Tiểu luận Nâng cao kỹ năng ra quyết định của hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Lý do pháp lý:

Trong một Nhà nước pháp quyền, mọi hành vi của tổ chức cá nhân điều phải

tuân theo pháp luật. Quyết định quản lý là hành vi của nhà quản lý nên nó phải đúng

pháp luật. Yêu cầu về tính pháp lý của quyết định quản lý thể hiện:

+ Quyết định không trái với các nội dung mà pháp luật quy định phải dựa vào

đường lối chính sách giáo dục của Đảng, luật. Các văn bản pháp qui của Nhà nước,

của ngành và hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên.

+ Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức.

+ Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của người quản lý và đảm

bảo sự tương hợp giữa quyền hạn và trách nhiệm. Nhà quản lý không được ra quyết

định vượt quá phạm vi, chức năng, thẩm quyền của mình cũng như không được trút

trách nhiệm trong việc đề ra các quyết định thuộc thẩm quyền của mình cho cấp trên

hay cấp dưới trong hệ thống quản lý.

+ Người đưa ra quyết định quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về

quyết định của mình.

Căn cứ vào mục 2 luật giáo dục phổ thông và điều 26 luật giáo dục phổ thông

quy định Giáo dục phổ thông bao gồm:

Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi

của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi;

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định những trường hợp có thể học trước

tuổi đối với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ở tuổi cao hơn tuổi quy định đối với

học sinh ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc

thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực và trí tuệ,

học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo quy định

của Nhà nước, học sinh ở nước ngoài về nước; những trường hợp học sinh học vượt

lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt của trẻ em người dân tộc thiểu số trước khi vào

học lớp một.

Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;5

Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính

phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan

ngang bộ;

Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào

tạo;

Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ

quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;

Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính

phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục;

Căn cứ vào Chương II Tổ chức và quản lý nhà trường căn cứ vào điều 20 trách

nhiệm của Hiệu trưởng:

1. Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các

hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Trưởng phòng giáo

dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường

tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm

quyền.

2. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải

đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học.

3. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 5 năm. Sau 5 năm, Hiệu trưởng

được đánh giá và có thể được bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với trường tiểu học

công lập, Hiệu trưởng được quản lí một trường tiểu học không quá hai nhiệm kì. Mỗi

Hiệu trưởng chỉ được giao quản lí một trường tiểu học.

4. Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học được

cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lí các

hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định.

5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:

a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện

kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng

trường và các cấp có thẩm quyền;

b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà

trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên

chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;6

d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài

sản của nhà trường;

e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp

nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt

kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác

nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối

tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;

g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia

giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính

sách ưu đãi theo quy định;

h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị -

xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;

i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã

hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng

đồng.

