Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ở Đắk Nông

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nền tảng để sản xuất, định cư và tổ chức các hoạt động kinh tế - xã

hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế

được, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Xã hội phát

triển, dân số tăng nhanh kéo theo những nhu cầu cho cuộc sống ngày càng tăng, để

đáp ứng những nhu cầu trước mắt, con người đã và đang sử dụng tài nguyên rừng cho

nhiều mục đích khác nhau, trong đó đặc biệt là chuyển sang canh tác sản xuất nông

nghiệp. Điều này đang phá vỡ hệ sinh thái bền vững giữa thiên nhiên và con người,

do đó việc sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp

thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho

tương lai. Ở Việt Nam, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, cộng với tình hình kinh tế

gặp nhiều khó khăn trong thời gian dài sau giải phóng thống nhất đất nước nên tài

nguyên rừng đã bị suy giảm mạnh, ước tính trong giai đoạn từ năm 1976 - 1990,

mỗi năm Việt Nam giảm trung bình 185.000 ha và trở thành nước có nạn phá rừng

nhanh nhất Đông Nam Á với mục đích chính là mở rộng đất sản xuất nông nghiệp

(Asian Development Bank - ADB, 2000) và chính sự mất rừng nhanh chóng ở thời

kỳ này đã là tiền đề cho những ảnh hưởng xấu về môi trường ở giai đoạn sau này.

Tỉnh Đắk Nông mới được thành lập từ tháng 1 năm 2004, trên cơ sở chia

tách từ tỉnh Đắk Lắk và nằm ở phía Tây Nam của vùng Tây Nguyên (Quốc hội,

2003b). Diện tích tự nhiên (DTTN) toàn tỉnh có 651.562 ha, trong đó đất sản

xuất nông nghiệp có 319.466 ha (chiếm 49,0% DTTN) và đất lâm nghiệp có

265.425 ha (chiếm 40,7% DTTN), trong quỹ đất lâm nghiệp thì rừng tự nhiên

chiếm 248.627 ha (UBND tỉnh Đắk Nông, 2013e). Quá trình thành lập và hoàn

thiện tổ chức hành chính tỉnh mới đã kéo theo trong một thời gian dài công tác

quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng rất lỏng

lẻo, điều này đã dẫn đến tài nguyên rừng đã bị giảm mạnh về diện tích (có tới

131.725 ha rừng, chủ yếu là rừng tự nhiên, bị mất trong giai đoạn từ năm 2000

đến 2012) mà mục đích chính là chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ lâm nghiệp

sang canh tác sản xuất nông nghiệp. So với vùng Tây nguyên, từ năm 2000 đến2

nay, rừng Tây Nguyên bị giảm mất 185.780 ha (trong đó rừng tự nhiên Tây Nguyên

đã bị mất 336.523 ha và rừng trồng bổ sung là 150.744 ha) (Lưu Văn Năng và cs.,

2013), qua đó cho thấy tỉnh Đắk Nông có tài nguyên rừng giảm mạnh nhất trong

toàn vùng Tây Nguyên. Quá trình chuyển đổi từ rừng sang mục đích khác đã tạo

được hiệu quả kinh tế trước mắt nhất định nhưng cũng do sự chuyển đổi quá

nhanh chóng này đã phá vỡ nhiều quy hoạch chuyên ngành về phát triển các loại

cây trồng trong sản xuất nông nghiệp gây nên sự thiếu cân bằng giữa các nhóm

cây trồng và ảnh hưởng theo chiều hướng không tốt tới môi trường sinh thái.

