 2-3 
ORADS 5: tổn thương có nguy cơ ác tính cao (≥50%) - cần đến khám bác sĩ 
ung thư phụ khoa 
- Xuất hiện dịch ổ bụng/ nốt phúc mạc; Nang không chia vách có cácnhú 
bên trong 
- Nang có nhiều vách với 1 thành phần đặc; Tổn thương rắn có điểm màu 
4; Khối đặc bất thường với kích thước bất kỳ 
PHỤ LỤC 3 
PHÂN LOẠI UNG THƯ BUỒNG TRỨNG TCYTTG NĂM 2014. 
a. Ung thư biểu mô buồng trứng 
- U thanh dịch: Ác tính; UTBM thanh dịch độ thấp (8460/3); UTBM thanh 
dịch độ cao (8461/3) 
- U chế nhầy: Ác tính: UTBM nhầy (8480/3) 
- U dạng nội mạc: Ác tính: UTBM dạng nội mạc (8380/3) 
- U tế bào sáng: Ác tính: UTBM tế bào sáng (8310/3) 
- U Brenner: Ác tính: U Brenner ác tính (9000/3) 
- U nhầy thanh dịch: Ác tính: UTBM nhầy thanh dịch (8474/3) 
- UTBM không biệt hóa: (8020/3) 
b. UTBT có nguồn gốc từ tế bào mầm:Bao gồm: u nghịch mầm, u xoang 
nội bì (u túi noãn hoàng), u nguyên bào nuôi, u quái không thuần thục (ác tính 
không trưởng thành), u tế bào mầm hỗn hợp. 
c. UTBT có nguồn gốc từ dây sinh dục:u tế bào hạt ác tính, u tế bào vỏ ác 
tính; U tế bào đệm sertoid ác tính. 
d. UTBT do di căn, u krukenberg. 
PHỤ LỤC 4 
RECIST. Đánh giá các tổn thươngđích 
Đáp ứng hoàn toàn 
(ĐƯHT) 
Biến mất hoàn toàn các tổn thương đích ít nhất kéo 
dài trong 4 tuần, không xuất hiện tổn thương mới. 
Đáp ứng một phần 
(ĐƯMP) 
Giảm ít nhất 30% tổng ĐKLN các tổn thương đích so 
với tổng ĐKLN ban đầu trong thời gian ít nhất 4 tuần, 
không xuất hiện tổn thương di căn mới, không có tổn 
thương tiến triển ở bất kỳ vị trí nào. 
Bệnh tiến triển 
(BTT) 
Tăng ít nhất 20% và 5mm tổng ĐKLN các tổn 
thương đích so với tổng ĐKLN lúc nhỏ nhất kể từ 
lúc bắt đầu điều trị hoặc xuất hiện một hoặc nhiều 
tổn thương mới. 
Bệnh giữ nguyên (BGN) 
Tổng ĐKLN các tổn thương đích không giảm đủ để 
đánh giá ĐƯMP và cũng không tăng đủ để đánh giá 
BTT so với tổng ĐKLN lúc nhỏ nhất kể từ lúc bắt 
đầu điều trị trong thời gian ít nhất 4 tuần, và không 
xuất hiện tổn thương mới. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_gia_tri_cua_chat_chi_diem_u_ca125_va_he4.pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án - Phạm Thị Diệu Hà (Tiếng Anh).pdf
  • pdf2. Tóm tắt luận án - Phạm Thị Diệu Hà (Tiếng Việt).pdf
  • docx3. Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng Anh).docx
  • docx3. Thông tin kết luận mới của luận án (tiếng việt).docx
  • pdf4. Trích yếu luận án - Phạm Thị Diệu Hà.docx.pdf