Tiểu luận Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Long Hiệp A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

1.1. Lý do pháp lý

Về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học được đề cập trong

Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành Điều lệ Trường Tiểu

học, như sau:

Điều 18. Tổ chuyên môn

1. Tổ chuyên môn bao gồm GV, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo

dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành

viên trở lên thì có một tổ phó.

2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm

thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;

b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,

hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong

tổ theo kế hoạch của nhà trường;

c) Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học

và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.

3. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có

nhu cầu công việc.

Điều 20. Hiệu trưởng (Khoản 5, điểm a, điểm b và điểm c) quy định:

5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:

a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện

kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng

trường và các cấp có thẩm quyền;

b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà

trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên

chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với GV, nhân viên theo quy định;

Thực hiện kế hoạch số 08/KH-BGDĐT ngày 25/02/2014 về Tổ chức thực hiện

đổi mới SHCM trong trường phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. Đổi mới

SHCM tại tổ chuyên môn, trường và cụm trường (sau đây gọi chung là SHCM) theo

hướng nâng cao hiệu quả SHCM trong các trường phổ thông và các trung tâm giáo

dục thường xuyên. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực quản lí cho cán bộ quản lí giáo

dục và nâng cao năng lực dạy học cho GV nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất

lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện HS.

Đây là một số cơ sở pháp lý cho công tác quản lý hoạt động chuyên môn trong

năm học 2018 – 2019 ở trường Tiểu học Long Hiệp A.