pdf 20 trang chauphong 22/08/2022 6102
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Nâng cao kỹ năng ra quyết định của hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Nâng cao kỹ năng ra quyết định của hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Nâng cao kỹ năng ra quyết định của hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON-TIỂU HỌC 
HUYỆN TRÀ CÚ, TRÀ VINH 
NÂNG CAO KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG 
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI AN A, XÃ ĐẠI AN, HUYỆN TRÀ CÚ, 
TỈNH TRÀ VINH 
NĂM HỌC: 2018 - 2019 
Họ và tên học viên: Trần Thanh Tuấn 
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đại An A 
 Trà Cú, tháng 7 năm 2018 
 2 
LỜI CẢM ƠN 
 Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường cán bộ quản lý Giáo dục Thành 
Phố Hồ Chí Minh đã không quãng ngạy đường xa đã đến Trà Cú đã nhiệt tình giảng 
dạy các chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục mần non và phổ thông, xin được 
cảm ơn tất cả quý thầy cô đã giúp đỡ chia sẽ những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể 
vận dụng vào thực tế công việc của bản thân và đơn vị của mình đang công tác. 
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng giáo dục và Đào tạo Trà Cú đã 
quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và bồi dưỡng các chuyên đề bồi 
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Mần non và Phổ thông. 
 Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Tiểu học Đại An A đã tạo điều 
kiện thuận lợi nhất để tôi học tập và nghiên cứu. 
 3 
MỤC LỤC 
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................4 
1.1. Lý do pháp lý: .......................................................................................................4 
1.3. Lý do thực tiễn: .....................................................................................................9 
2. Phân tích tình hình thực tế về việc ra quyết định của Hiệu trưởng tại trường Tiểu 
học Đại An A: ..................................................................................................................9 
2.1. Giới thiệu khái quát về trường Tiểu học Đại An A: .............................................9 
2.2. Thực trạng về việc ra quyết định của Hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A: 10 
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc nâng cao kỹ 
năng ra quyết định của Hiệu trưởng trường Tiểu học Đại An A:..............................11 
2.3.1. Những điểm mạnh .......................................................................................11 
2.3.2. Những điểm yếu ..........................................................................................11 
2.3.3. Những cơ hội ...............................................................................................12 
2.3.4. Những thách thức ........................................................................................12 
2.4. Kinh nghiệm thực tế của bản thân và bài học kinh nghiệm ...............................12 
2.4.1. Những thành tựu đã đạt được ......................................................................12 
2.4.2. Những vấn đề còn tồn đọng .........................................................................13 
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng ra quyết định của Hiệu trường trường 
Tiểu học Đại An A.........................................................................................................14 
4. Kết luận và kiến nghị .................................................................................................18 
4.1. Kết luận...............................................................................................................18 
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................19 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................20 
 4 
BÀI LÀM 
1. Lý do chọn đề tài 
1.1. Lý do pháp lý: 
 Trong một Nhà nước pháp quyền, mọi hành vi của tổ chức cá nhân điều phải 
tuân theo pháp luật. Quyết định quản lý là hành vi của nhà quản lý nên nó phải đúng 
pháp luật. Yêu cầu về tính pháp lý của quyết định quản lý thể hiện: 
 + Quyết định không trái với các nội dung mà pháp luật quy định phải dựa vào 
