Tiểu luận Công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Lý do pháp lý

Căn cứ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ

Tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành

chính nhà nước. Mục 2, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, Điều 8,

giao tiếp và ứng xử có ghi: “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức

phải có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không

nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt”. Điều 9, giao tiếp và ứng xử với nhân dân, có ghi:

“Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã

nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên

quan đến giải quyết công việc”. Điều 10, giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, có ghi:

“Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có

thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác”. Điều 11, giao tiếp qua điện thoại, có ghi:

“Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên cơ quan,

đơn vị công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt

điện thoại đột ngột”.

Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Điều

5 (Lối sống, tác phong) quy định: “. Có lối sống hòa nhập với cộng đồng, phù hợp

với bản sắc văn hóa dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội;quan hệ, ứng xử

đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên

quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật”.Điều 6 (Giữ gìn, bảo về truyền thống

đạo đức nhà giáo) có ghi: “ .Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân

phẩm của người học,đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc,

sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác; không gây bè phái, cụa bộ địa phương, làm

mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng”.

Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ

trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo

viên mầm non. Chương 1, những quy định chung, Điều 2, chuẩn nghề nghiệp giáo

viên mầm non, có ghi: “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là hệ thống các yêu

cầu cơ bản về phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm giáo

viên mầm non cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non”.

Chương 2, các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tại Điều 7, các

yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của yêu cầu 5 có các tiêu chí: “ Có kỹ năng

giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với4

đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng và hợp tác

trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần

hợp tác, chia sẻ”.

Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định dố

14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo có quy định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non, nhân viên, Điều 16

(Hiệu trưởng) ghi: “ Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn

nghiệp vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường”. Điều 35(Nhiệm vụ của giáo

viên) có ghi: “ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương

mẫu, thương yêu trẻ em; đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; bảo vệ

các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp”. Điều 36

(Nhiệm vụ của nhân viên): “Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của

bản thân và nhà trường’; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp”.

Theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt

chuẩn quốc gia, Điều 6 (Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng), Điều 7 (Đội ngũ giáo

viên và nhân viên) có tiêu chuẩn: “ Có phẩm chất, đạo đức và năng lực chuyên môn

nghiệp vụ được nhân dân địa phương tín nhiệm”.

