Tóm tắt Luận văn Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

1. Lý do chọn đề tài

Cuộc cách mạng về khoa học công nghệ trên thế giới đang phát

triển với tốc độ nhanh; Nước ta vẫn nằm trong các nước nghèo, trình độ học

vấn, thu nhập của người dân còn thấp.

Con người có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội.

Đảng ta xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Một bộ phận chính quyền, đoàn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận

thức được vị trí tầm quan trọng của giáo dục. Các điều kiện về kinh tế, trình

độ văn hoá của hộ gia đình, một số chủ trương chính sách còn bất cập đã

làm cho một số gia đình và các em học sinh có tư tưởng chán nãn, bỏ học,

nhất là đối với học sinh đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các vùng sâu,

vùng xa, vùng điều kiện kinh tế còn khó khăn.

Cần có những giải pháp tích cực để khắc phục tình trạng này

Từ những vấn đề trên em xin chọn đề tài: Các giải pháp giảm tình

trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn

thành phố Pleku, Gia Lai.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu tình trạng trẻ em người

đông bào DTTS bỏ học ở các vùng nông thôn thành phố Pleiku, xác định

các nguyên nhân của tình trạng này, từ đó đề xuất những giải pháp giảm

tình trạng bỏ học của trẻ em trong thời gian tới.

3. Đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Là các giáo viên, học sinh và cha mẹ học

sinh ở các trường học vùng nông thôn thành phố Pleiku, và một số khách

thể khác tham gia quản lý giáo dục ở địa phương.

Đối tượng nghiên cứu: Giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân

tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai.

3

4. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu vấn đề học sinh tiểu học và THCS

người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học ở 5 xã: Chưhdrông, Iakênh, Tân

Sơn, Chư Á và xã Gào giai đoạn từ năm 2006-2010.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phân tích, tổng hợp, khái quát những vấn đề ý luận.

Điều tra thu thập tài liệu, số liệu thống kê, chi tiết hoá, so sánh,

phân tích, đánh giá thực tiễn.

Ý kiến chuyên gia.

6. Điểm mới của đề tài

7. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn trình bày trong ba chương:

Chương 1. Những vấn đề chung vể giảm tình trạng trẻ em người

đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học

Chương 2. Thực trạng tình hình bỏ học của trẻ em người người

đồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực nông thôn thành phố Pleiku

