Luận án Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay

1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ xưa đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới, sự thành công hay thất bại

của công việc hoặc sự tồn vong, suy thịnh của quốc gia, đều phụ thuộc rất lớn

vào nguồn nhân lực của quốc gia. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của

cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kinh tế trí thức và toàn cầu hoá, các

nước ngày càng chú ý nhiều hơn đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao. Nguồn nhân lực đã trở thành lợi thế cạnh tranh của nhiều quốc gia dân

tộc trên thế giới. Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo để phát triển, nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được các nước chú trọng nhằm phát

huy nội lực đất nước trước sự cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các quốc

gia dân tộc trên thế giới trong không gian toàn cầu hóa hiện nay.

Hơn hai mươi lăm năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, cách mạng Việt

Nam đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã

thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ phát triển

mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vững bước đi lên trên

con đường xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đó tạo điều kiện căn bản và đòi

hỏi phải phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao để

đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới.

Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nguồn nhân lực chất lượng cao nước

ta có sự phát triển nhanh, đóng góp quan trọng vào những thành tựu to lớn có

ý nghĩa lịch sử của đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo

dục - đào tạo đã góp phần đặc biệt quan trọng quyết định trực tiếp đến sự phát

triển nguồn nhân lực ấy của đất nước. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII

của Đảng đã đề ra quan điểm lớn: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách

hàng đầu”, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu mới. Đạ i hội

XI của Đảng đã xác định đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn nhân

lực, nhất là ngồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản2

và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân

lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” [43, tr.106].

Trong những năm qua, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam nói chung, các

trường đại học ở nước ta nói riêng đã đào tạo ra được một đội ngũ kỹ sư, cử

nhân khoa học giỏi, những thạc sĩ, tiến sĩ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,

giáo dục và đào tạo, văn hóa, xã hội đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất

lượng cao cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy

nhiên, giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế. Nội dung,

chương trình, phương pháp giảng dạy, lực lượng quản lý, giảng dạy, cơ chế,

chính sách, cũng như môi trường, điều kiện, trang thiết bị phục vụ giáo dục - đào

tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng

được yêu cầu thực tiễn. Chất lượng giáo dục - đào tạo, nhất là ở bậc đại học -

trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhìn chung còn thấp. Trình độ,

năng lực chuyên môn của sinh viên sau khi ra trường còn nhiều hạn chế, khả

năng thích nghi với thực tế chưa cao; nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta còn

thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, bất cập về cơ cấu. Điều đó phản ánh

những hạn chế, bất cập của nền giáo dục - đào tạo nước ta, chưa thể hiện tốt vai

trò của mình trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tùy thuộc vào nhiều yếu tố,

trong đó vai trò của giáo dục - đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vấn đề

đã cấp bách đặt ra đối với giáo dục - đào ở nước ta nói chung, đối với các

trường đại học nói riêng là làm thế nào để có được nguồn nhân lực chất lượng

cao đủ sức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, góp phần thực hiện mục tiêu đến năm

2020 nước ta cơ bản là một nước c ông nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng

thành công xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh như

Đảng ta xác định.

Những vấn đề đó đã đặt ra một cách rất cấp bách đối với nước ta hiện

nay cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải được nghiê n cứu thấu đáo. Với ý3

nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục - đào tạo với việc phát triển

nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay ” làm đề tài nghiên cứu

luận án tiến sĩ.

pdf 195 trang chauphong 14223
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay

Luận án Giáo dục - Đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
LƯƠNG CÔNG LÝ
gi¸o dôc - ®µo t¹o víi viÖc
ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chÊt l­îng cao
ë viÖt nam hiÖn nay
Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS
Mã số : 62 22 80 05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS VŨ HỒNG SƠN
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu được sử dụng trong
luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng.
Những kết quả khoa học của luận án chưa được công bố
trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận án
Lương Công Lý
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI 6
1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực và vai
trò của giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực 6
1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng nguồn nhân
lực chất lượng cao 12
1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng và giải
pháp phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao 17
Chương 2: NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VAI TRÒ
CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY 24
2.1. Nguồn nhân lực chất lượng cao và tầm quan trọng của việc phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay 24
2.2. Quan niệm, vai trò, những nhân tố tác động và yêu cầu giáo dục -
đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam hiện nay 45
Chương 3: GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 63
3.1. Thực trạng thực hiện vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay 63
3.2. Một số mâu thuẫn cần giải quyết trong phát huy vai trò của giáo
dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay 94
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 104
4.1. Phương hướng phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo với việc
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay 104
4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của giáo dục -
đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam hiện nay 109
KẾT LUẬN 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC
1MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới, sự thành công hay thất bại
của công việc hoặc sự tồn vong, suy thịnh của quốc gia, đều phụ thuộc rất lớn
vào nguồn nhân lực của quốc gia. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của
cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kinh tế trí thức và toàn cầu hoá, các
nước ngày càng chú ý nhiều hơn đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao. Nguồn nhân lực đã trở thành lợi thế cạnh tranh của nhiều quốc gia dân
tộc trên thế giới. Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo để phát triển, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được các nước chú trọng nhằm phát
huy nội lực đất nước trước sự cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các quốc
gia dân tộc trên thế giới trong không gian toàn cầu hóa hiện nay.
Hơn hai mươi lăm năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, cách mạng Việt
Nam đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã
thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ phát triển
mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vững bước đi lên trên
con đường xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đó tạo điều kiện căn bản và đòi
hỏi phải phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao để
đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nguồn nhân lực chất lượng cao nước
ta có sự phát triển nhanh, đóng góp quan trọng vào những thành tựu to lớn có
ý nghĩa lịch sử của đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo
dục - đào tạo đã góp phần đặc biệt quan trọng quyết định trực tiếp đến sự phát
triển nguồn nhân lực ấy của đất nước. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII
của Đảng đã đề ra quan điểm lớn: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu”, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu mới. Đạ i hội
XI của Đảng đã xác định đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn nhân
lực, nhất là ngồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản
2và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân
lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” [43, tr.106].
Trong những năm qua, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam nói chung, các
trường đại học ở nước ta nói riêng đã đào tạo ra được một đội ngũ kỹ sư, cử
nhân khoa học giỏi, những thạc sĩ, tiến sĩ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
giáo dục và đào tạo, văn hóa, xã hội đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất
lượng cao cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy
nhiên, giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế. Nội dung,
chương trình, phương pháp giảng dạy, lực lượng quản lý, giảng dạy, cơ chế,
chính sách, cũng như môi trường, điều kiện, trang thiết bị phục vụ giáo dục - đào
tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng
được yêu cầu thực tiễn. Chất lượng giáo dục - đào tạo, nhất là ở bậc đại học -
trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhìn chung còn thấp. Trình độ,
năng lực chuyên môn của sinh viên sau khi ra trường còn nhiều hạn chế, khả
năng thích nghi với thực tế chưa cao; nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta còn
thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, bất cập về cơ cấu. Điều đó phản ánh
những hạn chế, bất cập của nền giáo dục - đào tạo nước ta, chưa thể hiện tốt vai
trò của mình trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tùy thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó vai trò của giáo dục - đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vấn đề
đã cấp bách đặt ra đối với giáo dục - đào ở nước ta nói chung, đối với các
trường đại học nói riêng là làm thế nào để có được nguồn nhân lực chất lượng
cao đủ sức đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, góp phần thực hiện mục tiêu đến năm
2020 nước ta cơ bản là một nước c ông nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng
thành công xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh như
Đảng ta xác định.
Những vấn đề đó đã đặt ra một cách rất cấp bách đối với nước ta hiện
nay cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải được nghiê n cứu thấu đáo. Với ý
3nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Giáo dục - đào tạo với việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay ” làm đề tài nghiên cứu
luận án tiến sĩ.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và thực trạng vai trò của giáo
dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; đề xuất một số
phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo
với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và vai
trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng vai trò của giáo dục - đào tạo đối với việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò
của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu làm rõ vai trò của giáo dục - đào tạo với
việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Luận án không nghiên cứu toàn bộ vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao và toàn bộ vấn đề giáo dục - đào tạo, mà nghiên cứu vai trò của giáo
dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta; tập
trung nghiên cứu vấn đề này ở các trường đại học của Việt Nam hiện nay.
- Khảo sát thực tiễn vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở một số trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
4- Về thời gian, nghiên cứu vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về chiến
lược phát triển giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực
chất lượng cao ở Việt Nam. Sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ lý luận và thực tiễn, sử dụng
đúng đắn, phù hợp các phương pháp phân tích và tổng hợp, lôgích và lịch sử,
điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn là những phương pháp chủ đạo được áp
dụng trong nghiên cứu đề tài luận án.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án lý giải rõ hơn vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
- Từ những thành tựu, hạn chế và một số vấn đề đặt ra trong thực trạng,
đề xuất một số phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai
trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở
Việt Nam hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa lý luận của luận án
Lý giải rõ hơn lý luận về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao
và vai trò của giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao ở Việt Nam hiện nay. Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực
hiện phương hướng và giải pháp phát huy vai trò của giáo dục - đào tạo với
việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tư liệu tham khảo
trong việc hoạch định, thực thi chính sách phát triển vai trò của giáo dục - đào
tạo ở các trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam hiện nay.
5- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các giảng viên, nhà quản lý
giáo dục và học sinh, sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng ở Việt
Nam hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
án gồm 4 chương, 9 tiết.
6Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN NHÂN
LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại, kinh tế trí thức và toàn cầu hoá, các nước ngày càng chú ý đến phát
triển nguồn nhân lực. Vấn đề nguồn nhân lực và giáo dục - đào tạo nguồn
nhân lực hiện nay thu hút nhiều nhà khoa học, nhà  ... u cầu nhiệm vụ tốt 27 18,75 8 16 9 19,56 10 20,83
Đáp ứng yêu cầu N.vụ trung bình 57 39,58 21 42 14 30,43 22 45,83
Còn nhiều hạn chế 60 41,66 21 42 23 50 16 33,33
Khó trả lời
3 Theo bạn, có hay không tình trạng sau ở
NNLCLC nước ta hiện nay?
Chảy máu chất xám 63 43,75 22 44 21 45,65 20 41,66
Chưa được đánh giá đúng 46 31,94 18 36 16 34,78 12 25
Chưa phát huy tốt chuyên môn 45 31,25 13 26 14 30,43 18 37,5
Không làm việc đúng chuyên môn 26 18,05 8 16 8 17,39 10 20,83
Không yên tâm gắn bó với công việc 19 13,19 6 12 6 13,04 7 14,58
4 Bạn cho biết, những hạn chế cơ bản của
NLCLC hiện nay?
Trình độ CM hạn chế so với bậc học 94 65,27 32 64 28 60,86 34 70,83
Số lượng chưa đủ so với yêu cầu 46 31,94 18 36 16 34,78 12 25
Cơ cấu lĩnh vực, ngành bất cập 30 20,83 12 24 10 21,73 8 16,66
Trình độ tin học, ngoại ngữ yếu 82 56,94 34 68 23 50 25 52,08
Khả năng hội nhập hạn chế 78 54,16 33 66 22 47,82 23 47,91
Thiếu người giỏi, ch.gia đầu ngành 106 73,61 38 76 36 78,26 32 66,66
Hạn chế về Ph. chất CT, Đ Đ, LS 28 19,44 12 24 8 17,39 8 16,66
5 Bạn cho biết, hạn chế chủ yếu trong GDĐT
P.Triển NNLCLC hiện nay?
Chất lượng ĐNGVĐH hạn chế 69 47,91 22 44 23 50 24 50
Số L, cơ cấu GVĐH chưa đáp ứng tốt 56 38,88 18 36 20 43,47 18 37,5
Ndung, Ctrình GD chưa phù hợp 99 68,75 34 68 35 76,08 30 62,5
Môi trường GD bất cập, hạn chế 84 58,33 32 64 30 65,21 22 45,83
6 Bạn cho biết, nguyên nhân hạn chế trong
GDĐT P.Triển NNLCLC?
Chất lượng tuyển chọn hạn chế 105 72,91 33 66 37 80,43 35 72,91
Chất lượng GDĐTcòn nhiều hạn chế 71 49,30 28 56 22 47,82 21 43,75
Chưa tạo ĐK tốt phát triển NNL: 82 56,94 32 64 28 60,86 22 45,83
Chưa phát huy tốt động lực học tập 76 52,77 33 66 21 45,65 22 45,83
Ch.Sách đãi ngộ GVĐH chưa thỏa đáng 101 70,13 36 72 33 71,73 32 66,66
Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường 70 48,61 29 58 20 43,47 21 43,75
Sự chống phá của các thế lực thù địch 27 18,75 12 24 9 19,56 6 12,5
7 Bạn đánh giá thế nào về nhận thức, quan tâm
của Đảng, Nhà nước với GDĐT phát triển
NNLCLC hiện nay?
Tốt 67 46,52 25 50 20 43,47 22 45,83
Chưa tốt 7 4,86 5 10 2 4,16
Bình thường 70 48,61 20 40 26 56,52 24 50
Chưa đúng mức
Khó trả lời
8 Bạn cho biết, nhân tố nào tác động mạnh đến
GDĐT để phát triển NNLCLC nước ta hiện
nay?
Tình hình thế giới, khu vực 93 64,58 33 66 32 69,56 28 58,33
Tình hình KTXH đất nước 134 93,05 45 90 45 97,82 44 91,66
Phân tầng XH, phân hóa giàu nghèo 128 88,88 44 88 40 86,95 44 91,66
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế 99 68,75 35 70 30 65,21 34 70,83
Quan tâm GDĐT củaĐảng, Nhà nước 128 88,88 46 92 40 86,95 42 87,5
QTâm P.T NNL của Đảng, Nhà nước 133 92,36 48 96 40 86,95 45 93,75
9 Theo ban, để phát huy GDĐT nhằm P.Triển
NNLCLC hiện nay, cần thực hiện giải pháp
nào?
P.Triển số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ
đào tạo NNL trong các trường ĐH
65 45,13 22 44 20 43,47 23 47,91
Hoàn thiện ND CT PP Hthức đào tạo 131 90,97 44 88 42 91,30 45 93,45
