Luận án Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi
Sỏi tiết niệu là bệnh lý phổ biến trong các bệnh lý của đƣờng tiết niệu,
trong đó sỏi thận chiếm đa số. Sỏi thận tái phát vẫn rất phổ biến, theo nghiên
cứu của Uribarri, sỏi thận tái phát với tỷ lệ 14%, 32% và 52% lần lƣợt sau 1
năm, 5 năm và 10 năm [118]. Tác giả Rule nhận thấy tỷ lệ sỏi thận tái phát có
triệu chứng là 11%, 20%, 31% và 39% lần lƣợt sau 2 năm, 5 năm, 10 năm và
15 năm [92]. Theo dõi sau 40 tháng, Kosar và các cộng sự thấy tỷ lệ sỏi thận tái
phát sau tán sỏi ngoài cơ thể chỉ 13,9% trong khi tỷ lệ này ở bệnh nhân sau mổ
mở lấy sỏi thận đến 31,8% [56]. Việt Nam là nƣớc nằm trong vùng có tỷ lệ sỏi
cao trên thế giới và sỏi thận chiếm khoảng 40% các trƣờng hợp [2]. Tỷ lệ mắc
sỏi ở các vùng miền không giống nhau, tuy nhiên có đặc điểm chung là phức
tạp về hình thái, sỏi cứng chắc và nhiều bệnh nhân đến muộn khi đã có các biến
chứng kèm theo cho nên thƣờng gây những trở ngại trong việc điều trị.
Mổ mở điều trị sỏi thận là phƣơng pháp kinh điển tuy nhiên do có
những nhƣợc điểm nhƣ đau nhiều sau mổ, sẹo mổ dài gây mất thẩm mỹ, xơ
dính tổ chức quanh thận nhiều, thời gian nằm viện kéo dài. thêm vào đó với
sự phát triển của các phƣơng pháp điều trị xâm nhập tối thiểu nên mổ mở
ngày càng ít đƣợc chỉ định. Sỏi thận tái phát hay sót sỏi thận sau mổ mở là
những trở ngại lớn đối với việc mổ mở lại, điều này lại càng khó khăn khi
những viên sỏi đó thƣờng ở vị trí khó tiếp cận và thận đã đƣợc mổ trƣớc đây
trở nên dính, mất cấu trúc giải phẫu. do đó việc phẫu tích vào bể thận không
đơn giản thậm chí là không thể thực hiện đƣợc [22], [33], [44], [58], [67],
[80], [90]. Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da là phƣơng pháp điều trị ít xâm nhập
đƣợc Fernstrom và Johannson lần đầu tiên báo cáo vào năm 1976 [38].
Phƣơng pháp này ngày càng phát triển, hoàn thiện hơn đƣợc cả thế giới áp
dụng và thay thế dần mổ mở. Với những ƣu điểm vƣợt trội nhƣ có thể chỉ
định đƣợc cho nhiều hình thái sỏi và số lƣợng sỏi, tỷ lệ sạch sỏi cao đạt 80 -
90%, thẩm mỹ, ít đau sau mổ. [45], [101]. Đặc biệt đối với sỏi thận tái phát2
hay sót sỏi thận sau mổ thì đây là phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm hơn nữa.
Chính những yếu tố tƣởng nhƣ sẽ gây khó khăn nhƣ sẹo xơ dính, mất cấu trúc
giải phẫu. lại trở thành ƣu thế khi tiến hành phẫu thuật lấy sỏi thận qua da
nhờ thận nằm cố định và xơ dính xung quanh làm cho đƣờng hầm vào thận sẽ
không bị biến đổi, đặc điểm này giúp phẫu thuật vẫn thành công nếu vỏ
Amplatz tuột ra khỏi thận thì việc tìm lại đƣờng vào đài bể thận một cách dễ
dàng. Trên thế giới, một số các nghiên cứu nhƣ Basiri A. và cộng sự (2003)
[22], Margel D. và cộng sự (2005) [67], Lojanapiwat B. và cộng sự (2006)
[66] cho thấy phẫu thuật lấy sỏi qua da ở thận đã đƣợc mổ mở trƣớc đó là an
toàn và hiệu quả. Ở Việt Nam, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2003), Nguyễn
V nh Bình (2010) cũng đã công bố những công trình nghiên cứu liên quan
đến vấn đề này [1], [4].
