Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái phải
Bệnh tim bẩm sinh (TBS) là những dị tật tại tim hoặc các mạch máu lớn xảy ra do những bất thường trong bào thai ở tháng thứ 2-3 của thai kỳ, vào giai đoạn hình thành các mạch máu lớn từ ống tim nguyên thủy và vẫn còn tồn tại sau sinh. Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1% ở trẻ sơ sinh [1]. Bệnh TBS là nguyên nhân hàng đầu trong số những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em và là gánh nặng bệnh tật ngày càng tăng cho gia đình, hệ thống y tế và xã hội [2].
Trong số các bệnh TBS, nhóm bệnh TBS có luồng thông trái - phải là bệnh lý thường gặp nhất. Đây cũng là nhóm bệnh tim có thể chữa lành hoàn toàn bằng thông tim can thiệp hoặc phẫu thuật đóng luồng thông nếu được chẩn đoán sớm [3]. Dòng chảy qua luồng thông trái - phải làm tăng lưu lượng tuần hoàn phổi, đồng thời áp lực động mạch phổi (ĐMP) tăng lên bền bỉ sẽ dẫn đến biến đổi hình thái tim, rối loạn huyết động học phổi. Điều này có thể gây lên đảo ngược luồng thông và hội chứng Eisenmenger xuất hiện, góp phần làm gia tăng tỷ lệ tử vong [4].
Mặc dù với tiến bộ khoa học kỹ thuật và đầu tư trang thiết bị không ngừng tiến bộ, nhưng việc chẩn đoán TBS, cũng như theo dõi áp lực ĐMP trong điều trị không phải luôn luôn xác định hoàn hảo bằng siêu âm tim và thông tim không phải lúc nào cũng khả thi, đặc biệt ở những cơ sở y tế tuyến cơ sở.
NT-proBNP là một dấu ấn sinh học nội sinh được sản xuất do quá tải áp lực và khối lượng buồng tim và là một chỉ số nhạy cảm và cụ thể cho chức năng tim [5], [6]. Tế bào cơ tim bị kéo dài ra là tác nhân chính kích thích tiết NT-proBNP vào máu [7]. Đo nồng độ NT-proBNP ngày càng được sử dụng để hỗ trợ cho chẩn đoán, đánh giá tiên lượng và điều trị thích hợp ở người bị suy tim sung huyết. NT proBNP cũng có thể hữu ích trong trường hợp khác như bệnh cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim, hoặc bệnh TBS [8], [9], [10]. Một số nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh nồng độ NT-proBNP huyết tương có xu hướng tăng cao hơn ở người bị TBS, và có liên quan với áp lực ĐMP và tỷ lệ Qp/Qs [11]. Ở Việt Nam, dấu ấn sinh học này đã được nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng, trong đó có một số loại bệnh TBS nhưng chưa có nghiên cứu nào về nồng độ NT-proBNP và mối liên quan với đặc điểm hình thái tim và áp lực ĐMP.
Vì vậy chứng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến đổi hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân tim bẩm sinh có luồng thông trái phải trước và sau can thiệp” nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu biến đổi hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân tim bẩm sinh có luồng thông trái phải trước và sau can thiệp 24 giờ và sau ba tháng.