pdf 28 trang chauphong 22/08/2022 643511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Long Hiệp A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Long Hiệp A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Tiểu học Long Hiệp A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh - Năm học 2018-2019
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ 
TRƯỜNG MẦM NON VÀ TIỂU HỌC TRÀ CÚ 
TÊN TIỂU LUẬN: 
CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HIỆP A 
HUYỆN TRÀ CÚ – TỈNH TRÀ VINH 
NĂM HỌC 2018-2019 
Người thực hiện: LÊ KIM HỒNG 
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Long Hiệp A 
 Long Hiệp - Trà Cú - Trà Vinh 
Trà Vinh, tháng 07 năm 2018 
2 
MỤC LỤC 
NỘI DUNG Trang 
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận 1 
 1.1. Lý do pháp lý 1 
 1.2. Lý do về lý luận 1 
 1.3. Lý do thực tiễn 2 
2. Đặc điểm tình hình thực tế hoạt động của tổ chuyên môn trường Tiểu 
học Long Hiệp A 
2 
 2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Long Hiệp A 3 
 2.1.1. Đội ngũ Giáo viên, công nhân viên nhà trường 3 
 2.1.2. Cơ sở vật chất 4 
 2.1.3. Về chất lượng giáo dục 4 
 2.2. Thực trạng việc quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường 
Tiểu học Long Hiệp A 
4 
 2.2.1 Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm 
học 
4 
 2.2.2 Hiệu Trưởng quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn 5 
 2.2.3 Hiệu Trưởng chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn tổ chức các hoạt 
động chuyên môn 
5 
 2.2.4 Hiệu Trưởng kiểm tra hoạt động của các tổ trưởng chuyên môn 
và giáo viên. 
8 
 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao 
công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường Tiểu học 
Long Hiệp A 
9 
 2.3.1.Điểm mạnh 9 
 2.3.2.Điểm yếu 9 
 2.3.3.Cơ hội 10 
 2.3.4.Thách thức 10 
 2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên 
môn của trường Tiểu học Long Hiệp A 
11 
3. Kế hoạch hành động thực hiện công tác quản lý tổ chuyên môn tại 
trường Tiểu học Long Hiệp A, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, năm học 
2018-2019 
13 
 3. 1. Thành lập tổ chuyên môn 13 
3 
3. 2. Chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học 
của tổ; giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân 14 
3. 3. Quy định về chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn và nội dung sinh 
hoạt tổ định kỳ 15 
 3.4. Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện chương trình năm học 2018-
2019 
16 
 3. 5. Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch thực hiện đổi mới phương 
pháp dạy học 
17 
 3. 6. Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học 
sinh 
18 
 3.7. Chỉ đạo tổ chuyên môn nâng cao chất lượng soạn giảng của giáo 
viên 
19 
 3. 8. Chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn kiểm tra việc thực hiện các 
loại hồ sơ chuyên môn của giáo viên 
19 
 3. 9. Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá 
kết quả học tập của học sinh 
20 
 3.10. Tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 21 
 3.11. Phát động phong trào thi đua dạy tốt và sử dụng đồ dùng dạy 
học 
22 
 3.12. Thực hiện viết sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học 
sư phạm ứng dụng 
23 
 3.13. Hiệu trưởng kiểm tra đánh giá của tổ chuyên môn 24 
4. Kết luận và kiến nghị 25 
 4.1. Kết luận. 25 
 4.2. Kiến nghị. 25 
4 
1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN 
1.1. Lý do pháp lý 
Về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong trường Tiểu học được đề cập trong 
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành Điều lệ Trường Tiểu 
học, như sau: 
Điều 18. Tổ chuyên môn 
1. Tổ chuyên môn bao gồm GV, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo 
dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành 
viên trở lên thì có một tổ phó. 
2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn: 
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm 
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; 
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, 
hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong 
tổ theo kế hoạch của nhà trường; 
c) Tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học 
và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó. 
3. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có 
nhu cầu công việc. 
Điều 20. Hiệu trưởng (Khoản 5, điểm a, điểm b và điểm c) quy định: 
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: 
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện 
kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng 
trường và các cấp có thẩm quyền; 
b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà 
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; 
c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên 
chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với GV, nhân viên theo quy định; 
 Thực hiện kế hoạch số 08/KH-BGDĐT ngày 25/02/2014 về Tổ chức thực hiện 
đổi mới SHCM trong trường phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên. Đổi mới 
SHCM tại tổ chuyên môn, trường và cụm trường (sau đây gọi chung là SHCM) theo 
hướng nâng cao hiệu quả SHCM trong các trường phổ thông và các trung tâm giáo 
dục thường xuyên. Từ đó, góp phần nâng cao năng lực quản lí cho cán bộ quản lí giáo 
dục và nâng cao năng lực dạy học cho GV nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất 
lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện HS. 
Đây là một số cơ sở pháp lý cho công tác quản lý hoạt động chuyên môn trong 
năm học 2018 – 2019 ở trường Tiểu học Long Hiệp A. 
1.2. Lý do về lý luận 
Tổ chuyên môn là hình thức tổ chức nghề nghiệp đã có từ lâu trong nhà trường. 
Đây là đơn vị trực tiếp nhất đối với các hoạt động của GV. Tổ chuyên môn là một tổ 
5 
chức, tập hợp các GV có cùng chuyên môn và có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối 
hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể trong nhà 
trường giúp họ hành động để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Trong nhà trường, hoạt 
động của tổ chuyên môn là tạo điều kiện cho GV hoàn thành nhiệm vụ của mình trong 
quá trình dạy học – giáo dục. Qua hoạt động của tổ chuyên môn, hiệu trưởng nắm 
được sâu sát hoạt động của GV, các thành viên trong tập thể sư phạm nhà trường. Do 
đó, tăng cường chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn là mối quan tâm thường xuyên 
của hiệu trưởng. Hay nói cách khác, quá trình quản lý hoạt động dạy học của hiệu 
trưởng luôn luôn gắn chặt với việc quản lý, chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn 
nhằm cuối cùng nâng cao chất lượng dạy và học, đạt được các mục tiêu giáo dục đã đề 
ra. 
1.3. Lý do thực tiễn: 
Hoạt động của các tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Long Hiệp A, trong những 
năm qua đã đi vào khuôn phép, tất cả GV luôn nắm vững và thực hiện theo quy chế 
chuyên môn.Tuy nhiên, nhiều vấn đề còn mang tính hình thức: Việc lập kế hoạch còn 
mang tính đối phó chỉ giải quyết những công việc cấp bách và mang tính chung chung 
chưa rõ ràng của từng nhiệm vụ. Nhiều kế hoạch chuyên môn được triển khai nhưng 
công tác đôn đốc kiểm tra khi thực hiện chưa sâu sát dẫn đến không đạt hiệu quả cao; 
Nội dung cho các buổi SHCM luôn theo một khuôn mẫu chưa được phong phú, tập 
trung nhiều báo cáo các mặt làm được và triển khai các văn bản cấp trên, chưa tập 