Về vị trí địa lý, Đắk Nông nằm ở vùng Tây Nguyên, đây là khu vực thuộc

vùng cao, đầu nguồn của nhiều hệ thống sông quan trọng, không những điều tiết

nguồn nước mà còn cả môi trường, sinh thái ở khu vực hạ lưu như duyên hải miền

Trung, miền Đông Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng hạ lưu sông Mê

Kông. Sự suy giảm tài nguyên rừng ở Đắk Nông nói riêng và Tây Nguyên nói

chung là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất cân bằng sinh thái và

tiềm ẩn nguy cơ xảy ra các vấn đề môi trường nghiêm trọng như thiếu nước mùa

khô, lũ quét, sạt lở đất trên diện rộng (UBND tỉnh Đắk Nông, 2013d).

Việc nghiên cứu, phân tích, ảnh hưởng quá trình mở rộng diện tích đất sản

xuất nông nghiệp có tác động tới tài nguyên rừng như thế nào để đề xuất một số

giải pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên đất đai nhằm giúp các nhà

quản lý, nhà khoa học, người sử dụng đất tham khảo và ứng dụng trong quản lý

tài nguyên thiên nhiên, cải thiện đời sống người dân bản địa, giảm bớt đói nghèo

của người dân ở tỉnh Đắk Nông là việc rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao

trong giai đoạn hiện nay.

pdf 166 trang chauphong 20/08/2022 11240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ở Đắk Nông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ở Đắk Nông