Phát huy tính tích cực của SVĐH 111 77,08 40 80 37 80,43 34 70,83
Đổi mới công tác Qlý, đánh giá kết quả, thực hành
trong các trường ĐH
99 68,75 33 66 32 69,56 34 70,83
Xây dựng cơ sở GD tiên tiến, phát triển hệ
thống GD ĐT chất lượng cao
101 70,13 32 64 32 69,56 37 77,08
Tăng cường hợp tác quốc tế về GDĐT 102 70,83 32 64 36 78,26 33 68,75
Nâng cao chất lượng GD CTTT 73 50,69 28 56 22 47,82 23 47,91
Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay Phụ lục 7
SVĐH
Trong đóTổng số người
được hỏi
(150)
SVĐHLuật HN
 (50)
SVĐHMMã HN
(50)
SVĐHBKHN
(50)
STT Câu hỏi và phương án trả lời
Số người
trả lời
% Số người
trả lời
% Số ngườ i
trả lời
% Số người
trả lời
%
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
1 Theo bạn, lực lượng nào là NNL
CLC ở nước ta hiện nay?
Cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi 141 94,00 45 90 48 96 48 96
Chuyên gia, quản trị kinh doanh giỏi 137 91,33 45 90 48 96 44 88
Lao động lành nghề 146 97,33 48 96 50 100 48 96
Cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn 150 100,00 50 100 50 100 50 100
2 Theo bạn, trình độ năng lực của NNL
CLC nước ta hiện nay thế nào?
Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tốt 64 42,66 22 44 18 36 24 48
Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trung
bình
61 40,66 18 36 21 42 22 44
Còn nhiều hạn chế 25 16,66 10 20 11 22 4 8
Khó trả lời
3 Theo bạn, có hay không tình trạng
sau ở NNLCLC nước ta hiện nay?
Chảy máu chất xám 88 58,66 32 64 28 56 28 56
Chưa được đánh giá đúng 73 48,66 30 60 22 44 21 42
Chưa phát huy tốt chuyên môn 76 50,66 30 60 20 40 26 52
Không làm việc dúng chuyên môn 38 25,33 18 36 11 22 9 18
Không yên tâm gắn bó với công việc 27 18,00 9 18 10 20 8 18
4 Bạn cho biết, những hạn chế cơ bản
của NLCLC nước ta hiện nay?
Trình độ CM hạn chế so với bậc học 59 39,33 23 46 20 40 16 32
Số lượng chưa đủ so với yêu cầu 30 60,00 11 22 9 18 10 20
Cơ cấu lĩnh vực, ngành bất cập 25 16,66 9 19 8 16 8 16
Trình độ tin học, ngoại ngữ yếu 96 64,00 34 68 32 64 30 60
Khả năng hội nhập hạn chế 94 62,66 33 66 30 60 31 62
Thiếu người giỏi, ch.gia đầu ngành 105 70,00 35 70 34 68 36 72
Hạn chế về phẩm chất CT, Đ Đ, LS 25 16,66 8 16 8 16 9 18
5 Bạn cho biết, hạn chế chủ yếu trong
GDĐT P.Triển NNLCLC hiện nay?
Chất lượng ĐNGVĐH hạn chế 52 34,66 18 36 20 40 14 28
Số L, cơ cấu GVĐH chưa đáp ứng tốt 45 30,00 12 24 15 30 18 36
Ndung, Ctrình GD chưa phù hợp 93 62,00 33 66 30 60 30 60
Môi trường GD bất cập, hạn chế 91 60,66 32 64 28 56 31 62
6 Bạn cho biết, nguyên nhân hạn chế
trong GDĐT P.Triển NNLCLC?
Chất lượng tuyển chọn hạn chế 103 68,66 33 66 32 64 38 76
Chất lượng GDĐTcòn nhiều hạn chế 83 55,33 30 60 28 56 25 50
Chưa tạo ĐK tốt phát triển NNL: 94 62,66 34 68 31 62 30 60
Chưa phát huy tốt động lực học tập 102 68,00 35 70 33 66 33 66
Ch.Sách đãi ngộ GVĐH chưa thỏa đáng 111 74,00 41 82 36 72 34 68
Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường 49 32,66 19 38 18 36 12 24
Sự chống phá của các thế lực thù địch 29 19,33 12 24 9 18 8 16
7 Bạn đánh giá thế nào về nhận thức,
quan tâm của Đảng, Nhà nước với
GDĐT phát triển NNLCLC hiện nay?
Tốt 87 58,00 28 56 31 62 28 56
Chưa tốt
Bình thường 63 42,00 22 44 19 38 22 44
Chưa đúng mức
Khó trả lời
8 Bạn cho biết, nhân tố nào tác động
mạnh đến GDĐT để phát triển
NNLCLC nước ta hiện nay?
Tình hình thế giới, khu vực 49/100 49,00 22 44 27 54
Tình hình KTXH đất nước 94 94,00 48 96 48 96
Phân tầng XH, phân hóa giàu nghèo 79 79,00 40 80 39 78
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế 72 72,00 38 76 34 68
Quan tâm GDĐT của Đảng, Nhà
nước
49 49,00 45 90 44 88
QTâm P.T NNL của Đảng, Nhà nước 95 95,00 48 96 47 94
9 Theo ban, để phát huy GDĐT nhằm
P.Triển NNLCLC hiện nay, cần thực hiện
giải pháp nào?
P.Triển số lượng, nâng cao chất lượng đội
ngũ đào tạo NNL trong các trường ĐH
66 44,00 22 44 21 42 23 46
Hoàn thiện ND CT PP Hthức đào tạo 106 70,66 35 70 34 68 37 74
Phát huy tính tích cực của SVĐH 109 72,66 38 76 40 80 41 82
Đổi mới công tác Qlý, đánh giá kết quả,
thực hành trong các trường ĐH
98 65,33 32 64 34 68 32 64
Xây dựng cơ sở GD tiên tiến, phát
triển hệ thống GD ĐT chất lượng cao