trung thảo luận các vấn đề chuyên môn như: biện pháp dạy các bài dạy khó, những 
phương pháp dạy học tích cực, ý tưởng về sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học phục vụ 
tốt cho tiết dạy, việc đổi mới phương pháp dạy, đổi mới kiểm tra đánh giá, triển khai 
minh họa chuyên đề; Về công tác thao giảng dự giờ phần lớn mang tính thủ tục, khi 
nhận xét còn nể nang, chưa mạnh dạn góp ý cho đồng nghiệp; Việc viết các sáng kiến 
và đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường chỉ nhằm mục đích đủ điều 
kiện để xét các danh hiệu thi đua chứ chưa thật sự hướng vào chất lượng giảng dạy và 
hoạt động của nhà trường. 
Từ thực tế trên, để nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường, trước tiên cần 
xây dựng đội ngũ, chỉ đạo và quản lí các tổ chuyên môn hoạt động tốt và người hiệu 
trưởng phải đề ra những định hướng, biện pháp quản lý phù hợp nhằm đáp ứng mục 
tiêu giáo dục của đơn vị trong thời kỳ đổi mới. Và đó là lý do tôi chọn đề tài “Quản lý 
hoạt động của tổ chuyên môn tại trường Tiểu học Long Hiệp A, Long Hiệp, Trà 
Cú, Trà Vinh, năm học 2018 -2019”. 
2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG HIỆP A 
 Long Hiệp là một xã vùng sâu, vùng xa thuộc địa bàn khó khăn của Huyện Trà Cú, 
Tỉnh Trà Vinh. Xã được hình thành gồm 8 ấp, địa bàn rộng có người dân tộc khmer 
1627hộ/4881 nhân khẩu, người dân tộc khmer chiếm 74,62% số dân của xã, các ấp 
cách trung tâm xã 7 - 10 Km. Tổng diện tích đất tự nhiên là: 1597,51 ha. Dân số toàn 
xã là 2000hộ/6541 nhân khẩu, hộ nghèo 667 hộ/ 2540 nhân khẩu, hộ cận nghèo 157 
6 
hộ/ 686 nhân khẩu, đời sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và buôn bán nhỏ. Nhìn 
chung, đời sống kinh tế của người dân so với mức sống hiện nay của toàn xã hội còn 
thấp. Nhiều gia đình HS, cha mẹ phải đi làm ăn xa, các em ở nhà cùng ông bà hoặc họ 
hàng nên việc học tập ít được quan tâm. 
 Đảng ủy, UBND xã, các ban ngành đoàn thể hoạt động rất hiệu quả trong công tác 
tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ, quyền hạn 
của mình theo quy định của pháp luật, quan tâm chăm lo cho thế hệ tương lai, những 
năm gần đây người dân có ý thức hơn trong sự phối hợp với địa phương và nhà trường 
giáo dục HS. 
 2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Long Hiệp A 
 Trường Tiểu học Long Hiệp A được thành lập vào năm 1975, ban đầu chỉ là một 
trường đơn sơ chủ yếu dạy theo hướng phổ cập sau đó trường được nâng lên thành 
trường Phổ thông cơ sở Long Hiệp và đến năm 1989 Trường Tiểu học Long Hiệp A 
chính thức được thành lập cho đến nay. Trường được xây dựng tại ấp Chợ, xã Long 
Hiệp, huyện Trà Cú, Tỉnh Trà Vinh. 
 Trường nằm đối diện với UBND xã nên vấn đề an ninh rất được đảm bảo, công tác 
phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương cũng được thường xuyên. Được 
sự quan tâm của UBND huyện và phòng GD & ĐT Trà Cú đã đầu tư xây dựng cơ sở 
vật chất cho nhà trường với 14 phòng học và 07 phòng chức năng và giữa tháng 
6/2018 vừa hoàn thành xong thêm 8 phòng học khang trang. Khuôn viên trường rộng, 
thoáng mát. Đại bộ phận HS ngoan, có ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện. 
 Tháng 07/2008 Trường Tiểu học Long Hiệp A chính thức được đón nhận Quyết 
định của UBND tỉnh Trà Vinh công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I – Năm 
học 2008 – 2009. Từ đó đến nay trường tiếp tục duy trì thành quả đã đạt được về xây 
dựng trường chuẩn quốc gia mức độ I theo Thông tư số 59/2012/TT-BGD&ĐT ngày 
28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về việc ban hành quy chế công nhận trường 
đạt chuẩn quốc gia. 
 2.1.1. Đội ngũ cán bộ, G V, nhân viên nhà trường 
 Trường có tổng số cán bộ, GV, nhân viên là 36 người, trong đó Ban giám hiệu là 2 