Tuy nhiên, đây là một phẫu thuật khó, kỹ thuật thực hiện phức tạp đòi
hỏi độ chính xác cao. Nếu thực hiện không thành thạo, phẫu thuật viên có
thể gây nên các biến chứng rất nghiêm trọng nhƣ chảy máu nặng, dò động -
t nh mạch, sốc nhiễm khuẩn, thủng ruột, tổn thƣơng gan, tràn dịch màng
phổi Mặc dù đã có những nghiên cứu về phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên
thận đã mổ mở lấy sỏi, nhƣng nhiều phẫu thuật viên vẫn có những e ngại nhƣ
khó khăn khi tiếp cận sỏi, gây thƣơng tổn hệ thống đài bể thận, nguy cơ chảy
máu Với mong muốn góp phần thêm số liệu trong nghiên cứu lấy sỏi qua
da ở thận đã đƣợc mổ mở lấy sỏi trƣớc đó, cũng nhƣ có thêm số liệu để các
bác sỹ lâm sàng có cơ sở chọn lựa phƣơng pháp điều trị, chúng tôi tiến hành
đề tài: ―Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da
trên thận đã mổ mở lấy sỏi” với mục tiêu:
1. Khảo sát các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân được
điều trị lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi.
2. Đánh giá kết quả sớm điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận
qua da trên thận đã mổ mở và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả phẫu thuật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC .. TRƢƠNG VĂN CẨN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA TRÊN THẬN ĐÃ MỔ MỞ LẤY SỎI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC .. TRƢƠNG VĂN CẨN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA TRÊN THẬN ĐÃ MỔ MỞ LẤY SỎI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngành: Ngoại Khoa Mã số: 9 72 01 04 Hƣớng dẫn khoa học PGS.TS LÊ ĐÌNH KHÁNH HUẾ - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trƣơng Văn Cẩn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu và tận tình của quý Thầy Cô, quý đồng nghiệp. Cho phép tôi kính gởi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế. - Ban Giám đốc Bệnh viện Trung Ƣơng Huế và Bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đình Khánh, là ngƣời Thầy đáng kính đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến - Phòng Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Ban chủ nhiệm và toàn thể bộ môn Ngoại Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Thƣ viện bệnh viện Trung Ƣơng Huế và bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Khoa Ngoại Thận - Tiết Niệu bệnh viện Trung Ƣơng Huế - Khoa Ngoại Tiết niệu – Thần kinh bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Các khoa Gây mê Hồi sức, khoa Chẩn đoán Hình ảnh bệnh viện Trung Ƣơng Huế và bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế - Phòng Hồ sơ Y lý bệnh viện Trung Ƣơng Huế và bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế Có đƣợc thành quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời Mẹ kính yêu đã sinh thành, dƣỡng dục tôi và cảm ơn ngƣời Vợ cùng con trai là chỗ dựa tinh thần trong suốt quá trình làm luận án này. Xin chân thành cảm ơn đến các anh chị em trong gia đình cùng những ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ và dành nhiều tình cảm thân thƣơng cho tôi suốt cả chặng đƣờng dài. Huế, ngày 21 tháng 07 năm 2021 Trƣơng Văn Cẩn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T vi t tắt ngh a ASA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) BN Bệnh nhân BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) CLVT Cắt lớp vi tính CROES Cơ quan nghiên cứu lâm sàng của Hiệp hội nội soi niệu (Clinical Research Office of the Endourology Society) CT (CT-scan) Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography scan) ĐM Động mạch GSS Thang điểm sỏi của GUY (GUY stone score) HU Đơn vị Hounsfield Hounsfield Unit LSTQD Lấy sỏi thận qua da NLSS Hệ thống thang điểm khả năng lấy sỏi (Nephrolithometric Scoring Systems) P Trị số P (Probability value) PCNL Lấy sỏi thận qua da (Percutaneous Nephrolithotomy) PTV Phẫu thuật viên SLFN Nội soi thận bằng ống soi mềm lần 2 (second look flexible nephroscopy) S.T.O.N.E Thang điểm S.T.O.N.E S (Stone size): Kích thƣớc sỏi T (Tract lenght): Chiều dài đƣờng hầm O (Obstruction): Tình trạng tắc nghẽn N (Number of involved calices): Số lƣợng đài thận mang sỏi E (Essence of stone density): Mật độ sỏi TM T nh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3 1.1. GIẢI PHẪU HỌC CỦA THẬN ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA .................................................................................... 3 1.1.1. Vị trí giải phẫu thận ...................................................................................... 3 1.1.2. Liên quan giải phẫu của thận với xung quanh ............................................. 4 1.1.3. Rốn thận ....................................................................................................... 5 1.1.4. Cân Gerota.................................................................................................... 5 1.1.5. Mạch máu thận ............................................................................................. 6 1.2. TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐÀI BỂ THẬN TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA VÀ LIÊN QUAN VỚI GIẢI PHẪU CỦA MẠCH MÁU TRONG THẬN .................................................................................................... 10 1.2.1. Tiếp cận vào thận qua cổ đài ...................................................................... 10 1.2.2. Tiếp cận vào thận qua bể thận .................................................................... 14 1.2.3. Tiếp cận vào thận qua nhú thận vào đài nhỏ .............................................. 14 1.2.4. Vị trí chọc kim để tiếp cận vào thận .......................................................... 15 1.3. CÁC K THUẬT TẠO ĐƢỜNG HẦM VÀO THẬN TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA ................................................................... 16 1.3.1. Kỹ thuật chọc dò vào đài thận dƣới hƣớng dẫn màn tăng sáng ................. 16 1.3.2. Kỹ thuật chọc dò đài thận dƣới hƣớng dẫn siêu âm ................................... 21 1.4. HỆ THỐNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ LẤY SỎI THẬN....................... 22 1.4.1. Thang điểm S.T.O.N.E ............................................................................... 23 1.4.2. Thang điểm sỏi của Guy (GSS) ................................................................. 24 1.4.3. Toán đồ CROES (CROES nomogram) ...................................................... 24 1.4.4. Những biến số phổ biến trong NLSS ......................................................... 26 1.5. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG THƢỜNG G P CỦA PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA ........................................................................................... 29 1.5.1. Chảy máu.................................................................................................... 29 1.5.2. Thủng hệ thống đài bể thận ........................................................................ 31 1.5.3. Tổn thƣơng phổi và màng phổi .................................................................. 32 1.5.4. Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và nhiễm khuẩn huyết ................................ 33 1.6. SỎI SÓT SAU PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA ....................... 34 1.7. NHỮNG C NG TR NH NGHIÊN CỨU VỀ PHẪU THUẬT LSTQD ...... 37 1.7.1. Trên thế giới ............................................................................................... 37 1.7.