pdf 27 trang chauphong 22/08/2022 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường Mầm non Hoa Mai, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa - Năm học 2018-2019
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Phổ thông 
tại thành phố Cam Ranh 
Năm h 2018 – 2019 
T n ti n: 
CÔNG TÁC XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA TẠI 
TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI – THÀNH PHỐ CAM RANH- 
TỈNH KHÁNH HÒA- NĂM HỌC 2018 -2019 
H vi n: TRẦN CHÂU KIỀU HẠNH 
Đơn vị ông tá : Trường Mầm non Hoa Mai - 
Tp. Cam Ranh – Tỉnh Khánh Hòa 
Cam Ranh, tháng 9 /2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
 1 
LỜI CẢM ƠN 
Kính thưa: 
- Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Cam Ranh 
 - Quý thầy cô giáo giảng viên trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí 
Minh. 
Để hoàn thành khoá bồi dưỡng CBQL giáo dục Mầm non trước hết em xin chân 
thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Cam Ranh đã tạo điều 
kiện để em được theo học lớp CBQL Mầm non và hoàn thành tiểu luận của mình. 
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giảng viên trường Cán bộ quản lý giáo 
dục thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt những kiến 
thức mới, giúp cho lớp học nói chung, bản thân em nỏi riêng nâng cao trình độ nhận thức, 
hiểu biết về nghiệp vụ quản lý giáo dục trong nhà trường, làm sáng tỏ được nhiều vấn đề, 
hiểu đúng đắn hơn về chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và yêu cầu của người cán bộ quản 
lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 
Em xin chân thành cảm ơn! 
 2 
MỤC LỤC 
I. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................3 
1. Lý do pháp lý..................................................................................................................3 
 2. Lý do về lý luận..............................................................................................................4 
3. Lý do thực tiễn .............................................................................................................5 
II. Phân tích tình hình thực tế về công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại 
trường mầm non Hoa Mai, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa............................5 
1. Giới thiệu khái quát về trường mầm non Hoa Mai .........................................................5 
2. Thực trạng công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường mầm non Hoa 
Mai.......................................................................................................................................7 
3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác xây dựng quy tắc 
ứng xử văn hóa tại trường mầm non Hoa Mai, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh 
Hòa, năm học 2017- 2018 .....................8 
3.1 Điểm mạnh.8 
3.2 Điểm yếu8 
3.3 Cơ hội.....9 
3.4 Thách thức.....9 
4. Kinh nghiệm thực tế của bản thân trong công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại 
trường mầm non Hoa Mai..10 
III. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học trong công tác xây dựng quy 
tắc ứng xử văn hóa tại trường mầm non Hoa Mai, thành phố Cam Ranh, tỉnh 
Khánh Hòa, năm học 2018- 2019...................................................................................13 
IV. Kết luận và kiến nghị................................................................................................19 
Tài liệu tham khảo...........................................................................................................21 
 3 
CÔNG TÁC XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN HÓA TẠI TRƯỜNG 
MẦM NON HOA MAI, THÀNH PHỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA, 
NĂM HỌC 2018- 2019. 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
1. Lý do pháp lý 
Căn cứ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ 
Tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành 
chính nhà nước. Mục 2, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, Điều 8, 
giao tiếp và ứng xử có ghi: “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức 
phải có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không 
nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt”. Điều 9, giao tiếp và ứng xử với nhân dân, có ghi: 
“Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã 
nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên 
quan đến giải quyết công việc”. Điều 10, giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, có ghi: 
“Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có 
thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác”. Điều 11, giao tiếp qua điện thoại, có ghi: 
“Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên cơ quan, 
đơn vị công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt 
điện thoại đột ngột”. 
Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Điều 
5 (Lối sống, tác phong) quy định: “... Có lối sống hòa nhập với cộng đồng, phù hợp 
với bản sắc văn hóa dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội;quan hệ, ứng xử 
đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên 
quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật”.Điều 6 (Giữ gìn, bảo về truyền thống 
đạo đức nhà giáo) có ghi: “ ...Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân 
phẩm của người học,đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, 
sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác; không gây bè phái, cụa bộ địa phương, làm 
mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng”. 
Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ 
trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên mầm non. Chương 1, những quy định chung, Điều 2, chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên mầm non, có ghi: “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là hệ thống các yêu 
cầu cơ bản về phẩm chất chính trị,đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ năng sư phạm giáo 
viên mầm non cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non”. 
Chương 2, các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tại Điều 7, các 
yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm của yêu cầu 5 có các tiêu chí: “ Có kỹ năng 
giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với 
 4 
đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; gần gũi, tôn trọng và hợp tác 
trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh thần 
hợp tác, chia sẻ”. 
Theo Điều lệ trường Mầm non Ban hành kèm theo Quyết định dố 
14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào 
tạo có quy định về nhiệm vụ của hiệu trưởng, giáo viên mầm non, nhân viên, Điều 16 
(Hiệu trưởng) ghi: “ Có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn 
nghiệp vụ; có năng lực tổ chức, quản lý nhà trường”. Điều 35(Nhiệm vụ của giáo 
viên) có ghi: “ Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương 
mẫu, thương yêu trẻ em; đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; bảo vệ 
các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp”. Điều 36 
(Nhiệm vụ của nhân viên): “Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của 
bản thân và nhà trường’; đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp”. 
Theo Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia, Điều 6 (Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng), Điều 7 (Đội ngũ giáo 
viên và nhân viên) có tiêu chuẩn: “ Có phẩm chất, đạo đức và năng lực chuyên môn 
nghiệp vụ được nhân dân địa phương tín nhiệm”. 
2. Lý do lý luận 
Văn hóa có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí 
tuệ và xúc cảm quyết định tính cách một xã hội hay môt nhóm người trong xã hội... 
Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản có lý tính, 
có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể 
hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một thực thể chưa hoàn chỉnh đặt ra để 
xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ 
và sáng tạo những công trình vượt trội lên bản thân... văn hóa là tổng thể những nét 
đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội thể hiện trên các mặt vật chất, tinh thần, tri thức và 
tình cảm. 
Văn hóa (theo nghĩa hẹp) là tổng thể những hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi 
phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng khiến cộng đồng ấy có đặc thù 
riêng... Văn hóa bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện 
tượng (đẹp hay xấu, đúng hay sai, tích cực hay tiêu cực...) của cộng đồng ấy. 
Văn hóa nhà trường là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương 
tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh 
trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào công việc của mình và 
vào việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung. 