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ở Đắk Nông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
————————————— 
LƯU VĂN NĂNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT 
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG 
Ở ĐẮK NÔNG 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
HÀ NỘI, 2015 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 
————————————— 
LƯU VĂN NĂNG 
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA SỬ DỤNG ĐẤT 
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG 
Ở ĐẮK NÔNG 
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
MÃ SỐ: 62 85 01 03 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. GS.TS. TRẦN ĐỨC VIÊN 
2. TS. NGUYỄN THANH LÂM 
HÀ NỘI, 2015 
 i
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng 
dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. 
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được 
cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc. 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 
Tác giả luận án 
Lưu Văn Năng 
 ii
LỜI CẢM ƠN 
Để hoàn thành công trình nghiên cứu, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn của 
mình đến hai Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp là GS.TS. Trần Đức Viên và 
TS. Nguyễn Thanh Lâm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực 
hiện luận án. 
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Ban 
Giám đốc, các thầy cô giáo trong Ban Quản lý đào tạo tại Học viện Nông nghiệp 
Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và góp ý nhiều cho tôi trong quá trình hoàn 
thiện Luận án. 
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Bộ môn 
Quản lý môi trường thuộc Khoa Môi trường, các thầy cô giáo trong Bộ môn Quy 
hoạch sử dụng đất thuộc Khoa Quản lý đất đai đã đóng góp cho tôi những ý kiến 
quý báu trong quá trình hoàn thiện Luận án. 
Tôi cũng xin cám ơn các nhà khoa học, nhà quản lý tại Bộ Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn; Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông; Sở Tài nguyên và Môi 
trường Đắk Nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông đã tạo 
điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Tôi cũng xin cám ơn đến các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác tại Tổng cục 
Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên 
tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Cuối cùng tôi muốn được cám ơn những người thân trong gia đình tôi đã 
luôn chia sẻ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện công trình nghiên 
cứu này. 
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 
Tác giả luận án 
Lưu Văn Năng 
 iii 
MỤC LỤC 
Trang 
Lời cam đoan i 
Lời cảm ơn ii 
Mục lục iii 
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vi 
Danh mục bảng vii 
Danh mục hình ix 
MỞ ĐẦU 1 
1. Tính cấp thiết của đề tài 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 
3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 
3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 
3.3. Một số câu hỏi nghiên cứu 3 
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 
4.1. Ý nghĩa khoa học 3 
4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 
5. Những đóng góp mới của đề tài 4 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1. Khái quát về đất nông nghiệp và tài nguyên rừng 5 
1.1.1. Đất đai và đất nông nghiệp 5 
1.1.2. Tài nguyên rừng 8 
1.2. Đặc tính và yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và 
lâm nghiệp 14 
1.2.1. Đặc tính của đất đai trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp 14 
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp 17 
1.3. Nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp và quản lý rừng bền vững 21 
1.3.1. Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 21 
1.3.2. Quản lý, phát triển rừng bền vững 24 
1.3.3. Một số nguyên nhân cơ bản làm giảm tài nguyên rừng trên thế giới 26 
 iv
1.4. Khái quát sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ở Việt Nam 
và Tây Nguyên 31 
1.4.1. Thực trạng sử dụng đất 31 
1.4.2. Một số nguyên nhân cơ bản làm giảm tài nguyên rừng Việt Nam 34 
1.4.3. Một số nghiên cứu có liên quan đến sử dụng đất tại Đắk Nông 41 
1.5. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu nghiên cứu 42 
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 
2.1. Nội dung nghiên cứu 44 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 45 
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 45 
2.2.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 46 
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 48 
2.2.4. Phương pháp ứng dụng GIS để chồng ghép, xử lý bản đồ 48 
2.2.5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 48 