người (1 Hiệu trưởng, 1 phó hiệu trưởng) đều là nam. GV dạy phổ thông gồm 29 GV, 
trong đó dạy phổ thông 21 GV, 1 GV Thể dục,1 GV Mỹ thuật, 1 GV Âm nhạc, 1 GV 
Anh văn, 1 GV dạy Ngữ văn Khmer, 1 GV Tin học, 1 GV phổ cập và 1 cán bộ Phòng 
giáo dục tăng cường. Nhân viên có 5 người, trong đó gồm 1 Hành chính - Kế toán, 1 
Thư viện- Thiết b ... nhắc nhở những GV 
chưa nhiệt tình. 
Chất lượng HS là 
tiêu chí quan trọng 
xét thi đua. Nghiêm 
túc công tác bàn 
giao lớp cuối năm. 
22 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
7 
 Chỉ 
đạo tổ 
nâng 
cao chất 
lượng 
soạn, 
giảng 
của giáo 
viên 
Tất cả giáo 
viên lên 
lớp đều có 
giáo án, 
đảm bảo 
đúng mục 
tiêu, nội 
dung, bám 
sát chuẩn 
kiến thức 
kỹ năng 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên. 
Căn cứ điều 
lệ trường 
Tiểu học, kế 
hoạch nhiệm 
vụ năm học 
Hiệu trưởng phân công 
cho phó hiệu trưởng và tổ 
trưởng duyệt giáo án, sổ 
báo dạy theo định kì; phó 
hiệu trưởng duyệt 1 
lần/tháng; tổ trưởng duyệt 
hàng tuần. Công tác kiểm 
tra của phó hiệu trưởng, 
tổ trưởng phải có sổ nhật 
ký và biên bản kiểm tra 
ghi cụ thể những ưu điểm 
và tồn tại hạn chế của 
từng giáo viên 
-Giáo án còn 
sao chép nhiều, 
chỉnh sửa chưa 
hết, chưa bám 
sát chuẩn kiến 
thức kỹ năng, 
bài tập giảm tải 
vẫn còn 
- Lên lịch báo 
dạy và giáo án 
chưa trùng 
khớp tiết với 
nhau 
-Hiệu trưởng phân 
công cho phó hiệu 
trưởng và tổ trưởng 
kiểm tra, tư vấn 
nhắc nhở. Thực 
hiện dự giờ và 
kiểm tra đột xuất. 
-Nhắc nhở, kiểm 
tra kĩ. 
8 Chỉ đạo 
các tổ 
trưởng 
chuyên 
môn 
kiểm 
- 100% 
giáo viên 
các tổ 
được kiểm 
tra thực 
hiện tốt các 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
- Căn cứ kế 
hoạch kiểm 
tra nội bộ của 
trường, của tổ 
chuyên môn 
và Quy chế 
- Hiệu trưởng quy định 
thời gian kiểm tra, duyệt 
hồ sơ của giáo viên. 
- Hiệu trưởng chỉ đạo 
phó hiệu trưởng chuyên 
môn, tổ trưởng kiểm tra 
- Một số giáo 
viên còn chậm 
trễ trong việc 
nộp hồ sơ 
chuyên môn để 
kiểm tra. 
- Tìm hiểu lý do, 
đôn đốc nhắc nhở, 
lập biên bản xử lý ( 
nếu tái diễn nhiều 
lần). 
23 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
tra việc 
thực 
hiện các 
loại hồ 
sơ 
chuyên 
môn 
của giáo 
viên 
loại hồ sơ 
chuyên 
môn. 
viên. chuyên môn. 
- Phương 
tiện: hồ sơ 
giáo viên, 
phân phối 
chương trình. 
- Thời gian: 
bắt đầu từ 
tháng 9/2018. 
các loại hồ sơ của giáo 
viên, có nhận xét đánh 
giá, rút kinh nghiệm; báo 
cáo với hiệu trưởng. 
- Một số hồ sơ 
chuyên môn 
còn sai sót về 
nội dung và 
hình thức. 
- Hướng dẫn giáo 
viên chỉnh sửa 
đúng quy định. 
9 Chỉ đạo 
tổ 
chuyên 
môn 
triển 
khai tổ 
chức 
thực 
hiện 
kiểm 
-Tổ chức 
kiểm tra, 
đánh giá. 
- Đề kiểm 
tra đánh 
giá đúng 
thực chất 
năng lực 
học sinh. 
- Kết quả 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên bộ 
môn, giáo 
viên chủ 
nhiệm. 
- Căn cứ 
thông tư số 
22/2016/TT-
BGDĐT và 
thông tư số 
30/2014/TT- 
BGDĐT của 
Bộ Giáo Dục 
và Đào Tạo 
Về đánh giá 
- Triển khai 2 thông tư số 
22 và số 30 của Bộ Giáo 
Dục và Đào Tạo về đánh 
giá học sinh tiểu học. 
- Tổ trưởng thống nhất 
cách ra đề kiểm tra cho 
giáo viên. 
- Phó hiệu trưởng chuyên 
môn, tổ trưởng chuyên 
môn kiểm tra việc thực 
- GV xếp loại, 
đánh giá học 
sinh không 
bám sát thông 
tư quy định. 
- Đề kiểm tra 
chưa phù hợp 
với đối tượng 
học sinh, chưa 
có ma trận. 
- Kiểm tra, nhắc 
nhở, lập biên bản, 
xử lý 
- Hướng dẫn giáo 
viên biên soạn theo 
các mức độ phù 
hợp, dựa theo ma 
trận đề. 
24 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
tra, 
đánh 
giá kết 
quả học 
tập của 
học sinh 
kiểm tra 
đánh giá 
đúng thực 
chất năng 
lực học 
sinh. 
học sinh tiểu 
học. 
- Phương 
tiện: máy tính 