Chương 3. Phương hướng và giải pháp cải thiện tình trạng bỏ học

của trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố

Pleiku

pdf 13 trang chauphong 6461
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Luận văn Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận văn Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Tóm tắt Luận văn Các giải pháp giảm tình trạng trẻ em người đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
 1 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
------------------------ 
PHẠM ĐỨC HUỆ 
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG TRẺ EM 
NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ BỎ HỌC 
TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ PLEIKU, 
TỈNH GIA LAI 
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển 
Mã số: 60.31.05 
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 
ĐÀ NẴNG – NĂM 2011 
1 
Công trình ñược hoàn thành tại 
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH 
Phản biện 1:.......................................................... 
Phản biện 2:.......................................................... 
Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm luận văn 
tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào 
ngày....... tháng....... năm 2011. 
Có thể tìm hiểu luận văn tại 
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng 
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 
 2 
MỞ ĐẦU 
1. Lý do chọn ñề tài 
Cuộc cách mạng về khoa học công nghệ trên thế giới ñang phát 
triển với tốc ñộ nhanh; Nước ta vẫn nằm trong các nước nghèo, trình ñộ học 
vấn, thu nhập của người dân còn thấp. 
Con người có vai trò quyết ñịnh ñến sự phát triển của xã hội. 
Đảng ta xác ñịnh phát triển giáo dục là quốc sách hàng ñầu. 
Một bộ phận chính quyền, ñoàn thể, phụ huynh học sinh chưa nhận 
thức ñược vị trí tầm quan trọng của giáo dục. Các ñiều kiện về kinh tế, trình 
ñộ văn hoá của hộ gia ñình, một số chủ trương chính sách còn bất cập ñã 
làm cho một số gia ñình và các em học sinh có tư tưởng chán nãn, bỏ học, 
nhất là ñối với học sinh ñồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở các vùng sâu, 
vùng xa, vùng ñiều kiện kinh tế còn khó khăn. 
Cần có những giải pháp tích cực ñể khắc phục tình trạng này 
Từ những vấn ñề trên em xin chọn ñề tài: Các giải pháp giảm tình 
trạng trẻ em người ñồng bào dân tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn 
thành phố Pleku, Gia Lai. 
2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu tình trạng trẻ em người 
ñông bào DTTS bỏ học ở các vùng nông thôn thành phố Pleiku, xác ñịnh 
các nguyên nhân của tình trạng này, từ ñó ñề xuất những giải pháp giảm 
tình trạng bỏ học của trẻ em trong thời gian tới. 
3. Đối tượng nghiên cứu 
Khách thể nghiên cứu: Là các giáo viên, học sinh và cha mẹ học 
sinh ở các trường học vùng nông thôn thành phố Pleiku, và một số khách 
thể khác tham gia quản lý giáo dục ở ñịa phương. 
Đối tượng nghiên cứu: Giảm tình trạng trẻ em người ñồng bào dân 
tộc thiểu số bỏ học tại khu vực nông thôn thành phố Pleku, Gia Lai. 
3 
4. Phạm vi nghiên cứu 
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu vấn ñề học sinh tiểu học và THCS 
người ñồng bào dân tộc thiểu số bỏ học ở 5 xã: Chưhdrông, Iakênh, Tân 
Sơn, Chư Á và xã Gào giai ñoạn từ năm 2006-2010. 