2. Xác định mối liên quan của NT-proBNP với đặc điểm hình thái tim, áp lực động mạch phổi và Qp/Qs.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh có luồng thông trái phải
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI TIM, ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ NT-proBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI PHẢI Dự thảo LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI TIM, ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ NT-proBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM BẨM SINH CÓ LUỒNG THÔNG TRÁI PHẢI Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 9720107 Dự thảo LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN LÂN HIẾU 2. PGS.TS. PHẠM VĂN TRÂN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Văn Phú, Nghiên cứu sinh 2014 Học viện Quân y, chuyên ngành Nội khoa. Xin cam đoan: Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Nguyễn Lân Hiếu và PGS. TS Phạm Văn Trân. Công trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nghiên cứu. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Trần Văn Phú LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, sự động viên to lớn của của gia đình và những người thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, phòng đạo tạo sau đại học, Bộ môn Tim mạch - Học viện Quân y. Ban lãnh đạo cùng toàn thể các bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam và khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu này. Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Lân Hiếu – Đại học y Hà Nội. PGS TS. Phạm Văn Trân – Học viện quân y - là những người thầy rất tận tâm, là những người thầy mẫu mực đã dạy bảo và hướng dẫn tôi trên con đường học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Nguyễn Lân Việt - Nguyên Hiệu trưởng Đại học y Hà Nội, nguyên Viện trưởng viện Tim mạch Quốc gia, người thầy đã dìu dắt tôi từ chuyên ngành Hồi sức cấp cứu sang chuyên ngành Tim mạch. GS.TS. Đỗ Doãn Lợi - Nguyên Viện trưởng viện Tim mạch Quốc gia; TS. Trần Văn Đồng - Viện Tim mạch Quốc gia. Những người thầy đã xác nhận giới thiệu cho tôi để được chấp nhận vào học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS. Lương Công Thức – Chủ nhiệm bộ môn, tất cả các thầy cô trong Bộ môn Tim mạch, những nhà khoa học đã tận tình giảng dậy và cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đi trước, các bạn bè đồng nghiệp đã luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi trong học tập và trong cuộc sống. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TRẦN VĂN PHÚ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ANP : Atrial natriuretic peptide BNP : Brain Natriuretic Peptide CI : Confidence interval Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương ĐKĐMP : Đường kính động mạch phổi ĐKTP : Đường kính thất phải ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐMPP : Động mạch phổi phải ĐMPT : Động mạch phổi trái Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu EF (%) : Phân suất tống máu FS (%) : Phân suất co rút sợi cơ NT-proBNP : N-terminal pro-brain natriuretic peptide OĐM : Ống động mạch Qp : Lưu lượng tuần hoàn phổi Qs : Lưu lượng tuần hoàn hệ thống ROC : Receiver operating characteristic SD : Độ lệch chuẩn SpO2 : Độ bão hòa ô xy TB : Trung bình TBS : Tim bẩm sinh TLN : Thông liên nhĩ Viết tắt Viết đầy đủ TLT : Thông liên thất TSTT (Ttr) : Thành sau thất trái tâm trương TSTT(Tth) : Thành sau thất trái tâm thu VLT (Tth) : Vách liên thất tâm thu VLT (Ttr) : Vách liên thất tâm trương FDA : Food and Drug Administration DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Tỷ lệ bệnh TBS ở trẻ em và người lớn 4 2.1. Phân loại kích thước luồng thông 44 2.2. Phân loại mức áp lực ĐMP tâm thu 46 2.3. Phân loại mức độ Qp/Qs 49 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi 59 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 60 3.3. Một số đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân 62 3.4. Một số đặc điểm nhịp tim trên điện tâm đồ 62 3.5. Đặc điểm trục điện tim theo từng nhóm bệnh 63 3.6. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng thông liên nhĩ 24 giờ 63 3.7. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng thông liên nhĩ 3 th 64 3.8. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng thông liên thất 24th 65 3.9. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng thông liên thất 3th 65 3.10. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng OĐM 24th 66 3.11. Một số thông số siêu âm tim trước và sau đóng OĐM 3th 67 3.12. Kích thước lỗ thông theo nhóm bệnh trên thông tim 67 3.13. Phân bố bệnh nhân theo loại kích thước lỗ thông trên thông tim 68 3.14. Áp lực ĐMP tâm thu trước can thiệp trên siêu âm tim và thông tim 68 3.15. Phân bố bệnh nhân dựa trên mức áp lực ĐMP theo nhóm 69 3.16. Áp lực ĐMP tâm thu trên siêu âm theo nhóm tuổi 69 3.17. Áp lực ĐMP tâm thu trên siêu âm theo nhóm bệnh 70 3.18. Áp lực ĐMP tâm thu theo kích thước lỗ thông 70 3.19. Áp lực ĐMP tâm thu trước và sau đóng lỗ thông 24h 71 3.20. Áp lực ĐMP tâm thu trước và sau đóng lỗ thông 3th 71 Bảng Tên bảng Trang 3.21. Qp/Qs theo nhóm bệnh 71 3.22. Phân bố bệnh nhân theo mức Qp/Qs 72 3.23. NT-proBNP huyết tương trước can thiệp 72 3.24. NT-proBNP trước và sau đóng lỗ thông 24h 73 3.25. Nồng độ NT-proBNP trước và sau đóng lỗ thông 3th 73 3.26. Tương quan của NT-proBNP với một số thông số siêu âm tim ở bệnh nhân thông liên nhĩ 74 3.27. Tương quan của NT-proBNP với một số thông số siêu âm tim ở bệnh nhân thông liên thất 74 3.28. Tương quan của NT-proBNP với một số thông số siêu âm tim ở bệnh nhân còn ống động mạch 75 3.29. Liên quan của NT-proBNP huyết tương với ĐK lỗ thông 75 3.30. Tương quan của NT-proBNP huyết tương với ĐK lỗ thông 76 3.31. Liên quan giữa NT-proBNP huyết tương với mức áp lực ĐMP 76 3.32. Tương quan của NT-proBNP huyết tương với áp lực ĐMP 77 3.33. Diện tích dưới đường cong ROC của giá trị NT-proBNP với áp lực ĐMP với ngưỡng cắt tại 60 mmHg 79 3.34. Giá trị tiên lượng của NT-proBNP huyết tương áp lực ĐMP ≥ 60 79 3.35. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với Qp/Qs 80 3.36. Diện tích dưới đường cong ROC của giá trị NT-proBNP với Qp/Qs > 2 81 3.37. Giá trị tiên lượng của NT-proBNP huyết tương với Qp/Qs (>2) 82 4.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân của các nghiên cứu 86 4.2. Tương quan của NT-proBNP với áp lực ĐMP trong một số nghiên cứu 116 4.3. Tương quan của NT-proBNP với Qp/Qs trong một số nghiên cứu 119 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi trong từng nhóm 60 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh 61 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Các loại TLN 5 1.2. Các loại TLT 6 1.3. Ống động mạch 7 1.4. Corin phân cắt proBNP-108 thành NT-proBNP và BNP 27 2.1. Mặt cắt siêu âm tim 4 buồng từ mỏm trong chẩn đoán TLN 42 2.2. Mặt cắt siêu âm tim trục ngắn qua vòng van ĐMC chẩn đoán TLT 43 2.3. Mặt cắt siêu âm tim trục ngắn cạnh ức chẩn đoán còn OĐM 44 2.4. Doppler qua van ba lá ước tính áp lực ĐMP tâm thu qua phổ hở 45 2.5. Mặt cắt cạnh ức trục dọc cạnh ức và siêu âm TM đánh giá kích thước tim và chức năng tim 46 2.6. Đóng thông liên nhĩ: Sử dụng bóng xác định đường kính