đường lối chính sách giáo dục của Đảng, luật. Các văn bản pháp qui của Nhà nước, 
của ngành và hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên. 
 + Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức. 
 + Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của người quản lý và đảm 
bảo sự tương hợp giữa quyền hạn và trách nhiệm. Nhà quản lý không được ra quyết 
định vượt quá phạm vi, chức năng, thẩm quyền của mình cũng như không được trút 
trách nhiệm trong việc đề ra các quyết định thuộc thẩm quyền của mình cho cấp trên 
hay cấp dưới trong hệ thống quản lý. 
 + Người đưa ra quyết định quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về 
quyết định của mình. 
Căn cứ vào mục 2 luật giáo dục phổ thông và điều 26 luật giáo dục phổ thông 
quy định Giáo dục phổ thông bao gồm: 
Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi 
của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi; 
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định những trường hợp có thể học trước 
tuổi đối với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ở tuổi cao hơn tuổi quy định đối với 
học sinh ở những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc 
thiểu số, học sinh bị tàn tật, khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lực và trí tuệ, 
học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh trong diện hộ đói nghèo theo quy định 
của Nhà nước, học sinh ở nước ngoài về nước; những trường hợp học sinh học vượt 
lớp, học lưu ban; việc học tiếng Việt của trẻ em người dân tộc thiểu số trước khi vào 
học lớp một. 
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số 
điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; 
 5 
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính 
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan 
ngang bộ; 
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ 
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào 
tạo; 
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ 
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; 
Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính 
phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; 
Căn cứ vào Chương II Tổ chức và quản lý nhà trường căn cứ vào điều 20 trách 
nhiệm của Hiệu trưởng: 
1. Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các 
hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Trưởng phòng giáo 
dục và đào tạo bổ nhiệm đối với trường tiểu học công lập, công nhận đối với trường 
tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm 
quyền. 
2. Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải 
đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học. 
3. Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 5 năm. Sau 5 năm, Hiệu trưởng 
được đánh giá và có thể được bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với trường tiểu học 
công lập, Hiệu trưởng được quản lí một trường tiểu học không quá hai nhiệm kì. Mỗi 
Hiệu trưởng chỉ được giao quản lí một trường tiểu học. 
4. Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học được 
cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thẩm quyền đánh giá về công tác quản lí các 
hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định. 
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: 
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện 
kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng 
trường và các cấp có thẩm quyền; 
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà 
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; 
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên 
chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định; 
 6 
d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài 
sản của nhà trường; 
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp 
nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt 
kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác 
nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối 
tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; 
g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia 
giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính 
sách ưu đãi theo quy định; 
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - 
xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; 