5. Phương pháp nghiên cứu 
Phân tích, tổng hợp, khái quát những vấn ñề ý luận. 
Điều tra thu thập tài liệu, số liệu thống kê, chi tiết hoá, so sánh, 
phân tích, ñánh giá thực tiễn. 
Ý kiến chuyên gia. 
6. Điểm mới của ñề tài 
7. Kết cấu của ñề tài 
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, luận văn trình bày trong ba chương: 
Chương 1. Những vấn ñề chung vể giảm tình trạng trẻ em người 
ñồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 
Chương 2. Thực trạng tình hình bỏ học của trẻ em người người 
ñồng bào dân tộc thiểu số tại khu vực nông thôn thành phố Pleiku 
Chương 3. Phương hướng và giải pháp cải thiện tình trạng bỏ học 
của trẻ em người ñồng bào dân tộc thiểu số khu vực nông thôn thành phố 
Pleiku 
 4 
Chương 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG 
 TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỐC THIỂU SỐ BỎ HỌC 
1.1. Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người ñồng bào 
dân tộc thiểu số bỏ học và ñặc ñiểm của ñối tượng này 
1.1.1. Sự cần thiết phải giảm tình trạng trẻ em người ñồng bào 
dân tộc thiểu số bỏ học 
Trẻ em bỏ học ñặc biệt là con em gia ñình ñồng bào DTTS, người 
nghèo ở vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa ñang là vấn ñề lớn. 
Tầm quan trọng của giáo dục trong phát triển kinh tế xã hội. 
Giáo dục cho trẻ em con các hộ gia ñình nghèo, hộ ñồng bào DTTS 
sẽ là cách xóa ñói giảm nghèo bền vững nhất. 
Hoạt ñộng giáo dục giúp tăng ñược vốn con người, nhân tố quyết 
ñịnh trong các nhân tố trong phát triển. 
Sự mở rộng giáo dục ñã thúc ñẩy và quyết ñịnh tốc ñộ tăng trưởng 
(GNP). 
Đảng ta xác ñịnh giáo dục là quốc sách hàng ñầu. 
1.1.2. Các ñặc ñiểm của người ñồng bào DTTS bỏ học 
* Về Kinh tế 
 Hoạt ñộng sản xuất mang tính chất truyền thống dựa vào khai thác 
thiên nhiên, công cụ sản xuất thô sơ, mức ñầu tư thấp cả về kỹ thuật cũng 
như vốn, do vậy năng suất rất thấp; Thu nhập của ñồng bào DTTS thấp. Tỷ 
lệ nghèo ñói cao. 
 Các chương trình, dự án phát triển cho Tây Nguyên, ñã tác ñộng 
tích cực làm thay ñổi cơ bản những tập quán sản xuất lạc hậu. Tuy nhiên 
5 
những thay ñổi ñó chưa ñược áp dụng trong toàn dân, một số hoạt ñộng còn 
ở dạng các mô hình thử nghiệm, chưa ñược nhân rộng. 
* Đặc ñiểm về xã hội 
Trình ñộ học vấn của ñồng bào thấp, tỷ lệ thất học cao; 
Hộ ñồng bào DTTS thường ñông con, tỷ lệ sinh cao, tuổi thọ trung 
bình thấp. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao. 
Nhiều phong tục văn hóa vẫn ñược duy trì. Tuy nhiên vẫn còn 
những tập tục lạc hậu. Già làng có vai trò rất lớn trong cộng ñồng. 
Đời sống văn hóa của ñồng bào DTTS còn nhiều thiếu thốn . 
Các sinh hoạt mang ñậm văn hoá dân tộc có nguy cơ mai một. 
1.2. Nội dung và tiêu chí giảm tình trạng trẻ em người ñồng bào 
dân tộc thiểu số bỏ học 
1.2.1. Khái niệm giảm tình trạng trẻ em người ñồng bào dân tộc 
thiểu số bỏ học 
 Là các hoạt ñộng của chính quyền, ngành giáo dục và cộng ñồng 
bằng nhiều cách khác nhau từ kinh tế, hành chính và tuyên truyền ñối với 
ñồng bào DTTS nhằm bảo ñảm cho trẻ em không bỏ học. 
Các hoạt ñộng này là một quá trình phức tạp và ñòi hỏi sự phối hợp 
của nhiều bên và các nguồn lực ñể thực hiện, chịu ảnh hưởng của nhiều 
nhân tố khách quan và chủ quan, cả kinh tế và yếu tố phi kinh tế. 
1.2.2. Nội dung giảm tình trạng bỏ học của trẻ em người ñồng 