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 38 1.7.3. Những nghiên cứu về thận đã mổ mở ảnh hƣởng đến phẫu thuật lấy sỏi thận qua da ........................................................................................................... 40 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 42 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 42 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh ................................................................................ 42 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ..................................................................................... 42 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 43 2.2.1. Phƣơng pháp ............................................................................................... 43 2.2.2. Thiết kế mẫu nghiên cứu ............................................................................ 43 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ......................................................................... 43 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm chung ....................................................................... 44 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng .................................................................. 44 2.3.3. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng ............................................................ 45 2.3.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật ....................................................................... 51 2.4. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 61 2.4.1. Biến số độc lập ........................................................................................... 61 2.4.2. Biến số phụ thuộc ....................................................................................... 62 2.4.3. Mô tả các biến số thiết yếu ......................................................................... 64 2.5. SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUÁ TR NH THU THẬP SỐ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU .. 65 2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU .......................................................................................... 66 2.7. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .................................... 66 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 67 3.1. Đ C ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ............................................. 67 3.1.1. Đặc điểm chung .......................................................................................... 67 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ..................................................................................... 70 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng .............................................................................. 72 3.1.4. Kết quả đánh giá thang điểm S.T.O.N.E và GSS ...................................... 74 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ............................. 75 3.2.1. Kết quả về tính chất chọc dò ...................................................................... 75 3.2.2. Kết quả về sử dụng phƣơng tiện phẫu thuật.............................................. 76 3.2.3. Kết quả phẫu thuật ..................................................................................... 78 3.3. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT .. 82 3.3.1. Liên quan tiền sử mổ mở lấy sỏi thận với kết quả phẫu thuật ................... 82 3.3.2. Các tính chất của kỹ thuật ảnh hƣởng đến kết quả .................................... 83 3.3.3. Liên quan thang điểm S.T.O.N.E và GSS với kết quả phẫu thuật ............. 