i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã 
hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng 
đồng. 
1.2. Lý do lý luận: 
 Bản thân sau khi tiếp thu chuyên đề “Kỹ năng ra quyết định” tôi nhận thức 
được rằng: 
 Ra quyết định quả lý là hành vi sáng tạo của nhà quản lý nhằm định ra chương 
trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chính môi trường 
cơ sở biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quả lý và việc phân tích 
các thông tin về hiện trạng của nó. 
 Ra quyết định là một quá trình. Trong quá trình đó, người quản lý đó cần thực 
hiện theo một quy trình chặt chẽ, với những thao tác chính xác trên cơ sở những tri 
thức và kinh nghiệm đúng đắn để có thể đưa ra quyết định quản lý một cách tối ưu. 
Điều đó đòi hỏi người quản lý phải có kỹ năng ra quyết định quản lý. 
 Kỹ năng ra quyết định quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với kỹ năng quản lý. Kỹ 
năng quản lý là nền tảng của việc hình thành kỹ năng ra quyết định quản lý, nói cách 
khác, muốn hình thành kỹ năng ra quyết đinh quản lý thì nhà quản lý phải có đầy đủ 
các kỹ năng quản lý. 
 Kỹ năng ra quyết định quản lý là khả năng vận dụng những tri thức, những kinh 
nghiệm đã có của người quản lý để ra quyết định quản lý trong điều kiện cho phép. Kỹ 
năng ra quyết định quản lý không chỉ đơn thuần là về mặt kỹ thuật của hành động ra 
 7 
quyết định mà còn biểu hiện qua năng lực của người quản lý và chất lượng của quyết 
định quản lý. 
 Các kỹ năng ra quyết định: 
 + Kỹ năng xác định vấn đề. 
 + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. 
 + Kỹ năng dự báo dự đoán. 
 + Kỹ năng đề ra phương án. 
 + Kỹ năng phân tích và lựa chọn phương án tối ưu. 
 Quyết định hàng ngày: Là những quyết định theo lệ thường có tính chất lặp đi 
lặp lại. Quyết định loại này tương đối đơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng. 
Nhà quản lý ra quyết định này bằng cách suy luận logic và tham khảo các quy định có 
sẵn. 
 Quyết định thích nghi: Là sự lựa chọn phương án nhằm đáp ứng một tập hợp 
những vấn đề có mức độ khác thường vừa phải chỉ biết rõ một phần. loại quyết định 
này thường do các nhà quản lý cấp trung gian và cấp thấp đư ... viên của mình mà ra quyết 
định phù hợp với từng đối tượng giáo viên, tạo bầu không khí thoải mái trong hoạt 
động tại đơn vị. Đặt biệt là phải tin tưởng lực lượng cốt cán của cấp dưới sẵn sàn giao 
phó nhiệm vụ cho cấp dưới để họ thấy mình có trách nhiệm trong công việc ngoài ra 
còn tạo điều kiện tốt để họ hoàn thành nhiệm vụ. Có như thế mới có thể xây dựng 
được tập thể đoàn kết, đồng lòng có sự quyết tâm cao và nhiệt tình trong công tác và 
hướng về một tập thể vững mạnh đoàn kết. 
 14 
3. Kế hoạch hành động để nâng cao kỹ năng ra quyết định của Hiệu trường 
trường Tiểu học Đại An A. 
Xây dựng bảng kế hoạch hành động cụ thể theo các vấn đề như sau: 
Nội 
dung 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/
đơn vị 
phối 
hợp 
Điều kiện 
cần thiết 
Cách 
thức thực 
hiện 
Dự kiến 
rủi 
ro/khó 
khăn 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
1. 
Nghiên 
cứu, 
nâng 
cao kiến 
thức về 
kỹ năng 
ra quyết 
định 
Nắm 
vững 
các nội 
dung, 
nguyên 
tắc, các 
bước 
trong 
việc ra 
quyết 
định 
Hiệu 
trưởng 
Văn thư Các tài 
liệu bàn 
về kỹ 
năng ra 
quyết 
định. 
Thời gian: 
Tháng 
08/2018. 
Kinh phí 
in ấn tài 
liệu. 
Hiệu 
trưởng tự 
nghiên 
cứu tài 
liệu về kỹ 
năng ra 
quyết định 
Thiếu tài 
liệu tham 
khảo, 
không có 
thời gian. 
Tìm kiếm 
tài liệu 
trên 
internet, 
mượn 
những 
người thân 
quen. 
Sắp xếp 
lịch làm 
việc khoa 
học hơn. 
2. Trao 
đổi kinh 
nghiệm 
về việc 
ra quyết 
định với 
đồng 
nghiệp 
và các 
chuyên 
gia 
Nâng 
cao 
kiến 
thức, 
kinh 
nghiệm 
ra quyết 
định 
Hiệu 
trưởng 
Các phó 
hiệu 
trưởng 
Thời gian: 
Xuyên 
suốt quá 
trình làm 
quản lý 
Hiệu 
trưởng 
chủ động 
trao đổi, 
học hỏi 
kinh 
nghiệm từ 
đồng 
nghiệp và 
các 
chuyên gia 
Ít có cơ 
hội tiếp 
xúc và 
trao đổi 
Tích cực 
tham gia 
các khóa 
bồi dưỡng, 
các buổi 
sinh hoạt 
chuyên 
môn. 
Tăng 
cường kết 
nối, giao 
tiếp. 
 15 
Nội 
dung 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/
đơn vị 
phối 
hợp 
Điều kiện 
cần thiết 
Cách 
thức thực 
hiện 
Dự kiến 
rủi 
ro/khó 
khăn 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