bào dân tộc thiểu số 
 (1). Thực hiện chương trình phổ cập giáo dục tiểu học ñúng ñộ 
tuổi và phổ cập trung học cơ sở 
 Là chương trình mục tiêu Quốc gia mà ngành Giáo dục và các ñịa 
phương ñang ra sức thực hiện, tuy nhiên quá trình thực hiện ñã gặp nhiều 
khó khăn ñối với vùng ñồng bào dân tộc. 
 6 
Tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ñể ñồng bào 
DTTS thấy ñược vai trò của tri thức trong ñời sống xã hội, huy ñộng học 
sinh ñến trường và hạn chế tối ña tình trạng học sinh người ñồng bào DTTS 
bỏ học. Thực hiện tốt chương trình này cho vùng nông thôn nơi có nhiều 
ñồng bào DTTS sinh sống sẽ ñạt ñược hai mục tiêu. Thứ nhất, phổ cập giáo 
dục cho trẻ em; Thứ hai, giảm tình trạng trẻ em bỏ học. 
(2). Mở rộng mạng lưới bao phủ và nâng cấp cơ sở giáo dục 
 Mạng lưới cơ sở giáo dục chính là ñiều kiện vật chất ñầu tiên ñể 
bảo ñảm cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục cho con em người dân. 
Việc phân bố này nếu không phù hợp sẽ khiến một bộ phận trẻ em 
không có ñiều kiện ñến trường phải bỏ học. 
Mạng lưới giáo dục và cơ sở giáo dục ở các vùng nông thôn, vùng 
xa, vùng ñồng bào DTTS là còn nhiều thiếu thốn là lạc hậu, ñiều kiện ñảm 
bảo phát triển giáo dục còn nhiều bất cập. 
Xây dựng trường học thân thiện tạo nên một môi trường giáo dục 
an toàn, bình ñẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, giảm tỷ lệ học 
sinh nghèo, học sinh người ñồng bào DTTS bỏ học. 
 (3). Bảo ñảm số lượng giáo viên, các ñiều kiện cho giáo viên 
Sản phẩm của giáo dục phụ thuộc vào chất lượng của giáo viên 
Thiếu thầy cô giáo có trình ñộ, nhiệt tình và yêu nghề, thì giáo dục sẽ có 
chất lượng kém và người thiệt thòi nhất chính là học sinh. 
Sự phân bố giáo viên không ñồng ñều giữa các vùng miền do các 
ñiều kiện khác nhau. 
Cần có một giải pháp ñồng bộ ñể thu hút giáo viên trẻ có trình ñộ 
về vùng nông thôn. Việc phân bố giáo viên hợp lý giữa các vùng ñặc biệt là 
vùng sâu vùng xa sẽ làm cho hệ thống giáo dục hoạt ñộng có hiệu quả. 
7 
 (4). Đẩy mạnh tuyên truyền vận ñộng và nâng cao nhận thức của 
cha mẹ học sinh 
 Hầu hết các bậc cha mẹ học sinh người DTTS ở những vùng sâu, 
vùng xa là những người lao ñộng nghèo, trình ñộ học vấn thấp, vấn ñề con 
em của họ bỏ học cũng là lẽ dễ hiểu. 
 Các lực lượng xã hội cần tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức 
của cha mẹ học sinh về tầm quan trọng, lợi ích của việc học, làm cho họ rõ 
về nghĩa vụ và trách nhiệm của họ ñối với việc học hành và tương lai của 
con em, lồng ghép các biện pháp hỗ trợ giúp ñỡ về vật chất. Đồng thời giải 
quyết các vấn ñề có tính bền vững như tạo việc làm, xói ñói giảm nghèo 
cho họ 
Già Làng ở Tây Nguyên có vai trò quyết ñịnh làm thay ñổi nhận 
thức của người dân; vai trò của Già Làng là rất quan trọng cần ñược chú ý 
phát huy. 
(5) Hỗ trợ về vật chất cho ñối tượng trẻ em người ñồng bào DTTS 
bỏ học 
 Nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng trẻ em bỏ học chính là yếu 
tố kinh tế. 
 Các chính sách về học bổng, cấp không sách vỡ và ñồ dùng học 
tập; chính sách về ñầu tư xây dựng trường học bán trú, nội trú, hỗ trợ tiền 
ăn trưa cho các em cần ñược xem xét bổ sung ñiều chỉnh 
Các ñịa phương cần thường xuyên tổ chức có hiệu quả các phong 
trào “vì người nghèo”, “hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó” 