88 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ...................................................................................... 90 4.1. Đ C ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ....................................... 90 4.1.1. Đặc điểm chung .......................................................................................... 90 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng ................................................................... ... ons in the Paraíba Valley. Rev Col Bras Cir, 43(6), 410–415. 105. Skandalakis J. E., McClusky D. A. (2006), he Kidneys and Ureters , Skandalakis’ Surgical Anatomy, he Mc Graw - Hill Companies., 8-28. 106. Smith A., Averch T.D., Shahrour K. et al (2013). A Nephrolithometric Nomogram to Predict Treatment Success of Percutaneous Nephrolithotomy. Journal of Urology, 190(1), 149–156. 107. Sofikerim M., Demirci D., Gülmez I. et al (2007). Does Previous Open Nephrolithotomy Affect the Outcome of Percutaneous Nephrolithotomy?. Journal of Endourology, 21(4), 401–403. 108. Sourial M.W., Todd A.M., Palettas M.S. et al (2019). Reducing Fluoroscopy Time in Percutaneous Nephrolithotomy. Journal of Endourology, 33(5), 369–374. 109. Srivastava A., Singh K.J., Suri A. et al (2005). Vascular complications after percutaneous nephrolithotomy: Are there any predictive factors?. Urology, 66(1), 38–40. 110. Steinberg P.L., Semins M.J., Wason S.E.L. et al (2009). Fluoroscopy- Guided Percutaneous Renal Access. Journal of Endourology, 23(10), 1627–1631. 111. Stoller M.L., Wolf J.S., Lezin M.A. (1994). Estimated Blood Loss and Transfusion Rates Associated with Percutaneous Nephrolithotomy. Journal of Urology, 152(6 Part 1), 1977–1981. 112. Su L.-M., Stoianovici D., Jarrett T.W. et al (2002). Robotic Percutaneous Access to the Kidney: Comparison with Standard Manual Access. Journal of Endourology, 16(7), 471–475. 113. Thapa B.B., Naranjan V. (2020), Mini PCNL Over Standard PCNL: What Makes it Better?, Surgery Journal, 6, 19-23. 114. Thomas K., Smith N.C., Hegarty N. et al (2011). The Guy‘s Stone Score—Grading the Complexity of Percutaneous Nephrolithotomy Procedures. Urology, 78(2), 277–281. 115. Tirtayasa P.M.W., Yuri P., Birowo P. et al (2017). Safety of tubeless or totally tubeless drainage and nephrostomy tube as a drainage following percutaneous nephrolithotomy: A comprehensive review. Asian Journal of Surgery, 40(6), 419–423. 116. Tonolini M., Villa F., Ippolito S. et al (2014). Cross-sectional imaging of iatrogenic complications after extracorporeal and endourological treatment of urolithiasis. Insights Imaging, 5(6), 677–689. 117. Tugcu V., Su F.E., Kalfazade N. et al (2008). Percutaneous nephrolithotomy (PCNL) in patients with previous open stone surgery. Int Urol Nephrol, 40(4), 881–884. 118. Uribarri J., Oh M.S., Carroll H.J. (1989). The First Kidney Stone. Annals of Internal Medicine, 111, 1006-1009. 119. Vernet S.L., Okhunov Z., Motamedinia P. et al (2016). Nephrolithometric Scoring Systems to Predict Outcomes of Percutaneous Nephrolithotomy. Rev Urol, 18(1), 15–27. 120. Vicentini F.C., Serzedello F.R., Thomas K. et al (2017), What is the quickest scoring system to predict percutaneous nephrolithotomy outcomes? A comparative study among S.T.O.N.E score, Guy‘s Stone Ccore and CROES nomogram. Braz J Urol, 43(6), 1102-1109. 121. Wang X., Li S., Liu T. et al (2013). Laparoscopic Pyelolithotomy Compared to Percutaneous Nephrolithotomy as Surgical Management for Large Renal Pelvic Calculi: A Meta-Analysis. Journal of Urology, 190(3), 888–893. 122. Wang Y., Jiang F., Wang Y. et al (2012). Post-Percutaneous Nephrolithotomy Septic Shock and Severe Hemorrhage: A Study of Risk Factors. Urol Int, 88(3), 307–310. 