Văn hóa ứng xử là cách thể hiện ra bên ngoài của những thái độ yêu, thích, 
ghét, trọng khinh..., và người ta có thể học hỏi, chia sẻ những điều này với nhau. 
 5 
Thế ứng xử trước hết thể hiện triết lý sống của một cộng đồng và đã mặc 
nhiên trở thành một quan niệm sống, quan niệm lý giải cuộc sống và mặc nhiên cũng 
trở thành lối sống, nếp sống, lối hành động của cả một cộng đồng người. Văn hóa ứng 
xử được hình thành từ rất sớm và ngày càng phong phú. Nó bao gồm hàng loạt hệ 
thống: ứng xử trong gia đình, trong họ mạc làng xã, giữa các dòng họ, giữa các thành 
viên trong cộng đồng. 
Văn hóa ứng xử của người Việt được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 
quá trình dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hóa ứng xử của được ông cha ta 
lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác. 
3. Lý do thực tiễn. 
Trong năm học 2017- 2018, Trường Mầm Non Hoa Mai thành phố Cam Ranh 
có chú trọng đến vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường. Tuy 
nhiên sự thay đổi nhân sự, thiếu giáo viên, đặc biệt Hiệu trưởng mới chuyển về nên 
việc nắm bắt tình hình cũng như việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn.. Trong trường 
đã có một vài biểu hiện tiêu cực đáng lo ngại về vấn đề chia bè phái, thoái thác và đùn 
đẩy trách nhiệm cho nhau. Tuy kịp thời khắc phục được những mâu thuẫn, xung đột 
nhưng chỉ mang tính chất tạm thời tại thời điểm đó. Những vấn đề hạn chế đó nếu 
không được cải thiện sẽ làm ảnh hưởng đến công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn 
hóa của nhà trường. 
Sau khi được tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý mầm non, tôi thấy công 
tác quản lý rất quan trọng trong đó có công tác “Xây dựng và phát triển văn hóa nhà 
trường”. Tôi đã xác định được vai trò to lớn của công tác xây dựng quy tắc ứng xử 
văn hóa để từ đó cần tổ chức nuôi dưỡng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường. 
Việc nghiên cứu, xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa cho trường mầm non Hoa Mai là 
cần thiết và cấp bách để kịp thời khắc phục, loại trừ những biểu hiện văn hóa tiêu cực 
và phát huy, thúc đẩy những biểu hiện văn hóa tích cực. 
Vì những lý do đó nên tôi ch ... ể, phân tích rõ 
ràng, tỉ mĩ nêu được tầm quan trọng của kế hoạch. Đưa 
ra các biện pháp phù hợp để thực hiện. 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
 Một số thành viên không thảo luận, không đóng góp ý 
kiến cho kế hoạch, chưa nắm rõ nội dung và biện pháp 
biện thực hiện. 
Máy photo, máy in hư. 
Bị động về thời gian. 
Cúp điện. 
Biện pháp 
khắc phục 
Hiệu trưởng nêu rõ nội dung nào cần thảo luận, cần cho 
ý kiến đóng góp.Photo, in kế hoạch trước 2-3 ngày 
trước khi triển khai kế hoạch. Bố trí thời gian hợp lý. 
Chuẩn bị máy phát điện 
cản trở 
Biện pháp 
khắc phục 
Hướng dẫn quy trình và yêu cầu của việc lập kế hoạch. 
Linh động thêm thời gian để hoàn thành. 
 15 
3. 
Nâng 
cao 
nhận 
thức về 
văn hóa 
và ứng 
xử văn 
hóa đối 
với mỗi 
cá nhân 
trong 
nhà 
trường. 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Tập thể hiểu rõ được tầm quan trọng của văn hóa và 
văn hóa ứng xử trong nhà trường. 
Người thực 
hiện 
Hiệu trưởng 
Người phối 
hợp thực hiện 
Phó hiệu trưởng 
Ban chấp hành công đoàn 
Ban đại diện cha mẹ học sinh 
Điều kiện 
thực hiện 
Các văn bản, tài liệu, sách báo, internet. 
Cách thức 
thực hiện 
Tổ chức họp, tọa đàm, dã ngoại 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Thời gian hạn chế 
Kinh phí 
Biện pháp 
khắc phục 
Sắp xếp thời gian hợp lý, linh động vào những ngày 
nghỉ. 
Động viên đội ngũ sắp xếp thời gian để tham gia đầy đủ 
Cân đối ngân sách, tham mưu với các cấp lãnh đạo, huy 
 động đóng góp của cha mẹ học sinh. 
4. 
Phát 
huy dân 
chủ 
trong 
nhà 
trường 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Tập thể mạnh dạn, tích cực đóng góp ý kiến. 
Người thực 
hiện 
Hiệu trưởng 
Người phối 
hợp thực hiện 
Phó hiệu trưởng. 
Chủ tịch Công đoàn. 
Các tổ trưởng. 
Điều kiện 
thực hiện 
Qui chế dân chủ 
 16 
Cách thức 
thực hiện 
Triển khai qui chế dân chủ qua hội nghị công chức viên 
chức đầu năm. 
Thường xuyên tuyên truyền qua các buổi họp hội, qua 
các buổi sinh hoạt câu lạc bộ nữ công. 
Động viên, khích lệ tập thể mạnh dạn đóng góp ý kiến 
để xây dựng nhà trường. 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Tập thể không đóng góp ý kiến, chưa mạnh dạn thẳng 
thắng còn nể nang. 
Biện pháp 
khắc phục 