2.2.6. Phương pháp phân tích SWOT 49 
2.2.7. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử 
dụng đất nông nghiệp 50 
2.2.8. Phương pháp chuyên gia 54 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất tỉnh 
Đắk Nông 55 
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 55 
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 60 
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 62 
3.2. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh 
Đắk Nông 64 
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh 
Đắk Nông 64 
3.2.2. Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tỉnh 
Đắk Nông 71 
3.2.3. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng đất 81 
 v
3.3. Ảnh hưởng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên rừng ở 
Đắk Nông 86 
3.3.1. Khái quát chung ảnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên, xã hội 86 
3.3.2. Ảnh hưởng qua mở rộng đất sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch 93 
3.3.3. Ảnh hưởng qua mở rộng đất sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch 98 
3.3.4. Một số tác động khác đến tài nguyên rừng 108 
3.4. Đánh giá hiệu quả một số loại hình, kiểu sử dụng đất 111 
3.4.1. Tiềm năng và tiêu chí quản lý và sử dụng đất hợp lý, hiệu quả 111 
3.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội-môi trường của một số kiểu sử dụng 
đất nông nghiệp tại tỉnh Đắk Nông 114 
3.5. Đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý và hiệu quả đất sản xuất nông 
nghiệp và đất lâm nghiệp của tỉnh Đắk Nông 123 
3.5.1. Cơ sở đề xuất chung 123 
3.5.2. Đối với đất sản xuất nông nghiệp 126 
3.5.3. Đối với đất lâm nghiệp 134 
3.5.4. Nhóm giải pháp chung 139 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 143 
1. Kết luận 143 
2. Kiến nghị 144 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 
PHỤ LỤC 154 
 vi
 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 
Viết tắt Diễn giải 
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) 
BĐKH: Biến đổi khí hậu 
CCN Cây công nghiệp 
ĐVHC: Đơn vị hành chính 
DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng 
DTTN: Diện tích tự nhiên 
FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and 
Agriculture Organization of the United Nations) 
GĐGR: Giao đất giao rừng 
ITTO: Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (The International Tropical Timber 
Organization) 
IUCN: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for 
Conservation of Nature) 
 LUT: Loại hình sử dụng đất (Land use type) 
MTQG: Mục tiêu quốc gia 
NNPTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
QH và TKNN: Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp 
QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng 
SDĐ: Sử dụng đất 
SXNN: Sản xuất nông nghiệp 
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 
TNMT: Tài nguyên và Môi trường 
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 
TTg: Thủ tướng 
TX: Thị xã 
UBND: Ủy ban nhân dân 
WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) 
WCED: Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (World Commission 
on Environment and Development). 
 vii
DANH MỤC BẢNG 
TT Tên bảng Trang 
1.1. Những khu vực rất nguy cấp cần bảo vệ rừng trên thế giới 28 
1.2. Biến động diện tích đất rừng ở Việt Nam 35 
1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu các vùng của Việt Nam 40 
2.1. Lựa chọn mẫu điều tra 47 
2.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế một số kiểu sử dụng 
đất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 51 
2.3. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội một số kiểu sử dụng 
đất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 52 
2.4. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường một số kiểu sử dụng 
đất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 53 
3.1. Tổng hợp diện tích tỉnh Đắk Nông theo cấp độ dốc 57 
3.2. Cơ cấu và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000-2012 60 
3.3. Biến động dân số tỉnh Đắk Nông từ năm 2000 đến 2012 62 
3.4. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở Đắk Nông 67 
3.5. Diện tích một số cây công nghiệp chính 68 
3.6. Hiện trạng sử dụng các loại rừng tỉnh Đắk Nông năm 2012 70 
3.7. Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 72 
3.8. Biến động đất sản xuất nông nghiệp theo loại hình sử dụng đất 74 
3.9. Diễn biến diện tích có rừng tỉnh Đắk Nông từ năm 2000-2012 75 
3.10. Diễn biến rừng phòng hộ các huyện từ năm 2000-2012 76 
3.11. Diễn biến rừng đặc dụng các huyện từ năm 2000-2012 77 
3.12. Diễn biến rừng sản xuất các huyện từ năm 2000-2012 79 
3.13. Mở rộng đất quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo loại rừng 94 