123. Wolf J.S. (2012), ―Percutaneous approaches to the upper urinary tract collecting system‖, chapter 47, section XI, in Alan J. Wein (eds): Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th edition: pp. 1324- 1339. 124. Wright A., Rukin N., Smith D. et al (2016). ‗Mini, ultra, micro‘ – nomenclature and cost of these new minimally invasive percutaneous nephrolithotomy (PCNL) techniques. Ther Adv Urol. 8(2), 142-146. 126. Yadav R., Agarwal S., Sankhwar S. et al (2019). A prospective study evaluating impact on renal function following percutaneous nephrolithotomy using Tc99m ethylenedicysteine renal scan: Does multiplicity of access tracts play a role?. Investig Clin Urol, 60(1), 21. 126. Yesil S., Ozturk U., Goktug H.N.G. et al (2013). Previous Open Renal Surgery Increased Vascular Complications in Percutaneous Nephrolithotomy (PCNL) Compared with Primary and Secondary PCNL and Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy Patients: A Retrospective Study. Urol Int, 91(3), 331–334. 127. Yuhico M.P., Ko R. (2008). The current status of percutaneous nephrolithotomy in the management of kidney stones. Minerva Urol Nefrol, 60(3), 159–175. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA TRÊN THẬN ĐÃ MỔ MỞ LẤY SỎI I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Số vào viện:..... Họ và tên bệnh nhân:...tuổi:. Nghề nghiệp: Địa chỉ: Giới: 1. Nam 2. Nữ Ngày vào viện:. Ngày ra viện: Ngày phẫu thuật:. 1. Lí do vào viện 1. Tiểu máu 2. Đau thắt lƣng 3. Tình cờ 4. Sau mổ 2. Tiền sử a. Thời gian lần mổ trƣớc 1. 12 tháng b. Số lần mổ trƣớc: 1. 1 lần 2. > 1 lần c. Đặc điểm mổ mở lấy sỏi thận 1. Mở bể thận 2. Mở nhu mô 3. Kết hợp d. Dẫn lƣu thận: 1. Có 2. Không 3. BMI . II. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1. Triệu chứng cơ năng 1. Không đau 2. Đau âm ỉ 3. Đau quặn thận 2. Triệu chứng thực thể 1. Chạm thận + Dƣơng tính - Âm tính 2. Rung thận + Dƣơng tính - Âm tính 3. Vị trí v t mổ cũ 1. Dƣới xs 12 2. Giữa xs 11-12 3. Kết hợp 4. Thoát vị thành bụng 1. Có 2. Không III.ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 1. Siêu âm thận PT Độ ứ nước 1. Không 2. Độ I 3. Độ II 4. Độ III 2. X-quang hệ ti t niệu không chuẩn bị Thận phẫu thuật 1. Phải 2. Trái a. Hình thái và vị trí sỏi: 1. Sỏi bể thận 2. Sỏi đài bể thận 3. Sỏi san hô 4. Sỏi rải rác các đài b. Diện tích bề mặt sỏi:...........................mm 3. CT Scan a. Số lƣợng đài thận: 1. 1-2 đài 2. > 2 đài b. Diện tích bề mặt sỏi (mm2) 1. < 400 2. 400-799 3. 800-1599 4. >=1600 c. Mật độ sỏi 1. =950 d. Chiều dài đƣờng hầm dự kiến 1. =100 e. Độ ứ nƣớc thận: 1. Nhẹ 2. Nặng 4. Công thức máu a. Hồng cầu Trƣớc mổ : ... Sau mổ. b. Hb Trƣớc mổ : Sau mổ. 5. Truyền máu Có Không 6. Xạ hình thận Có Không Trƣớc mổ Thận phải.% Thận trái% 7. GSS 1. GSS I 2. GS II 3. GS III 4. GS IV V. ĐÁNH GIÁ PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 1. Vị trí kim chọc dò 1. Đài dƣới 2. Đài giữa 3. Đài trên 2. Góc chọc dò 1. 65 3. Sử dụng ống soi trong hỗ trợ nong đƣờng hầm 0. Không 1. Có 4. Phƣơng pháp tán sỏi 1. Xung hơi 2. Laser 3. Kết hợp 5. Đặt JJ 0. Không 1. Có 6. Kẹp dẫn lƣu thận 0. Không 1. Có 7. Thời gian chọc dò (giây):.. 8. Thời gian nong (phút):.. 9. Thời gian chi u tia (giây):.. 10. Thời gian phẫu thuật (phút):.. 11. Sạch sỏi 1. Sạch sỏi 2. Sót sỏi > 4mm 12. Bi n chứng theo phân loại Clavien-Dindo: Độ. 13. Thời gian rút thông dẫn lƣu (ngày) 14. Thời gian hậu phẫu (ngày) VII. TÁI KHÁM Có Không 1. Đau hông bên mổ Có Không 2. Các bi n chứng muộn sau mổ Có Không (biến chứng gì?...............................................................................) 3. Độ ứ nƣớc của thận trên siêu âm bên mổ 0. Không ứ nƣớc 1. Độ I 2. Độ II 3. Độ III 4. Còn sót sỏi trên ASP (Sót >4mm) 0. Không 1. Có 5. Xạ hình thận: Có Không Sau mổ: Thận phải.