Khuyến khích đóng góp ý kiến xây dựng qua các buổi 
hội họp, xét thi đua, đánh giá công chức 
 5. 
Thi 
đua, 
khen 
thưởng 
động 
viên 
kịp 
thời. 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Phát huy năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân 
viên trong trường 
Người thực 
hiện 
Hiệu trưởng 
Chủ tịch công đoàn 
Người phối 
hợp thực hiện 
Phó hiệu trưởng 
Kế toán 
Văn thư 
Ban đại diện cha mẹ học sinh 
Điều kiện 
thực hiện 
Kinh phí: Trích từ nguồn xã hội hóa, tăng thu nhập 
Giấy khen. 
Quy chế chi tiêu nội bộ. 
Cách thức 
thực hiện 
Phát động toàn trường tích cực tham gia các phong 
trào thi đua, tham gia các hội thi kỷ niệm ngày 20/10, 
20/11, 08/3 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Một số thành viên chưa tích cực tham gia các phong 
trào và các hội thi 
 Tài chính chưa đủ chi hoặc chi hạn chế. 
Biện pháp 
khắc phục 
 Khuyến khích động viên toàn trường tích cực tham 
gia các phong trào thi đua, 
Vận động xã hội hóa tăng mức khen thưởng , vận động 
từ nhiều cơ quan, tổ chức văn nghệ trong nhà trường, 
 17 
quyên góp tự nguyện từ phía cán bô, giáo viên 
 18 
 6. 
Bổ sung, 
chỉnh 
sửa kế 
hoạch 
xây 
dựng 
quy tắc 
ứng xử 
văn hóa 
tại 
trường 
năm học 
2018-
2019 
Mục đích/ 
kết quả cầu 
đạt 
Kế hoạch được chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp và đa 
số cán bộ, giáo viên, công nhân viên thống nhất, phù 
hợp với tình hình thực tế của nhà trường. 
Người thực 
hiện 
Hiệu trưởng 
Chủ tịch công đoàn 
Người phối 
hợp thực 
hiện 
Tổ trưởng 
Thư ký hội đồng 
Điều kiện 
thực hiện 
Tài liệu: Văn bản có liên quan. 
Biên bản đóng góp ý kiến xây dựng quy tắc ứng xử văn 
hóa . 
Máy vi tính 
Máy in 
Cách thức 
thực hiện 
Dựa vào biên bản, ý kiến đóng góp của tập thể để điều 
chỉnh lại kế hoạch theo ý kiến đóng góp của tập thể 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Nếu thư ký hội đồng có việc đột xuất vắng mặt. 
Biện pháp 
khắc phục 
Chọn người ghi chép kỹ lưỡng rõ ràng, cụ thể 
7. 
Niêm 
yết 
bảng 
công 
khai và 
thông 
báo để 
tập thể 
CC VC 
cùng 
thực 
hiện. 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Tập thể xem lại kế hoạch đã chỉnh sửa và thống nhất 
với kế hoạch cao. 
Người thực 
hiện 
Phó hiệu trưởng 
Người phối 
hợp thực hiện 
Văn thư 
Điều kiện 
thực hiện 
Phòng hành chính, bảng công khai kế hoạch bố trí nơi 
tất cả thành viên trong trường dễ xem. 
Cách thức 
thực hiện 
Sau khi đã chỉnh sửa xong kế hoạch theo ý kiến đóng 
góp của tập thể, Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho phó 
hiệu trưởng treo bảng công khai và thông báo đến toàn 
trường xem và thực hiện. 
 19 
 Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Một số thành viên chưa xem lại kế hoạch và chưa thực 
hiện theo đúng kế hoạch. 
Biện pháp 
khắc phục 
Nhắc nhở toàn trường xem kế hoạch và thực hiện đúng 
nội dung kế hoạch. 
 8. 
Thực 
hiện kế 
hoạch 
“Xây 
dựng 
quy tắc 
ứng xử 
văn hóa 
tại 
trường 
mầm 
non 
Hoa 
Mai 
năm 
học 
2018- 
2019. 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Tập thể thực hiện kế hoạch nghiêm túc với tinh thần 
trách nhiệm cao. 
 Nâng cao chất lượng văn hóa ứng xử, chất lượng chăm 
sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. 
Đảm bảo thời gian theo kế hoạch. 
Người thực 
hiện 
Toàn trường 
Người phối 
hợp thực hiện 
Ban đại diện cha mẹ học sinh 
Điều kiện 
thực hiện 
Hiệu trưởng tìm hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của cá 
nhân, phân công công việc phù hợp. 
Qua các cuộc họp và các ngày tết, lễ hội 
Cách thức 
thực hiện 
Hiệu trưởng và Chủ tịch công đoàn tạo điều kiện cho 
toàn trường tham quan vui chơi, học tập, trao đổi kinh 
nghiệm để mọi thành viên gần gũi, hiểu nhau , cùng 
phối hợp tốt trong công việc. 
Trong các cuộc họp thực hiện nghiêm túc phê và tự 
phê. Quan tâm giúp đỡ thành viên kịp thời khi gặp khó 
khăn, động viên khen thưởng kịp thời khi họ hoàn 
thành tốt nhiệm vụ. 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Thời gian bị động . 
Một số thành viên không đi tham quan. 
Trong quá trình đóng góp ý kiến, một số thành viên 
chưa hiểu hoặc hiểu nhầm dẫn đến mâu thuẫn. 
Biện pháp 
khắc phục 
Bố trí thời gian hợp lý 
Hiệu trưởng và Chủ tịch công đoàn tạo điều kiện, hỗ 
trợ kinh phí vận động mọi thành viên tham gia đầy đủ 
các buổi tham quan học tập. 
Hiệu trưởng và Chủ tịch công đoàn cần giải quyết 
 20 
những mâu thuẫn trong nội bộ một cách chính xác, 
công bằng, khách quan. 
9. 
Kiểm 
tra, 