1.2.3. Tiêu chí phản ánh mức giảm tình trạng bỏ học của trẻ em 
người ñồng bào dân tộc thiểu số 
- Số lượng trẻ em vào học các cấp ñúng ñộ tuổi tăng thêm; 
- Tỷ lệ trẻ em vào học các cấp ñúng ñộ tuổi tăng thêm; 
 8 
- Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học ngay ñầu cấp học (tiểu học và trung 
học cơ sở); 
- Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học trong quá trình học tiểu học; 
- Mức giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học trong quá trình học THCS. 
1.3. Điều kiện ñể cải thiện trình trạng trẻ em người ñồng bào 
dân tộc thiểu số bỏ học 
1.3.1.Điều kiện về kinh tế 
 Điều kiện về tài chính ngân sách và ñiều kiện hạ tầng kinh tế. 
1.3.2. Điều kiện về chính sách 
 Chính sách ở ñây bao gồm chíến lược phát triển nguồn nhân lực nói 
chung và chính sách phát triển hệ thống giáo dục nói riêng. 
1.4. Các nguyên nhân bỏ học của trẻ em người ñồng bào dân 
tộc thiểu số 
1.4.1. Nhóm nguyên nhân từ hoàn cảnh gia ñình 
- Kinh tế khó khăn, ñói nghèo không có tiền chi trả học phí, 
- Trẻ sớm phải tham gia lao ñộng ñể phụ giúp gia ñình 
- Gia ñình không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn, bạo lực gia ñình 
- Nhận thức chưa ñầy ñủ về giá trị của học tập ñối với tương lai 
của trẻ, ñặc biệt với con gái 
- Gia ñình không có truyền thống hiếu học nên không khuyến 
khích trẻ tiếp tục ñi học 
1.4.2. Nhóm nguyên nhân từ nhà trường 
- Chương trình giáo dục không thiết thực, ít phù hợp, ñơn ñiệu, 
nghèo nàn, nhàm chán, không hấp dẫn 
- Chất lượng dạy học và phương pháp giảng dạy thiếu sự hấp dẫn, 
sự thuyết phục và tính sáng tạo ñể gây hứng thú học tập với học sinh 
9 
- Quan hệ thầy trò ít thân mật, học trò ít chủ ñộng, thiếu tự tin 
- Thiếu cơ sở vật chất, thiết bị dạy học thiếu thốn 
- Ngôn ngữ sử dụng trong dạy và học không phù hợp (với nhóm 
dân tộc ít người) 
1.4.3. Nhóm nguyên nhân từ phía xã  ... n cheá. 
Trong ñời soáng caùc em coù nhöõng thoùi quen khoâng toát (nhö taùc 
phong chaäm chaïp, thieáu ngaên naép, thieáu veä sinh,...) aûnh höôûng ñeán coâng 
taùc giaùo duïc khi caùc em theo hoïc ôû tröôøng. 
Tính töï ty, töï aùi laø nhöõng ñaëc ñieåm cô baûn cuûa hoïc sinh daân toäc ít 
ngöôøi, taïo cho caùc em taâm lyù khoù hoaø ñoàng. 
Baïn beø vaø dö luaän taäp theå coù taùc duïng chi phoái vieäc hoïc taäp, nhaát 
laø vieäc ñi hoïc chuyeân caàn. 
Söùc eùp töø chöông trình hoïc ôû nhaø, ôû lôùp laøm taùc ñoäng ñeán taâm lyù 
cuûa treû. 
 Baûn thaân caùc em chöa nhaän thöùc ñöôïc yù nghóa vieäc hoïc taäp. 
2.4. Các hoạt ñộng nhằm cải thiện tình trạng bỏ học của trẻ em 
người ñồng bào DTTS ở 5 xã nông thôn thành phố Pleiku 
2.4.1. Tình hình thực hiện chương trình phổ cập giáo dục tiểu 
học ñúng ñộ tuổi và phổ cập trung học cơ sở 
Thaùng 4/2009 thaønh phoá ñaõ ñöôïc UBND tænh Gia Lai coâng nhaän 
ñôn vò phoå caäp tieåu hoïc ñuùng ñoä tuoåi. 
Hoäi Khuyeán hoïc ôû cô sô ñöôïc cuûng coá û ñi vaøo hoaït ñoäng coù hieäu 
quaû. 
Taïi caùc xaõ, phöôøng, ñeán nay ñaõ thaønh laäp ñöôïc trung taâm hoïc taäp 
coäng ñoàng vaø ñi vaøo hoaït ñoäng coù hieäu quaû. 
2.4.2. Tình hình mở rộng mạng lưới giáo dục ở các xã nông thôn 
thành phố Pleiku 
19 
Bảng 2.18. Quy mô phát triển phòng học năm 2006-2010 
Loại hình 
Trường 
Năm Kiên cố Bán kiên 
cố 
Tạm 
Tổng 
2006 114 306 36 456 