luồng thông và dụng cụ. 48 2.7. Minh họa áp lực và độ bão hòa ô xy ở các buồng tim và mạch máu khi tim bình thường 49 2.8. Máy sinh hóa Hitachi Cobas 8000 của hãng Roche 51 3.1. Đường cong ROC của giá trị NT-proBNP với áp lực ĐMP 78 3.2. Đường cong ROC của giá trị NT-proBNP với Qp/Qs (>2) 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh (TBS) là những dị tật tại tim hoặc các mạch máu lớn xảy ra do những bất thường trong bào thai ở tháng thứ 2-3 của thai kỳ, vào giai đoạn hình thành các mạch máu lớn từ ống tim nguyên thủy và vẫn còn tồn tại sau sinh. Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1% ở trẻ sơ sinh [1]. Bệnh TBS là nguyên nhân hàng đầu trong số những nguyên nhân gây tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em và là gánh nặng bệnh tật ngày càng tăng cho gia đình, hệ thống y tế và xã hội [2]. Trong số các bệnh TBS, nhóm bệnh TBS có luồng thông trái - phải là bệnh lý thường gặp nhất. Đây cũng là nhóm bệnh tim có thể chữa lành hoàn toàn bằng thông tim can thiệp hoặc phẫu thuật đóng luồng thông nếu được chẩn đoán sớm [3]. Dòng chảy qua luồng thông trái - phải làm tăng lưu lượng tuần hoàn phổi, đồng thời áp lực động mạch phổi (ĐMP) tăng lên bền bỉ sẽ dẫn đến biến đổi hình thái tim, rối loạn huyết động học phổi. Điều này có thể gây lên đảo ngược luồng thông và hội chứng Eisenmenger xuất hiện, góp phần làm gia tăng tỷ lệ tử vong [4]. Mặc dù với tiến bộ khoa học kỹ thuật và đầu tư trang thiết bị không ngừng tiến bộ, nhưng việc chẩn đoán TBS, cũng như theo dõi áp lực ĐMP trong điều trị không phải luôn luôn xác định hoàn hảo bằng siêu âm tim và thông tim không phải lúc nào cũng khả thi, đặc biệt ở những cơ sở y tế tuyến cơ sở. NT-proBNP là một dấu ấn sinh học nội sinh được sản xuất do quá tải áp lực và khối lượng buồng tim và là một chỉ số nhạy cảm và cụ thể cho chức năng tim [5], [6]. Tế bào cơ tim bị kéo dài ra là tác nhân chính kích thích tiết NT-proBNP vào máu [7]. Đo nồng độ NT-proBNP ngày càng được sử dụng để hỗ trợ cho chẩn đoán, đánh giá tiên lượng và điều trị thích hợp ở người bị suy tim sung huyết. NT proBNP cũng có thể hữu ích trong trường hợp khác như bệnh cơ tim phì đại, nhồi máu cơ tim, hoặc bệnh TBS [8], [9], [10]. Một số nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh nồng độ NT-proBNP huyết tương có xu hướng tăng cao hơn ở người bị TBS, và có liên quan với áp lực ĐMP và tỷ lệ Qp/Qs [11]. Ở Việt Nam, dấu ấn sinh học này đã được nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng, trong đó có một số loại bệnh TBS nhưng chưa có nghiên cứu nào về nồng độ NT-proBNP và mối liên quan với đặc điểm hình thái tim và áp lực ĐMP. Vì vậy chứng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến đổi hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân tim bẩm sinh có luồng thông trái phải trước và sau can thiệp” nhằm hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu biến đổi hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân tim bẩm sinh có luồng thông trái phải trước và sau can thiệp 24 giờ và sau ba tháng. 2. Xác định mối liên quan của NT-proBNP với đặc điểm hình thái tim, áp lực động mạch phổi và Qp/Qs. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. PHÂN LOẠI BỆNH TIM BẨM SINH - Tỷ lệ mắc bệnh TBS vào khoảng 1% trẻ sinh ra còn sống [1] - khiếm khuyết xảy ra tại ... rtension. In Giulia ER, Editor. Mosby., 996: 1815. Yücel M., Alp H., Yorulmaz A. (2019). Prediction of the development of pulmonary arterial hypertension with Tei Index in congenital heart diseases with left-to-right shunt. Turk Kardiyol Dern Ars., 47(6):466-475. Reller M. D., Lorenz J. M., Kotagal U. R., et al. (1985). Hemodynamically significant PDA: an echocardiographic and clinical assessment of incidence, natural history, and outcome in very low birth weight infants maintained in negative fluid balance. Pediatr Cardiol., 6(1): 17-23. Boudiche S., Chatti S., Amroussia R., et al. (2019). Atrial septal defect closure in adults: A ten-year experience. Tunis Med., 97(12): 1362-1369. Huang T. C., Lee C. L., Lin C. C., et al. (2004). Transcatheter Closure of Atrial Septal Defects with the Amplatzer Septal Occluder - Clinical Results. Acta Cardiol Sin., 20:223-8. Szkutnik M., Kusa J., Białkowski J. (2008). Percutaneous closure of perimembranous ventricular septal defects with Amplatzer occluders--a single centre experience. Kardiol Pol., 66(9):941-7. Park Y. A, M.D., Kim N. K, M.D., Park S. J, M.D., et al. (2010). Clinical outcome of transcatheter closure of patent ductus arteriosus in small children weighing 10 kg or less. Korean J Pediatr.,53(12):1012-1017. Adhikari C. M., Bogati A., Prajapati D., et al. (2019). Atrial Septal Defect Size and Rims on Transesophageal Echocardiogram. Maedica (Bucur)., 14(2):81-85. Shah J. H., Saraiya S. P., Nikam T. S., et al. (2020). Transcatheter Device Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defect in Pediatric Patients: Long-Term Outcomes. Heartviews., 23: 13 - 19. Dambrauskaite V., Delcroix M., Claus P. (2007). Regional right ventricular dysfunction in chronic pulmonary hypertension. J Am Soc Echocardiogr., 20:1172–1180. Salehian O., Horlick E., Schwerzmann M., et al. (2005). Improvements in cardiac form and function after transcatheter closure of secundum atrial septal defects. J Am Coll Cardiol., 45(4) 499-504. Strait J. B., Lakatta E. G. (2012). Aging-associated cardiovascular changes and their relationship to heart failure. Heart Fail Clin., 8:143-64. Philip R., Towbin J. A., Sathanandam S., et al. (2019). Effect of patent ductus arteriosus on the heart in preterm infants. Congenital Heart Disease., 14:33-36. Ding J., Ma G., Huang Y., et al. (2009), Right ventricular remodeling after transcatheter closure of atrial septal defect, Echocardiography., 26(10): 1146-52. Santoro G., Pascotto M., Caputo S., et al. (2006), Similar cardiac remodelling after transcatheter atrial septal defect closure in children and young adults. Heart., 92(7): 958-62. Kusmira D., Nova R., Bakri A. (2018). NT-proBNP level and left ventricle diameters before and after transcatheter closure of PDA and VSD. Paediatr Indones., 58:205-12. Li P., Zeng J., Wei W. (2019). The effects of ventilation on left-to-right shunt and regional cerebral oxygen saturation: a self-controlled trial. BMC Anesthesiology., 19(1): 178-5. Hua Cao, MD., Qiang Chen, MD., Gui-Can Zhang., et al. (2016). Percutaneous device closure of atrial septal defect with totally transthoracic echocardiography guide, without x-ray machine. Medicine (Baltimore). 95(44): 5256-3. Ye Z., Li Z., Hanlu Yi., et al. (2020). Percutaneous device closure of pediatirc patent ductus arteriosus through femoral artery guidance by transthoracic echocardiography without radiation and contrast agents. Journal of Cardiothoracic Surgery. 