% Thận trái% Huế, ngày tháng năm Ngƣời thực hiện TRƢƠNG VĂN CẨN DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG HUẾ STT Họ và tên Tuổi Số bệnh án Ngày vào viện Ngày phẫu thuật 1 Nguyễn Thị G. 47 1484843 29.09.2014 08.10.2014 2 Nguyễn Văn D. 59 1487900 13.10.2014 22.10.2014 3 Nguyễn Văn H. 42 1505201 08.12.2014 22.12.2014 4 Hoàng Thị C. 55 1584347 09.10.2015 21.10.2015 5 Nguyễn H. 50 1545261 18.05.2015 27.05.2015 6 Võ Thị H. 59 1549651 04.06.2015 17.06.2015 7 Ngô Thị P. 61 1550702 08.06.2015 15.06.2015 8 Lê Trung P. 49 1552564 15.06.2015 24.06.2015 9 Lê Văn G. 49 1555985 29.06.2015 15.07.2015 10 Nguyễn Thị T. 55 1558310 07.07.2015 15.07.2015 11 Nguyễn Thị E. 51 1562121 20.07.2015 05.08.2015 12 Hồ Thị H. 60 1563400 25.07.2015 12.08.2015 13 Võ Thị Thúy N. 42 1566456 05.08.2015 19.08.2015 14 Hoàng Thị N. 55 1576866 15.09.2015 23.09.2015 15 Nguyễn Văn T. 65 1579197 21.09.2015 28.09.2015 16 Lê Khánh K. 38 1579194 21.09.2015 30.09.2015 17 Trần Văn C. 38 1579535 22.09.2015 09.10.2015 18 Phan Văn B. 38 1599977 01.12.2015 09.12.2015 19 Đỗ Văn C. 43 1603627 14.12.2015 28.12.2015 20 Mai S. 78 1606826 27.12.2015 20.01.2016 21 Ngô Đắc X. 52 1622534 25.02.2016 09.03.2016 22 Đặng Bá N. 68 1637523 13.04.2016 25.04.2016 23 Bùi Thị T. 29 1640867 25.04.2016 13.05.2016 24 Nguyễn Ngọc H. 55 1644100 06.05.2016 16.05.2016 25 Phạm Tài H. 53 1648274 20.05.2016 01.06.2016 26 Trần Thị U. 56 1664222 13.07.2016 20.07.2016 27 Hồ Thị T. 36 1690436 07.10.2016 17.10.2016 28 Phan Thị T. 54 1691948 12.10.2016 21.10.2016 29 Trƣơng Quang S. 49 1693627 13.10.2016 01.11.2016 30 Lê Thị Minh N. 46 1697915 31.10.2016 09.11.2016 31 Nguyễn Văn T. 67 1718276 09.01.2017 16.01.2017 32 Nguyễn Văn M. 38 1738461 20.03.2017 27.03.2017 33 Trƣơng Thị L. 65 1741642 29.03.2017 13.04.2017 34 Nguyễn Thị T. 55 1775469 19.07.2017 28.07.2017 35 Trần V. 59 1785518 21.08.2017 31.08.2012 36 Ngô L. 53 1786987 25.08.2017 06.09.2017 37 Ngô Thị T. 22 1788115 29.08.2017 06.09.2017 38 Trƣơng Thanh B. 67 1793069 14.09.2017 25.09.2017 39 Nguyễn Văn T. 69 1800751 09.10.2017 16.10.2017 40 Phan N. 63 1801423 10.10.2017 18.10.2017 41 Hồ Sỹ Quang H. 45 1803094 16.10.2017 23.10.2017 42 Nguyễn Văn H. 45 1806453 25.10.2017 13.11.2017 43 Nguyễn Trƣờng D. 65 1810429 08.11.2017 13.11.2017 44 Nguyễn Văn Đ. 51 3658 04.12.2017 13.12.2017 45 Đặng Hữu T. 78 4289 04.12.2017 13.12.2017 46 Trƣơng Quang T. 49 5760 08.12.2017 03.01.2018 47 Lê Văn T. 38 9334 20.12.2017 25.12.2017 48 Trần Phƣớc C. 56 9414 20.12.2017 27.12.2017 49 Hoàng Thị N. 58 180002431 09.01.2018 15.01.2018 50 Nguyễn Hữu B. 61 180007663 29.01.2018 01.02.2018 51 Đoàn D. 55 180015618 01.03.2018 09.03.2018 52 Nguyễn Thị N. 63 16577 05.03.2018 12.03.2018 53 Nguyễn Văn H. 46 17336 06.03.2018 19.03.2018 54 Nguyễn Thành T. 48 25616 02.04.2018 16.04.2018 55 Võ Tấn Đ. 66 55865 09.07.2018 17.07.2018 56 Trần H. 53 64973 07.08.2018 13.08.2018 57 Nguyễn Văn T. 70 67712 15.08.2018 19.08.2018 58 Đặng Thị B. 47 69344 20.08.2018 27.08.208 59 Hoàng Thị O. 54 73762 04.09.2018 12.09.2018 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HUẾ STT Họ và tên Tuổi Số bệnh án Ngày vào viện Ngày phẫu thuật 1 Võ Thị G. 56 8288 02.04.2015 25.04.2015 2 Nguyễn Thị Bảo T. 19 15661 08.07.2015 31.07.2015 3 Trƣơng Thị L. 63 19018 14.08.2015 10.09.2015 4 Lê Công T. 61 22346 25.09.2015 15.10.2015 5 Trần Thị Y. 62 23080 07.10.2015 16.10.2015 6 Nguyễn Thị Minh H. 59 24080 15.10.2015 22.10.2015 7 Nguyễn D. 55 24304 22.10.2015 03.11.2015 8 Bùi Thị V. 54 26465 03.11.2015 25.11.2015 9 Lê Thanh L. 38 30186 22.12.2015 20.01.2016 XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dieu_tri_soi_than_bang_phau_thuat_lay_soi.pdf
- ĐÓNG GÓP MỚI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ -NCS. TRƯƠNG VĂN CẨN.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS.TRƯƠNG VĂN CẨN (TIẾNG ANH).pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS.TRƯƠNG VĂN CẨN (TIẾNG VIỆT).pdf