2007 130 321 25 476 
2008 160 309 12 481 
2009 195 301 496 
Tiểu học 
2010 206 296 502 
2006 98 205 25 328 
2007 110 197 15 330 
2008 149 180 4 333 
2009 184 165 349 
T
H
C
S 
2010 212 143 355 
(Nguồn: Phòng Giáo Dục thành phố Pleiku) 
Tổng số phòng học hiện có cơ bản ñáp ứng ñược nhu cầu học tập; 
xây mới thêm nhiều nhà công vụ; Số trường ñạt chuẩn “xanh-sạch-ñẹp” là 
76 trường ñạt tỉ lệ 100%. Đã xây dựng và ñược công nhận 34/51 thư viện 
ñạt chuẩn chiếm tỷ lệ: 66,7 %. 
Tổng số 9/33 trường TH ñạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 27,3%, 
3/18 trường THCS ñạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 16,6 %, 
* Quy mô phát triển (2006-2010) 
Đến năm 2009 xóa hết phòng học tạm, tỷ lệ phòng học kiên cố 
ngày càng tăng. 
2.4.3. Tình hình số lượng giáo viên 
Đến năm 2010 tổng số giáo viên là 1.705 trong ñó TH 845, THCS 
860 giáo viên 
 + Đạt trình ñộ ñào tạo chuẩn và trên chuẩn: 1676 ñạt 98,3% (Trong 
ñó Tiểu học: 816 ; THCS : 860) 
Đa số ñội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, tâm huyết với ngành, với 
nghề, có kinh nghiệm, vững vàng về mặt chuyên môn. 
 20 
Chế ñộ giáo viên dạy ở những vùng nông thôn chưa ñược giải quyết 
thoả ñáng. 
2.4.4. Tình hình tuyên truyền vận ñộng và nâng cao nhận thức 
của cha mẹ học sinh ở các xã nông thôn thành phố Pleiku 
Việc học sinh ñồng bào DTTS bỏ học nhiều và không suy giảm 
chứng tỏ công tác vận ñộng ở ñây làm chưa tốt. 
Gia ñình, cũng như các tổ chức ñoàn thể, không quan tâm ñến việc 
học bài ở nhà của học sinh. 
Ðoàn thanh niên các ñịa phương chưa thể hiện vai trò. 
Công tác xã hội hoá giáo dục còn xem nhẹ, lãng quên. 
Đoàn, ñội ở các trường chưa có nhiều hoạt ñộng ý nghĩa. 
Vai trò lãnh ñạo của các cấp ủy Ðảng, chính quyền ñịa phương còn 
hạn chế, thiếu sự phối hợp giữa các ngành 
2.4.5. Hỗ trợ về vật chất cho ñối tượng trẻ em người ñồng bào 
dân tộc thiểu số. 
 Địa phương ñã thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ cho trẻ em người 
DTTS như miễn học phí, cấp vỡ sách giáo khoa Nhưng chỉ như vậy cũng 
chưa thể giúp ñưa con em ñến trường. 
Nhiều doanh nghiệp ñã xây dựng phòng học, trao học bổng cho học 
sinh nghèo, học sinh DTTS. 
Ngành Giáo dục không thu bất cứ một khoản nào ñối với học sinh 
nghèo, học sinh ñồng bào DTTS. 
Các ñoàn thể ñã có hoạt ñộng thiết thực, tuy nhiên chỉ mang tính 
vận ñộng nhất thời, chưa có chiến lược lâu dài. 
Chính sách học bổng cho học sinh nghèo, học sinh dân tộc chưa 
ñược thoả ñáng. 
Công tác ñầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học ở các xã vùng 
nông thôn cũng ñược thành phố quan tâm ñầu tư, nhưng chưa ñạt yêu cầu. 
21 
Chương 3 
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BỎ 
HỌC CỦA TRẺ EM NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 
KHU VỰC NÔNG THÔN THÀNH PHỐ PLEIKU 
3.1. Phương hướng 
Mục tiêu: 
- Các chỉ tiêu cụ thể 
+ Huy ñộng trẻ 6 tuổi vào lớp 1 hàng năm ñạt trên 99%; 
+ Trẻ 11-14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học trên 95%, số trẻ 
em còn lại trong ñộ tuổi 11 ñang học các lớp tiểu học. 
+ Trẻ 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học trên 98%. 
+ Huy ñộng trẻ hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6 ñạt 
từ 99% trở lên. 
3.2. Giải pháp giảm tình trạng bỏ học của trẻ em người ñồng 
bào DTTS ở các xã vùng ven thành phố Pleiku. 