3.14. Mở rộng đất sản xuất nông nghiệp quy hoạch chia theo huyện 97 
3.15. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp từ 
năm 2000-2012 98 
3.16. Mở rộng đất sản xuất nông nghiệp không quy hoạch theo loại rừng 99 
 viii
3.17. Dân số theo huyện tỉnh Đắk Nông từ năm 2000 đến 2012 100 
3.18. Tình hình dân di cư tự do đến tỉnh Đắk Nông 101 
3.19. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng, giảm từ năm 2000-2012 105 
3.20. Mở rộng đất sản xuất nông nghiệp có liên quan đến đất lâm nghiệp 106 
3.21. Tài nguyên rừng cho các mục đích phát triển của tỉnh 109 
3.22. Tài nguyên rừng ảnh hưởng do thiên tai, khai thác rừng 110 
3.23. Mức độ thích hợp đất đai của một số loại hình sử dụng đất chính 111 
3.24. Hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và 
lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 115 
3.25. Hiệu quả xã hội của một số kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và 
lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 117 
3.26. Hiệu quả môi trường của một số kiểu sử dụng đất sản xuất nông 
nghiệp và lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 119 
3.27. Tổng hợp hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường của các kiểu sử dụng 
đất của tỉnh Đắk Nông 120 
3.28. Tổng hợp quá trình canh tác ảnh hưởng đến đất đai 122 
3.29. Phân tích SWOT loại hình trồng chuyên lúa, lúa màu 127 
3.30. Phân tích SWOT loại hình trồng chuyên màu và cây công nghiệp 
ngắn ngày 129 
3.31. Phân tích SWOT đối với loại hình canh tác trên đất nương rẫy 130 
3.32. Phân tích SWOT đối với loại hình cây ăn quả lâu năm 132 
3.33. Phân tích SWOT đối với loại hình cây công nghiệp lâu năm 133 
3.34. Phân tích SWOT đối với loại hình rừng trồng 136 
 ix
DANH MỤC HÌNH 
TT Tên hình Trang 
1.1. Vòng tuần hoàn vật chất giữa đất và cây trồng ............................................ 11 
1.2. Mối quan hệ giữa rừng và phát triển kinh tế của một quốc gia .................... 29 
1.3. Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp trong quỹ đất cả nước 
năm 2012 .................................................................................................... 31 
1.4. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp cả nước từ 
2000-2012................................................................................................... 32 
1.5. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp ở Tâ ... Thủ tướng Chính phủ (2007). Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg về việc Phê duyệt 
Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. 
71. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 về Quy hoạch 
phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. 
72. Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định 936/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 về phê 
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên đến 
năm 2020. 
73. Tổng cục Địa chính (2001). Kết quả kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2000, NXB Bản đồ, 
Hà Nội. 
74. Tổng cục Môi trường (2009). Tài nguyên rừng gồm những gì?, Bài viết hỏi đáp về môi 
trường của Tổng cục Môi trường ngày 14/09/2009, Truy cập ngày 02/10/2011 từ 
 C3%A0i nguy%C3% 
AAnr % ABngg%E1%BB%93mnh%E1%BB% AFngg.aspx. 
75. Tổng cục Quản lý đất đai (2011). Dự án “Điều tra, đánh giá thoái hóa đất vùng Tây 
Nguyên phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững”, Hà Nội. 
76. Tổng cục Thống kê (2006). Niên giám thống kê cả nước năm 2005, Hà Nội. 
77. Tổng cục Thống kê (2013). Niên giám thống kê cả nước năm 2012, Hà Nội. 
78. Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa 
học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
79. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2007). Quyết định số 702/QĐ-UBND về việc Quy 
hoạch phân chia 3 loại rừng tỉnh Đắk Nông và Quy hoạch đất lâm nghiệp 
đến 2010. 
80. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012a). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện 
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và kế hoạch năm 2013 tỉnh 
Đắk Nông. 
81. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012b). Báo cáo số 306/BC-UBND ngày 23/8/2012 
về rà soát hạ tầng nông thôn, đánh giá tình hình sử dụng đất, rừng, tình hình 
sản xuất, đời sống của đồng bào dân tộc thiếu số và di cư tự do. 
82. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012c). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đắk 
Nông năm 2012. 
 151
83. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013a). Báo cáo số 282/BC-UBND ngày 23/7/2013 
về tình hình dân di cư tự do và triển khai các dự án ổn định dân di cư tự do trên 
địa bàn tỉnh Đắk Nông. 
84. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013b). Báo cáo số 38/BC-UBND ngày 22/1/2013 
về hiện trạng sử dụng đất của các nông lâm trường. 
85. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013c). Quyết định 511/QĐ-UBND ngày 
12/4/2013 về phê duyệt, công bố số liệu hiện trạng rừng năm 2012 của tỉnh 
Đắk Nông. 
86. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013d). Quyết định số 895/QĐ-UBND ngày 19 
tháng 6 năm 2013 về phê duyệt báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đắk Nông 
năm 2012. 
87. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013e). Thống kê đất đai năm 2012 tỉnh Đắk Nông. 
88. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung (2006a). Báo cáo điều 
tra Bản đồ đất tỉnh Đắk Nông, Nha Trang. 
89. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung (2006b). Báo cáo Quy 
hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản vùng Tây 
Nguyên đến 2010 và định hướng đến 2020, Nha Trang. 
90. Trần Đức Viên (2001). Ảnh hưởng của việc thay đổi chế độ sử dụng đất đến độ che 
phủ rừng và điều kiện kinh tế - xã hội vùng lưu vực sông Cả, Thành tựu và 
thách thức trong quản lý tài nguyên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung 
du miền núi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
91. Nguyễn Văn Viết (2007). Kiểm kê, đánh giá và hướng dẫn sử dụng tài nguyên khí 
hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, 
Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội. 
92. William, D.S. và Huỳnh Thu Ba (2005). Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam, Vương 
Thục Trân dịch, NXB Subur, Jakarta, Indonesia. 
Tiếng Anh 
93. ADB (2000). Study on the Policy and Institutional Framework for Forest Resources 
Management, TA No 3255 - VIE. Rome, Italy and Ha Noi, Viet Nam. 
94. Angelsen (2008). Moving Ahead with REDD: Issues, Options and Implications, 
Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia. 
95. Brown and Tony (1997). Clearances and Clearings: Deforestation in 
Mesolithic/Neolithic Britain, Oxford Journal of Archaeology16, London, UK. 
96. Boyle, J. R. and Robert F. P. (2001). Forest Soils and Ecosystem Sustainability, 
Forest Ecology and Management, Vol.138, Elsevier, Amsterdam, Neitherland. 
97. Chakravarty, S. K., Ghosh, C. P., Suresh, A. N., Dey and Gopal, S. (2012). 
Deforestation: Causes, Effects and Control Strategies, Global Perspectives on 
Sustainable Forest Management, In Tech Europe, Rijeka, Croatia. 
98. Crystal, E. (1995). In The Challenges of Highland Development in Vietnam, edited 
by A. Rambo, R. Reed, Le Trong Cuc and M. DiGregorio, East–West Centre, 
Honolulu, USA. 
 152
99. Do, D.S. (1994). Shifting cultivation in Vietnam: The social, economic and 
environmental values relative to alternative land use, IIED, London, UK. 
100. Dixon, J., Gulliver, A. and Gibbon, D. (2001). Farming Systems and Poverty: 
Improving Farmers' Livelihoods in a Changing World, FAO & World Bank, 
Rome, Italy & Washington, DC, USA. 
101. FAO (1976). A framework for land evaluation, Rome, Italy. 
102. FAO (2003). Forests and Poverty Alleviation, Rome, Italy. 
103. FAO (2007). Global wood and wood products flow, Advisory Committee on Paper 
and Wood Products, Shanghai, China. 
104. FAO (2010). Global Forest Resource Assessment, Rome, Italy. 
105. FAO (2012a). State of the World forest, Rome, Italy. 
106. FAO (2012b). Forests and climate change, Rome, Italy. 
107. Henry, D.F. and Boyd, G.E. (1996). Soil fertility, Lewis Publisher and Printed in USA. 
108. IPCC (2007). The 4th assessment report of the Intergovernmental Panel on Climate 
Change. 
109. ITTO (2005). Status of tropical forest management, International Tropical Timber 
Organization, Yokohama, Japan. 
110. IUCN (1980). World Conservation Strategy: living resources conservation for 
sustainable development, Gland, Switzerland. 
111. Jamieson, N.L., Le, T.C and Terry, R. (1998). The development crisis in Vietnam’s 
mountains, East-West Center Special Reports. 
112. Maurand, P. (1943). L’Indochine forestière. Inst. Rech. Agro. Indochine, 2-3: 
185-194. 
113. Meyfroidt, P. and Lambin, E.F. (2011). Global Forest Transition: Prospects for an 
Deforestation, Annual Review of Environment and Resources, El Camino 
Way Palo Alto, CA 94306, USA. 
114. Morozov, G.F. (1930). Study on the forest, Moskva-Leningrad, Goslesbumizdat, 
440 p. (in Russian). 
115. Philip, M.F. and William, F.L. (2004). Tropical deforestation and greenhouse–gas 
emissions, Ecological Applications, Volume 14, Issue 4 (August 2004), pp. 
982–986. 
116. Smyth, A.J. and Dumanski, J. (1993). FESLM An International Framework for 
Evaluating Sustainable Land Management, World Soil Report 73, FAO - Rome. 