15: 107-24. Chodchanok V., Kritvikrom D., Paweena C., et al. (2018), Contemporary survival of patients with pulmonary arterial hypertension and congenital systemic to pulmonary shunts. PloS one., 13(4): 0195092-0195092. Dan Y., Ying W., Min Z., et al. (2019). Comparison of Pulmonary Artery Pressure Measurement With Doppler Echocardiography or With Right Heart Catheterization in Patients With Congenital Heart Disease. Frontiers in pediatrics., 7: 421-421. Naoko S., Takayuki K., Masao D., et al. (2019). Detection of Pulmonary Hypertension with Systolic Pressure Estimated by Doppler Echocardiography, International heart journal., 60(4): 836-844. Michael H., Raphael R., Harald G., et al. (2011). Benefit of atrial septal defect closure in adults: impact of age, European heart journal., 32(5): 553-560. Clausen H, MD., Norén E, PhD., Valtonen S, MSc., et al (2020). Evaluation of Circulating Cardiovascular Biomarker Levels for Early Detection of Congenital Heart Disease in Newborns in Sweden. JAMA Netw Open., 3(12):2027561-1. Boudoulas K. D., Marmagkiolis K. B., Boudoulas H. (2019). Atrial Septal Defect Sizing and Transcatheter Closure. Cardiology., 142:105–108. Oremus M., Don-Wauchope A., McKelvie R., et al. (2004). BNP and NT-proBNP as prognostic markers in persons with chronic stable heart failure. Heart Fail Rev.,19:471−505. Mainwaring R. D., Parise C., Wright S. B., et al. (2007). Brain Natriuretic Peptide Levels Before and After Ventricular Septal Defect Repair. Ann Thorac Surg., 84:2066–9. Weber M., Dill T., Deetjen A., et al. (2006). Left ventricular adaptation after atrial septal defect closure assessed by increased concentrations of N-terminal pro-brain natriuretic peptide and cardiac magnetic resonance imaging in adult patients. Heart., 92:671−5. Georgios G., Konstantinos D., Bolger Aidan P., et al. (2010), Usefulness of natriuretic Peptide levels to predict mortality in adults with congenital heart disease, The American journal of cardiology., 105(6): 869-873. Koch A., Zink S., Singer H. (2006). B-type natriuretic peptide in paediatric patients with congenital heart disease. European Heart Journal., 27: 861–866. Yoshiyuki K., Shuichi Y., Masahiro K., et al. (2020). Growth differentiation factor 15 as a useful biomarker of heart failure in young patients with unrepaired congenital heart disease of left to right shunt. Journal of cardiology., 0914-5087(19): 30382. Leuchte H., Holzapfel M., Baumgartner R. (2004). Clinical significance of brain natriuretic peptide in primary pulmonary hypertension. J Am Coll Cardiol. 43:764–770. Kılıçaslan B., Ekinci S., Kurşun M., et al. (2019). Association of cardiac adaptations with NT-proBNP levels after percutaneous closure of atrial septal defect. Turk Kardiyol Dern Ars. 47(4): 258-264. Davis G. K., Bamforth F., Sarpal A., et al. (2006). B-type natriuretic peptide in pediatrics. Clin Biochem., 39(6):600–5. Lawang S. A., Huntoyungo H. K., Daud D. (2020). Brain natriuretic peptide and atrial septal defect size in children. Paediatr Indones., 60(5): 277-82. Ahmed F., Magdy A., Mohammed H. H., et al. (2017). Circulating B-type natriuretic peptide levels and its correlation to Qp/Qs ratio among children undergoing congenital heart surgery. Journal of the Egyptian Society of Cardio-Thoracic Surgery., 25(1): 58-63. Kantor P., Rusconi P. (2011). Biomarkers in pediatric heart failure: Their role in diagnosis and evaluating disease progression. Pediatr Cardiol., 31(1):53–7. Elsheikh R. G., Hegab M., Szatmari A. (2013). NT-proBNP correlated with strain and strain rate imaging of the right ventricle before and after transcatheter closure of atrial septal defects, J Saudi Heart Assoc., 25(1): 3-8. Elsharawy S., Hassan B., Morsy S., et al. (2012). Diagnostic value of N-terminal pro-brain natriuretic peptide levels in pediatric patients with ventricular septal defect. Egyptian Society of Cardiology., 64(4): 241-246. Toyono M., Harada K., Tamura M., et al. (2008). Paradoxical relationship between B-type