giám 
sát, 
đánh 
giá, rút 
kinh 
nghiệm 
Mục đích/ kết 
quả cần đạt 
Đảm bảo thời gian theo kế hoạch, thực hiện đúng kế 
hoạch, đạt hiệu quả cao. 
Đưa ra ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện kế 
hoạch 
Người thực 
hiện 
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. 
Người phối 
hợp thực hiện 
Chủ tịch công đoàn 
Ban thanh tra nhân dân, tổ trưởng chuyên môn 
Điều kiện 
thực hiện 
Quy tắc ứng xử văn hóa của trường. 
Kế hoạch kiểm ra. 
Quyết định thành lập ban kiểm tra, thời gian kiểm tra, 
biên bản kiểm tra 
Cách thức 
thực hiện 
Triển khai kế hoạch và quyết định thành lập đoàn kiểm 
tra, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong đoàn 
kiểm tra, theo dõi thái độ, hành vi đóng góp ý kiến, 
đánh giá kết luận. 
Các rủi ro, 
khó khăn , 
cản trở 
Thời gian bị động . 
Đối tượng kiểm ra không phối hợp, không thống nhất 
ý kiến đóng góp. 
Biện pháp 
khắc phục 
Bố trí thời gian hợp lý 
Nhắc nhỡ đối tượng phối hợp tốt hơn, trao đổi thống 
nhất ý kiến. 
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
4.1. Kết luận 
Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường là rất quan trọng và có ý 
nghĩa đối với người quản lý. Quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường hỗ trợ, điều 
phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các chuẩn mực, quy tắc 
Công tác xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa tại trường giúp cho người quản lý, 
lãnh đạo nhà trường tạo bầu không khí dân chủ, thu hút được sự ủng hộ của mọi thành 
viên để hoạch định sự phát triển nhà trường đúng hướng; tin tưởng ở đồng nghiệp, 
 21 
thực hiện chia sử quyền lãnh đạo, phát huy tính tự chủ của mọi thành viên, cùng nhau 
đưa nhà trường phát triển; hỗ trợ, điều phối và kiểm soát hành vi của cá nhân. 
 Chính văn hóa nhà trường là điểm tựa tinh thần giúp hiệu trưởng và mọi 
thành viên trong trường đồng lòng, chia sẻ kinh nghiệm, phát huy trí lực để giải quyết 
vấn đề hợp tình, hợp lý từ đó hạn chế tiêu cực và xung đột trong quá trình quản lý. 
4.2. Kiến nghị 
* Về phía phòng giáo dục và đào tạo 
Tổ chức bồi dưỡng, sinh hoạt, tọa đàm cho cán bộ quản lý, giáo viên nhận 
thức tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển văn hóa ứng xử nhà trường, bồi 
dưỡng khả năng giao tiếp, chia sẻ, học tập lẫn nhau. 
Tham mưu với các cấp lãnh đạo để giảm tải áp lực công việc theo tinh thần 
Thông tư 71 cho giáo viên mầm non, để chị em có điều kiện, thời gian giao lưu học 
tập và giải toả những bức xúc cho đội ngũ CC-VC trong công việc của nhà trường 
cũng như của gia đình. 
Có chế độ đãi ngộ cho đội ngũ GVMN để khuyến khích, động viên tinh thần 
và phù hợp với công sức của GVMN trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. 
* Về phía chính quyền địa phương 
 Quan tâm hơn nữa đến công tác chăm sóc giáo dục mầm non. 
 Chỉ đạo Đoàn thanh niên và hội phụ nữ thường xuyên tổ chức các buổi họp mặt, 
giao lưu qua đó tuyên truyền nâng cao nhận thức của đội ngũ công chức viên chức 
nhà trường về văn hóa ứng xử. 
Cam Ranh, ngày 7 tháng 9 năm 2018 
 Người viết 
 Trần Châu Kiều Hạnh 
 22 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ 
Tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành 
chính nhà nước 
2. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ Trường 
Mầm Non. 
3. Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ 
trưởng bộ giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo 
viên mầm non. 
4. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo. 
5. Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt 
chuẩn quốc gia. 
 6. Báo cáo tổng kết năm học 2017 - 2018 của trường Mầm non Hoa Mai. 
 7. Kế hoạch năm học 2018 - 2019 của trường Mầm non Hoa Mai 
 8. Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 Ngành giáo dục và đào 
tạo thành phố Cam Ranh. 
9. Trường Cán bộ QLGD TPHCM, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường 
mầm non (Modull 4: Chuyên đề 14 “ Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường” ) 
10. Phạm Hiệp 2008. “Văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục” Nguồn: Tia 
Sáng. 
12. Phạm Viết Lộc 2009. “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội”. Tạp 
chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 25 (2009), tr. 230-238. 
13. Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng. 
 23 
24 
25 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_xay_dung_quy_tac_ung_xu_van_hoa_tai_truon.pdf