117. Suryatra, E.G. and McIntosh, J.L. (1982). Cropping systems research in Indonesia, 
IRRI, Philippine 204 p. 
 153
118. UNDP (1987). Report of the World Commission on Environment and 
Development: Our Common Future, Brundt land Report. 
119. UNFCCC (2007). Investment and financial flows to address climate change, 
UNFCCC, p. 81. United Nations Framework Convention on Climate Change, 
Bonn, Germany. 
120. Mankin, W.E. (1998). Entering the fray: international forest policy processes, 
International Institute for Environment and Development, London. 
121. Tzschuphe, E. (1998). Forest sustainability: A contribution to Conserving the Basis 
on Our Existence, Plant Research and Development Vol. 47/49, Tubingen, 
Germany. 
 154
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1.1. Thay đổi địa giới hành chính tỉnh Đắk Nông từ 2000 đến nay 
Phụ lục 1.2. Thông tin chung các đơn vị hành chính trong tỉnh Đắk Nông năm 2012 
Phụ lục 2. Phân loại, tổng hợp diện tích các loại đất tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 3. Các công trình thủy lợi xây dựng giai đoạn 2000 -2012 
Phụ lục 4. Tình hình biến động dân số qua các năm tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 5. Đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng phân theo đối tượng sử dụng năm 2012 
Phụ lục 6. Danh sách các Dự án có sử dụng đất rừng tỉnh Đắk Nông. 
Phụ lục 6.1. Danh sách các công trình thủy điện đến 2012 tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 7. Hiện trạng sử dụng đất nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh 
năm 2012 
Phụ lục 8. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk 
Nông 2000-2012 
Phụ lục 8.1. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp Gia 
nghĩa và Đắk Long 2000-2012 
Phụ lục 8.2. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp huyện 
Cư Jút 2000-2012 
Phụ lục 8.3. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp huyện 
Đắk Mil 2000-2012 
Phụ lục 8.4. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp huyện 
Krông Nô 2000-2012 
Phụ lục 8.5. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp huyện 
Đắk Song 2000 -2012 
Phụ lục 8.6. Chu chuyển sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp huyện 
Tuy Đức và Đắk Lấp 2000 -2012 
Phụ lục 9. Biến động đất SXNN và đất rừng huyện Đắk Lấp và huyện Tuy Đức 
Phụ lục 10. Biến động đất SXNN và đất rừng thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk Long 
Phụ lục 11. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng huyện Đắk Song 
Phụ lục 12. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng huyện Krông Nô 
Phụ lục 13. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng huyện Đắk Mil 
Phụ lục 14. Biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng huyện Cư Jút 
Phụ lục 15. Thực trạng đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng các huyện năm 2012 
Phụ lục 16. Thực trạng đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng các huyện năm 2010 
Phụ lục 17. Thực trạng đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng các huyện năm 2005 
Phụ lục 18. Thực trạng đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng các huyện năm 2000 
Phụ lục 19. Thay đổi sử dụng đất toàn tỉnh Đắk Nông từ 2000 đến nay 
 155
Phụ lục 20. Diện tích và độ che phủ rừng cả nước năm 2012 
Phụ lục 21. Diễn biến rừng Tây Nguyên từ năm 2000 đến nay 
Phụ lục 22. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 
Phụ lục 23. Hiện trạng sử dụng đất cả nước và Tây Nguyên năm 2012 
Phụ lục 24. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng Tây Nguyên năm 2012 
Phụ lục 25. Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra nông hộ 
Phụ lục 26. Tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính trong tỉnh 
Đắk Nông (tính cho 1 ha) 
Phụ lục 27. Đề xuất loại hình sử dụng đất lúa, màu 
Phụ lục 28. Đề xuất loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm 
Phụ lục 29. Đề xuất loại hình sử dụng đất cây hàng năm trên đất nương rẫy 
Phụ lục 30. Đề xuất loại hình sử dụng đất cây ăn quả 
Phụ lục 31. Đề xuất loại hình sử dụng đất trồng cây công nghiệp lâu năm 
Phụ lục 32. Đề xuất loại hình sử dụng đất rừng 
Phụ lục 33. Một số hình ảnh sử dụng đất SXNN và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 34. Sơ đồ hành chính tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 35. Sơ đồ đất tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 36. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 tỉnh Đắk Nông 
Phụ lục 37. Sơ đồ hiện trạng rừng tỉnh Đắk Nông năm 2000 
Phụ lục 38. Sơ đồ hiện trạng rừng tỉnh Đắk Nông năm 2005 
Phụ lục 39. Sơ đồ hiện trạng rừng tỉnh Đắk Nông năm 2012 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_su_dung_dat_san_xuat_nong_n.pdf