3.2.1. Cải thiện ñiều kiện kinh tế cho các hộ nghèo. 
* Tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp, cải thiện ñời sống 
người dân. 
Làm tốt công tác xóa ñói giảm nghèo; Áp dụng khoa học kỹ thuật 
trong nông nghiệp; Đào tạo cán bộ ; Chính sách ñất ñai; Qui hoạnh sản 
xuất 
* Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 
Yêu cầu các doanh nghiệp tuyển lao ñộng tại ñịa phương. 
Khuyến khích ñầu tư các cơ sở vừa và nhỏ sản xuất các mặt hàng 
thủ công mỹ nghệ, các nghề cơ khí, sửa chữa máy kéo, máy bơm cần ñược 
ñịnh hướng. 
* Chính sách tín dụng. 
Đổi mới chính sách tín dụng ñối với ñồng bào DTTS: Nâng cao 
tính phục vụ, tư vấn hướng dẫn ñể họ co thể tiếp cận ñược với vốn tín dụng. 
 22 
Phát huy các quỹ tín dụng nhân dân, giám sát giúp ñỡ bà con bảo 
toàn và phát triển vốn vay. 
* Đào tạo nhân lực cho nông thôn: 
Phát triển các trung tâm học tập cộng ñồng. Phối hợp với các cơ 
quan khuyến nông, khuyến công ñể tổ chức mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày, 
nhằm tăng năng suất lao ñộng, tăng thu nhập. 
 * Huy ñộng nguồn lực ñể phát triển giao thông nông thôn. 
Kinh phí, nhân lực vật lực từ các nguồn ngân sách, doanh nghiệp 
trên ñịa bàn, ñóng góp của nhân dân 
* Chăm lo sức khoẻ cho ñồng bào nghèo 
Nâng cấp và mở rộng mạng lưới ytế cơ sở 
* Tăng cường các hoạt ñộng vì người nghèo trong toàn xã hội 
3.2.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các hộ gia ñình. 
Đổi mới phuơng pháp tuyên truyền ñối với ñối trượng là người 
ñồng bào DTTS, phù hợp với tâm lý và phong tục ñịa phương 
3.2.3. Cải thiện hệ thống trường lớp và nâng cao chất lượng giáo 
viên tại các khu vực nông thôn thành phố Pleiku. 
* Cải thiện hệ thống trường lớp 
Đầu tư xây dựng thay thế phòng học ñã xuống cấp. 
Xây dựng các phòng chức năng, thực hành bộ môn 
Xây dựng môi trường giáo dục ñạt trường học thân thiện. 
Hoàn thiện hệ thống trường TH và trường THCS: 
Đầu tư thêm cơ sở vật chất ñể tổ chức cho học sinh ñồng bào DTTS 
học bán trú theo mô hình: Bán trú dân nuôi, nhà nước hỗ trợ, khi ngân sách 
chưa ñủ ñiều kiện xây dựng trường nội trú. 
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết “Tầng hoá, kiên cố hoá trường lớp 
học” cho các năm tiếp theo. 
Tăng chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục. 
 * Nâng cao chất lượng giáo viên. 
23 
Rà soát, phân loại giáo viên theo yêu cầu chuẩn hoá ñội ngũ. Giải 
quyết dứt ñiểm các trường hợp không ñạt chuẩn. 
Boå sung söûa ñoåi caùc chính saùch öu tieân hoã trôï vaät chaát vaø tinh 
thaàn cho caùc giaùo vieân coâng taùc vuøng ñoàng baøo DTTS. 
Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục. 
Thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình ñộ cho giáo viên 
Đảm bảo giáo viên ñể thành lập trường TH xã Gào và trường 
THCS xã Iakênh. 
* Ñoåi môùi vaø naâng cao chaát löôïng giaùo duïc. 
Đổi mới chương trình, phương pháp dạy học phù hợp với học sinh 
là người ñồng bào DTTS. Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh. Tăng tiết 
thực hành, ngoại khoá sử dụng thiết bị hiệu quả, khích thích tính tự học, 
sáng tạo của học sinh 
Tổ chức hội thảo các chuyên ñề giáo dục cho các em là người ñồng 
bào DTTS, nghiên cứu khoa học xây dựng ñề án trong vấn ñề này ñể triển 
khai thực hiện. 
Chú trọng giáo dục toàn diện cho học sinh và tăng cường kỷ cương 