natriuretic peptide and pulmonary vascular resistance in patients with ventricular septal defect and concomitant severe pulmonary hypertension. Pediatr Cardiol., 29 (1) 65-69. Mahmood S., Ahmad J. K., Ali A. M., et al. (2017). The Correlation Between Pulmonary Hypertension and “Pro-Brain Natriuretic Peptide” Serum Level and the Quantity of Left to Right Shunt (Qp/Qs Ratio) in Children With Congenital Heart Disease. Crescent Journal of Medical and Biological Sciences., 4(1): 23-27. Adjie E. K. K., Yantie NP. VK., Utama MG. DL., et al. (2020). Plasma NT-proBNP and pulmonary to systemic blood flow ratio in congenital heart defects with left-to-right shunts. Paediatr Indones., 60: 310-5. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân:Mã lưu trữ: HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi:.... ; Giới: Nam (Nữ) ; Cao:.cm; Nặng:..kg Địa chỉ: Liên hệ:.ĐT: Ngày vào viện:Ngày ra viện:............ Khoa ĐT:Giường ĐT:. Lý do vv:.. Chẩn đoán: (Thông liên nhĩ = 1; Thông liên thất = 2; Còn ống động mạch = 3) KHÁM LÂM SÀNG I. Toàn thân - Thể Trạng: Trung bình □ ; Gầy □ ; Béo □ - Nhiệt độ cơ thể: .0C. - Da và niêm mạc: Bình thường □ ; Nhợt □ ; Tím □ ; Vàng □ - Phù: Toàn thân □ ; Mặt □ ; Chi dưới □ ; Không □ - Tĩnh mạch cổ nổi: Có □ ; Không □ - Hạch ngoại biên: Không sờ thấy □; Khác: II. Cơ năng - Đánh trống ngực: Khi gắng sức □ ; Khi nằm □ ; Thường xuyên □ ; Không □ - Đau vùng trước tim: Khi gắng sức □ ; Khi nghỉ ngơi □ ; Không □ - Ho: Ho khan □ ; Ho có đờm □ ; Ho ra máu □ ; Không □ - Khó thở: Khi gắng sức □ ; Khi nằm □ ; Thường xuyên □ ; Không □ III. Thực thể 1. Tim mạch - Nhìn hình dạng lồng ngực: Cân đối □ ; Khác:............... - Sờ mỏm tim:...............................Rung miu:........ - Gõ diện đục của tim:..................................................................................... - Nghe tim: Đều □ ; Ngoại tâm thu □ ; Loạn nhịp □ ; Tần số tim:.......CK/Phút - Các tiếng bất thường:................................................................................. - Huyết áp động mạch (mmHg):................................................................... - Các mạch máu khác:.................................................................................. 2. Khám phổi - Rì rào phế nang rõ □ ; Khác................................................................. - Tiếng bất thường khác: Không □ ; Có □ ...................................................... 3. Khám bụng - Gan to: Không □ ; Có □..... - Lách to: Không □ ; Có □....... - Thận to: Không □ ; Có □... - Các bất thường khác: Không □ ; Có □.. 4. Khám thần kinh - Bình thường □ ; - Bất thường:................... 5. Khám cơ xương khớp - Bình thường □ ; - Bất thường: 6. Các bộ phận khác - Không có gì đặc biệt □ ; - Bất thường:. IV. ĐIỆN TÂM ĐỒ - Nhịp tim:...... (bình thường=1; ngoại tâm thu=2; rung nhĩ=3; block nhánh=4; khác=5). - Trục điện tim: (bình thường=1; trục phải=2; trục trái=3; khác=4) V. NT-proBNP. Ngày: trước: sau:. Thông số NT-proBNP (1 pmol/l = 8,475627118 pg/ml) Pmol/l Pg/ml Trước Sau 24h Sau 3th VI. KHÍ MÁU. Ngày... Thông số TMC trên Thân ĐMP ĐMC Nhĩ trái Kết quả (%) VII. SIÊU ÂM TIM. Ngày: trước: sau: Thông số Trước Sau 24h Sau 3th ĐKTP (mm) ĐKĐMP (mm) Dd (mm) Ds (mm) FS (%) EF (%) ALĐMP tâm thu (mmHg) VLT tâm trương (mm) VLT tâm thu (mm) TSTT tâm trương (mm) TSTT tâm thu (mm) VIII. THÔNG TIM. Ngày: Thông số Kết quả ĐK lỗ thông (mm) Qp/Qs (tỷ lệ) ALĐMP tâm thu (mmHg) Ngày tháng năm Người làm bệnh án
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_thai_tim_ap_luc_dong_mach_p.doc
- DONG-GOP-EN-VI.doc
- TOM-TAT-EN.docx
- TOM-TAT-VI.doc