76 50,66 28 56 22 44 26 52
Tăng cường hợp tác quốc tế về GDĐT 82 54,66 32 64 21 42 28 56
Nâng cao chất lượng GD CTTT 54 36,00 22 44 18 36 14 28
Giáo dục đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay Phụ lục 8
SVĐH
Trong đóTổng số người
được hỏi
(150)
SVĐHHuế
 (100)
SVĐHANND
(50)
STT Câu hỏi và phương án trả lời
Số người
trả lời
% Số người
trả lời
% Số người
trả lời
%
Ghi
chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (11)
1 Theo bạn, lực lượng nào là NNL
CLC ở nước ta hiện nay?
Cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi 132 88,00 88 88,00 44 88,00
Chuyên gia, quản trị kinh doanh giỏi 135 90,00 90 90,00 45 90,00
Lao động lành nghề 143 95,33 94 94,00 49 98,00
Cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn 148 98,66 98 98,00 50 100,00
2 Theo bạn, trình độ năng lực của NNL
CLC nước ta hiện nay thế nào?
Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tốt 43 28,66 32 32,00 11 22,00
Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trung
bình
81 54,00 54 54,00 27 54,00
Còn nhiều hạn chế 26 17,33 14 14,00 12 24,00
Khó trả lời
3 Theo bạn, có hay không tình trạng
sau ở NNLCLC nước ta hiện nay?
Chảy máu chất xám 92 61,33 62 62,00 30 60,00
Chưa được đánh giá đúng 77 51,33 55 55,00 22 44,00
Chưa phát huy tốt chuyên môn 81 54, 00 60 60,00 21 42,00
Không làm việc đúng chuyên môn 47 31,33 24 24,00 23 46,00
Không yên tâm gắn bó với công việc 36 24,00 20 20,00 16 32,00
4 Bạn cho biết, những hạn chế cơ bản
của NLCLC nước ta hiện nay?
Trình độ CM hạn chế so với bậc học 53 35,33 33 33,00 20 40,00
Số lượng chưa đủ so với yêu cầu 40 26,66 28 28,00 12 24,00
Cơ cấu lĩnh vực, ngành bất cập 32 21,33 22 22,00 10 20,00
Trình độ tin học, ngoại ngữ yếu 102 68,00 66 66,00 36 72,00
Khả năng hội nhập hạn chế 98 65,33 60 60,00 38 76,00
Thiếu người giỏi, ch.gia đầu ngành 108 72,00 68 68,00 40 80,00
Hạn chế về phẩm chất CT, Đ Đ, LS 32 21,33 22 22,00 10 20,00
5 Bạn cho biết, hạn chế chủ yếu trong
GDĐT P.Triển NNLCLC hiện nay?
Chất lượng ĐNGVĐH hạn chế 50 33,33 32 32,00 18 36,00
Số L, cơ cấu GVĐH chưa đáp ứng tốt 41 27,33 19 19,00 22 44,00
Ndung, Ctrình GD chưa phù hợp 101 67,33 63 63,00 38 76,00
Môi trường GD bất cập, hạn chế 96 64,00 62 62,00 34 68,00
6 Bạn cho biết, nguyên nhân hạn chế
trong GDĐT P.Triển NNLCLC?
Chất lượng tuyển chọn hạn chế 67 44,66 44 44,00 23 46,00
Chất lượng GDĐTcòn nhiều hạn chế 102 68,00 62 62,00 40 80,00
Chưa tạo ĐK tốt phát triển NNL: 110 73,33 66 66,00 44 88,00
Chưa phát huy tốt động lực học tập 98 65,33 60 60,00 38 76,00
Ch.Sách đãi ngộ GVĐH chưa thỏa đáng 114 76,00 72 72,00 42 84,00
Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường 53 35,33 32 32,00 20 40,00
Sự chống phá của các thế lực thù địch 47 31,33 28 28,00 19 38,00
7 Bạn đánh giá thế nào về nhận thức,
quan tâm của Đảng, Nhà nước với
GDĐT phát triển NNLCLC hiện nay?
Tốt 28 28,00 20 40,00
Chưa tốt 12 12,00 8 16,00
Bình thường 55 55,00 22 44,00
Chưa đúng mức 5 5,00
Khó trả lời
8 Bạn cho biết, nhân tố nào tác động
mạnh đến GDĐT để phát triển
NNLCLC nước ta hiện nay?
Tình hình thế giới, khu vực 72 48,00 44 44,00 28 56,00
Tình hình KTXH đất nước 134 89,33 90 90,00 44 88,00
Phân tầng XH, phân hóa giàu nghèo 128 85,33 88 88,00 40 80,00
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế 96 64,00 66 66,00 30 60,00
Quan tâm GDĐT của Đảng, Nhà
nước
136 90,66 92 92,00 44 88,00
QTâm P.T NNL của Đảng, Nhà nước 139 92,66 95 95,00 46 92,00
9 Theo ban, để phát huy GDĐT nhằm
P.Triển NNLCLC hiện nay, cần thực hiện
giải pháp nào?
P.Triển số lượng, nâng cao chất lượng đội
ngũ đào tạo NNL trong các trường ĐH
82 54,66 33 33,00 29 58,00
Hoàn thiện ND CT PP Hthức đào tạo 110 73,33 75 75,00 35 70,00
Phát huy tính tích cực của SVĐH 108 72,00 70 70,00 38 76,00
Đổi mới công tác Qlý, đánh giá kết quả,
thực hành trong các trường ĐH
96 64,00 62 62,00 34 68,00
Xây dựng cơ sở GD tiên tiến, phát
triển hệ thống GD ĐT chất lượng cao
89 59,33 55 55,00 34 68,00
Tăng cường hợp tác quốc tế về GDĐT 84 56, 00 53 53,00 31 62,00
Nâng cao chất lượng GD CTTT 47 31,33 34 34,00 13 26,00

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giao_duc_dao_tao_voi_viec_phat_trien_nguon_nhan_luc.pdf