trong môi trường sự phạm. 
Đầu tư ngân sách ñể thực hiện 
* Tiếp tục làm tốt công tác phổ cập giáo dục. 
Củng cố vững chắc kết quả và phát triển phổ cập giáo dục, xây dựng 
xã hội học tập, ñáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và thực hiện công 
bằng xã hội trong giáo dục: 
* Thực hiện có hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục. 
Huy ñộng các nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục 
3.2.4. Nâng cao vai trò của chính quyền ñịa phương các xã vùng 
nông thôn thành phố Pleiku. 
 24 
Nâng cao nhận thức của cán bộ chính quyền, ñoàn thể về giáo dục 
trẻ em DTTS ñể xây dựng ñược chương trình, nhiệm vụ giải quyết vấn ñề 
này. 
3.2.5. Phát huy vai trò của các tổ chức ñoàn thể ở các thôn làng. 
Bí thư chi bộ, Thôn trưởng, Trưởng các ñoàn thể tập trung thực 
hiện ñổi mới các giải pháp, mô hình vận ñộng, tạo ñược phong trào học tập 
của thanh thiếu niên trong thôn làng. 
3.2.6. Phát huy vai trò của già làng trưởng bản 
Vai trò của già làng tác ñộng quan trọng nhiều mặt trong ñời sống 
cộng ñồng ở các vùng ñồng bào dân tộc. Vai trò của già làng rất hữu hiệu 
trong việc vận ñộng con cháu trong làng tích cực học tập, ñiều chỉnh tư 
tưởng nhận thức của các hộ gia ñình. 
3.2.7. Tăng cường hỗ trợ về vật chất cho ñối tượng trẻ em người 
ñồng bào dân tộc thiểu số bỏ học 
Khắc phục các hạn chế của chính sách và thực hiện chính sách. Huy 
ñộng xã hội hoá giáo dục 
25 
KẾT LUẬN 
Qua những vấn ñề nghiên cứu, phân tích trong ñề tài ta tìm ra ñược 
những nguyên nhân chủ yếu dẫn ñến việc bỏ học của trẻ em người ñồng bào 
DTTS ở các vùng nông thôn thành phố Pleiku. Thể hiện lên 2 nguyên nhân 
ñó là nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ 
quan là do quan ñiểm, tư tưởng lạc hậu của bố mẹ, các cấp chính quyền và 
các lực lượng xã hội chưa thật sự vào cuộc và tinh thần cố gắng vươn lên 
trong học tập của các em. Nguyên nhân khách quan là do ñiều kiện kinh tế 
gia ñình khó khăn, bất ñồng ngôn ngữ, ñiều kiện cơ sở vật chất nhà trường, 
cơ sở hạ tầng nông thôn chưa ñược ñầu tư, chương trình dạy học chưa ñược 
nghiên cứu phù hợp. 
 Sự gia tăng trình ñộ học vấn của lao ñộng góp phần tăng năng suất 
lao ñộng, ảnh hưởng ñến tăng trưởng kinh tế của ñất nước. Đảng và Nhà 
nước ñã xác ñịnh PCGD trẻ em trong ñộ tuổi là mục tiêu lớn, góp phần phát 
triển KT-XH trong tương lai; ñặc biệt giáo dục ñối với trẻ em ñồng bào dân 
tộc ở Tây Nguyên là một việc có ý nghĩa chiến lược toàn diện trong xây 
dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy cần nằm bắt và hiểu rõ ñược những nguyên 
nhân sâu xa ấy ñể ñề ra các giải pháp khắc phục. Hệ thống giải pháp nêu 
trên phải ñược các cấp chính quyền và ngành giáo dục xây dựng kế hoạch 
thực hiện ñồng bộ, phải ñề ra một chính sách nhất quán mới có thể ñạt ñược 
kết quả mong muốn. 
Vấn ñề này ñề nghị các cấp uỷ ñảng, chính quyền các lực lượng xã 
hội của thành phố Pleiku và 5 xã nông thôn phải ñặt lên hàng ñầu trong 
chương trình nhiệm vụ của mình khẩn trương triển khai các biện pháp nhằm 
giảm tối ña tình trạng trẻ em nói chung, trẻ em người ñồng bào DTTS bỏ 
học; góp phần vào mục tiêu ổn ñịnh chính trị, phát triển kinh tế bền vững 
của ñất nước./ 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_cac_giai_phap_giam_tinh_trang_tre_em_nguoi.pdf