3. Thu 
thập ý 
kiến và 
rút kinh 
nghiệm 
từ 
những 
quyết 
định đã 
đưa ra 
Có 
được 
dữ liệu 
khách 
quan, 
chính 
xác và 
rút ra 
được 
những 
bài học 
giá trị 
Hiệu 
trưởng 
Bộ 
phận 
văn thư 
hỗ trợ 
thu thập 
và xử lý 
dữ liệu 
Bản câu 
hỏi thu 
thập ý 
kiến bằng 
file mềm 
hoặc bản 
cứng. 
 Thời 
gian: 
Tháng 
09/2018 
Phần mềm 
SPSS để 
xử lý dữ 
liệu. 
Hiệu 
trưởng 
soạn bản 
câu hỏi 
thu thập ý 
kiến về 
những 
quyết định 
quan trọng 
mà mình 
đã đưa ra, 
sau đó có 
thể gửi 
qua email 
để mọi 
người trả 
lời hoặc in 
ra gửi đến 
mọi người 
nhờ mọi 
người trả 
lời, góp ý. 
Mọi người 
e ngại khi 
nhận định, 
phê bình 
hiệu 
trưởng. 
Lập bản 
câu hỏi 
không yêu 
cầu ghi 
tên người 
trả lời và 
hiệu 
trưởng 
phải 
khẳng 
định rõ 
tinh thần, 
thái độ 
khách 
quan, lắng 
nghe của 
mình khi 
bắt đầu 
thu thập ý 
kiến. 
4. Xây 
dựng kế 
hoạch 
bồi 
dưỡng 
các kỹ 
năng 
tham 
gia vào 
Có 
được 
bản kế 
hoạch 
cụ thể, 
có tính 
khoa 
học và 
khả thi. 
Hiệu 
trưởng, 
các 
phó 
hiệu 
trưởng 
Các 
phòng, 
các tổ, 
các bộ 
phận 
cùng 
tham 
gia xây 
dựng kế 
Tài liệu 
tham 
khảo. 
Thời gian: 
Tháng 
10/2018. 
Phòng 
họp. 
Hiệu 
trưởng lên 
ý tưởng, 
các phó 
hiệu 
trưởng 
cùng các 
bộ phận 
cùng nhau 
Hạn hẹp 
về thời 
gian, bất 
đồng ý 
kiến và 
quan điểm 
về các nội 
dung trong 
bản kế 
Sắp xếp 
thời gian 
biểu hợp 
lý để mọi 
người có 
thể cùng 
đóng góp 
vào việc 
xây dựng 
 16 
Nội 
dung 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/
đơn vị 
phối 
hợp 
Điều kiện 
cần thiết 
Cách 
thức thực 
hiện 
Dự kiến 
rủi 
ro/khó 
khăn 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
công tác 
ra quyết 
định 
cho tập 
thể. 
hoạch. xây dựng 
kế hoạch 
cụ thể. 
hoạch. kế hoạch. 
Bám chắc 
mục tiêu 
và sự chỉ 
đạo, góp ý 
của hiệu 
trưởng và 
các 
chuyên 
gia. 
5. Tổ 
chức 
thực 
hiện kế 
hoạch 
bồi 
dưỡng 
các kỹ 
năng 
tham 
gia vào 
công tác 
ra quyết 
định. 
Giúp 
mọi 
người 
nắm 
được 
các kỹ 
năng, 
phương 
pháp 
khi 
tham 
gia vào 
quá 
trình ra 
quyết 
định và 
có thái 
độ tích 
cực, 
nhiệt 
tình, có 
Hiệu 
trưởng, 
các 
phó 
hiệu 
trưởng 
Toàn 
thể cán 
bộ, giáo 
viên, 
nhân 
viên 
trong 
trường. 
Tài liệu về 
các kỹ 
năng tham 
gia trong 
quá trình 
ra quyết 
định, kỹ 
năng làm 
việc 
nhóm... 
Thời gian: 
Tháng 
11/2018. 
Phòng 
học. 
Hiệu 
trưởng, 
các phó 
hiệu 
trưởng 
trực tiếp 
bồi dưỡng 
hoặc có 
thể mời 
các 
chuyên gia 
đến truyền 
đạt kiến 
thức, kinh 
nghiệm. 
Khó tập 
hợp được 
toàn thể 
mọi người 
cùng tham 
gia 
Có thể sắp 
xếp lịch 
bồi dưỡng 
vào cuối 
tuần hoặc 
buổi tối, 
động viên, 
khuyến 
khích mọi 
người 
tham gia. 
 17 
Nội 
dung 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/
đơn vị 
phối 
hợp 
Điều kiện 
cần thiết 
Cách 
thức thực 
hiện 
Dự kiến 
rủi 
ro/khó 
khăn 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
thiện 
chí khi 
tham 
gia vào 
quá 
trình ra 
quyết 
định 
6. Thực 
hiện quá 
trình ra 
quyết 
định với 
sự tham 
gia của 
tập thể 
Đưa ra 
được 
những 
quyết 
định 
đúng 
đắn, 
phù 
hợp 
góp 
phần 
giúp 
nhà 
trường 
ngày 
càng 
phát 
triển. 
Hiệu 
trưởng 
Các phó 
hiệu 
trưởng 
và các 
bộ phận 
khác có 
liên 
quan 
đến vấn 
đề ra 
quyết 
định 
Phòng 
họp, các 
nguồn 
thông tin, 
dữ liệu 
liên quan 
đến vấn đề 
cần ra 
quyết 
định. 
Thời gian: 
Linh động 
tùy theo 
từng vấn 
đề. 
Có thể tổ 
chức lấy ý 
kiến, 
thông tin, 
dữ liệu 
thông qua 
cuộc họp, 
hoặc 
thông qua 
gặp gỡ cá 
nhân, hoặc 
thông qua 
các hình 
thức giao 
tiếp gián 
tiếp khác. 
Mọi người 
ngại khi 
phải nói 
lên quan 
điểm, ý 
kiến của 
mình, nhất 
là khi ý 
kiến ấy có 
thể trái với 
ý của lãnh 
đạo. 
Hiệu 
trưởng 
phải có 
tinh thần 
công tâm 
và tôn 
trọng ý 
kiến của 
mọi 
người, 
đánh giá 
cao những 
ý tưởng 
sáng tạo 
của cấp 
dưới, 
khuyến 
khích mọi 
người nêu 
ý kiến. 
7. Đánh 
giá và 
rút kinh 
Nhận 
thấy 
được 
Hiệu 
trưởng 
Văn thư 
cung 
cấp các 
Các dữ 
liệu thực 
tế trong 
Hiệu 
trưởng dự 
trên những 
Có thể bị 
tính chủ 
quan chi 
Phải thẳng 
thắn và 
khách 
 18 
Nội 
dung 
công 
việc 
Mục 
tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người/
đơn vị 
phối 
hợp 
Điều kiện 
cần thiết 
Cách 
thức thực 
hiện 
Dự kiến 
rủi 
ro/khó 
khăn 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
nghiệm 
từ việc 
ra quyết 
định 
trong 
quá 
trình 
quản lý 
những 
ưu 
điểm và 
khuyết 
điểm, 
rút ra 
những 
bài học 
giá trị 
cho bản 
thân 
trong 
quá 
trình 
quản lý 
nhà 
trường 
thông 
tin, dữ 
liệu cần 
thiết 
cho 
hiệu 
trưởng 
quá trình 
hoạt động 
của nhà 
trường. 
Thời gian: 
Hiệu 
trưởng 
tiến hành 
đánh giá, 
rút kinh 
nghiệm 
sau mỗi 
lần ra 
quyết định 
và sau mỗi 
tháng, mỗi 
học kỳ, 
mỗi năm 
học. 
kết quả, 
thông tin, 
dữ liệu 
thực tế để 
đánh giá 
và rút kinh 
nghiệm. 
phối và có 
thể không 
nhớ hết 
các vấn 
đề. 
quan khi 
tự đánh 
giá. 
Tập thói 
quen tự 
đánh giá 
và rút kinh 
nghiệm 
trong việc 
ra quyết 
định sau 
mỗi ngày, 
mỗi tuần 
làm việc. 
Nên có sổ 
tay ghi 
chép. 
4. Kết luận và kiến nghị 
4.1. Kết luận 
Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản lý. Quyết định quản lý 
có thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sự tồn tại và phát triển 
của tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ yếu hơn như mức lương khởi 
điểm trả cho nhân viên tập sự là bao nhiêu. Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnh 
hưởng, dù lớn hay nhỏ, đến kết quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống còn của các 
tổ chức, những nhà quản lý cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định. Ra 
những quyết định tốt, được mọi người ủng hộ và thực thi là cả một nghệ thuật mà tất 
cả các nhà lãnh đạo đều phải học. Ra những quyết định tốt là cả một nghệ thuật. Tùy 
 19 
theo tình huống mà việc ra quyết định có thể dựa trên sự độc đoán hay trên sự đồng 
thuận của tất cả mọi người. Lúc nào cũng dựa trên sự độc đoán hay luôn bao biện là 
một cách ra quyết định cực đoan và vô cùng nguy hiểm. Những người ra quyết định 
giỏi nhất là những người linh hoạt. Họ biết khi nào phải độc đoán, khi nào phải đi tìm 
tiếng nói chung của mọi người trong tổ chức và khi nào nên cân đo ở giữa hai cực này. 
Càng hiểu biết vấn đề và càng có nhiều thông tin, bạn càng có nhiều khả năng 
ra những quyết định độc đoán. Trong trường hợp ngược lại, bạn phải ra một quyết 
định có cân nhắc đền ý kiến của người khác. Khi cần nhiều sự hỗ trợ của những người 
khác trong quá trình thực hiện quyết định thì bạn cũng không thế tự mình ra quyết 
định được. Vì vậy, nên nhớ một nguyên tắc quan trọng sau: Để các quyết định được 
mọi người tôn trọng và tuân theo, cần phải công khai quá trình ra quyết định. Khi làm 
cho mọi người hiểu được tính hợp lý trong việc ra quyết định của bạn, bạn sẽ xây dựng 
được lòng tin nơi họ. Tính minh bạch trong quá trình ra quyết định sẽ tạo ra sự hiểu 
biết, thông cảm của mọi người trong tổ chức và họ sẽ dễ dàng tuân theo quyết định 
ngay khi họ không hoàn toàn đồng tình với tổ chức của mình. 
4.2. Kiến nghị 
- Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo huyện Trà Cú nên thường xuyên 
mở các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý về công tác quản lý nhà trường. 
- Hiệu trưởng cần phát huy tinh thần dân chủ nhiều hơn nữa trong quá trình ra 
quyết định, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là các bộ phận liên quan tham gia vào 
quá trình ra quyết định để quyết định đưa ra được hiệu quả hơn. 
- Là một người lãnh đạo nhà trường, hiệu trưởng cần phải nêu cao tinh thần 
“học, học nữa, học mãi” để bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý cho mình, và cũng 
là để làm gương cho cấp dưới noi theo. 
- Khi vận dụng các kiến thức lý luận vào trong thực tiễn quản lý tại cơ sở thì 
cần người quản lý cần phải linh động và khéo léo vẫn dụng, tránh sự áp dụng một cách 
máy móc, cứng nhắc, rập khuôn. 
 20 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều 
của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; 
2. Quyết định số 14/2008 QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Điều lệ 
trường Tiểu học của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo; 
 3. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học; 
4. Tài liệu học tập Bồi Dưỡng Cán Bộ Quản Lý Trường Phổ Thông của trường 
Cán Bộ Quản Lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2013; 
5. Báo cáo tổng kết năm học 2017 - 2018 của trường Tiểu học Đại An A; 
6. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 của trường Tiểu học Đại 
An A; 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_nang_cao_ky_nang_ra_quyet_dinh_cua_hieu_truong_tru.pdf