phòng học, đề 
kiểm tra, giấy 
kiểm tra. 
- Thời gian: 
giữa học kì I, 
cuối học kì I, 
giữa học kì II, 
cuối năm 
hiện của giáo viên; tổng 
hợp kết quả, báo cáo hiệu 
trưởng. 
- Chấm bài 
chưa chuẩn 
xác, không 
đúng tiến độ. 
- Tổ trưởng trình 
hiệu trưởng và 
cùng chuyên môn 
chấm lại một số 
bài; nhắc nhở giáo 
viên chấm bài 
chính xác theo đáp 
án, đúng thời gian 
quy định. 
10 Tổ chức 
tập 
huấn 
chuyên 
môn 
nghiệp 
vụ cho 
-Nhằm 
nâng cao 
nghiệp vụ 
chuyên 
môn cho 
giáo viên 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên. 
-Bồi dưỡng 
nghiệp vụ 
thường xuyên 
vào đầu năm 
học và tham 
gia tập huấn 
thay đổi 
-Hiệu trưởng sắp xếp thời 
gian hợp lý phân công cho 
giáo viên có năng lực, có 
nhiều kinh nghiệp trực 
tiếp bồi dưỡng theo chủ 
đề, chủ điểm 
Đa số giáo viên 
trẻ khi triển 
khai còn gặp 
khó khăn do 
một số giáo 
viên lớn tuổi 
không thực 
-Phân công phó 
hiệu trưởng và tổ 
trưởng giám sát khi 
giáo viên trẻ triển 
khai tập huấn, đôn 
đốc nhắc nhở việc 
học tập 
25 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
giáo 
viên 
phương pháp 
chuyên môn 
do phòng 
giáo dục tổ 
chức. 
hiện. 
- Nội dung bồi 
dưỡng chưa 
phù hợp thực 
tế yêu cầu công 
việc 
của giáo viên 
-Hiệu trưởng duyệt 
nội dung bồi dưỡng 
trước khi triển khai 
11 Phát 
động 
phong 
trào thi 
đua dạy 
tốt, sử 
dụng đồ 
dùng 
dạy học 
Tạo ra 
phong trào 
thi đua sôi 
nổi giữa 
các giáo 
viên, nhằm 
thúc đẩy 
nâng cao 
chất lượng 
dạy học 
của giáo 
viên. 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên. 
- Các tổ họp 
và cho giáo 
viên tự đăng 
ký thi đua dạy 
tốt, ở mỗi tiết 
dạy đều sử 
dụng giáo án 
điện tử và 
ứng dụng 
CNTT trong 
giảng dạy 
- Đầu năm học lập bản 
đăng ký thi đua cho giáo 
viên tự đăng ký. 
-Đặt ra chỉ tiêu sử dụng 
giáo án điện tử và CNTT 
- Một số giáo 
viên chưa nhiệt 
tình hưởng ứng 
phong trào thi 
đua dạy tốt 
- Một số giáo 
viên chưa biết 
sử dụng CNTT 
trong giảng 
dạy 
-Hiệu trưởng phân 
tích kỹ ý nghĩa, 
quyền lợi và nghĩa 
vụ khi tham gia 
phong trào thi đua 
dạy tốt của mỗi 
giáo viên. 
-Hiệu trưởng phân 
công phó hiệu 
trưởng triển khai 
chuyên đề về ứng 
dụng CNTT vào 
giảng dạy, 
26 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
Phân công GV 
rành tin học hướng 
dẫn cụ thể. 
12 Thực 
hiện 
viết 
sáng 
kiến và 
nghiên 
cứu 
khoa 
học sư 
phạm 
ứng 
dụng 
Nhằm đúc 
rút được 
kinh 
nghiệm và 
phát triển 
khả năng 
sáng tạo 
của giáo 
viên trong 
công tác. 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên. 
Giáo viên có 
kinh nghiệm 
và sáng tạo 
riêng, tránh 
hiện tượng 
sao chép, 
thiếu tính 
thực tiễn. 
-Đầu năm học Hiệu 
trưởng nêu lên được giá 
trị của việc viết sáng kiến, 
để GV có định hướng viết 
sáng kiến của mình . 
- Thực hiện đề tài theo 
đúng qui trình, cấu trúc, 
mang tính thực tiễn cao 
-Thực hiện 
không đúng 
quy trình, 
không đúng 
cấu trúc, không 
có tính thực 
tiễn. 
-Hiệu trưởng tổ 
chức triển khai tập 
huấn cho giáo viên 
27 
TT 
TÊN 
CÔNG 
VIỆC 
KẾT QUẢ 
CẦN ĐẠT 
NGƯỜI 
PHỐI HỢP 
THỰC 
HIỆN 
ĐIỀU KIỆN 
THỰC HIỆN 
CÁCH THỨC 
THỰC HIỆN 
RỦI RO/ 
KHÓ KHĂN 
(NẾU CÓ) 
HƯỚNG KHẮC 
PHỤC RỦI RO 
13 
Hiệu 
trưởng 
kiểm 
tra hoạt 
động 
của tổ 
chuyên 
môn 
-Kiểm tra 
những việc 
đã làm 
được, chưa 
làm được, 
tìm nguyên 
nhân và tư 
vấn thúc 
đẩy. 
Hiệu trưởng, 
phó hiệu 
trưởng, tổ 
trưởng 
chuyên 
môn, giáo 
viên. 
Kiểm tra 
những việc đã 
làm được, 
chưa làm 
được, tìm 
nguyên nhân 
và tìm ra biện 
pháp giải 
quyết. 
-Hiệu trưởng phân công 
cho phó hiệu trưởng kiểm 
tra 5 tổ theo kế hoạch. 
Hiệu trưởng kiểm tra gián 
tiếp qua báo cáo và chủ 
động, tích cực kiểm tra 
trực tiếp, đột xuất, nắm rõ 
tình hình, đóng góp sâu 
sát. 
- Một vài giáo 
viên không hợp 
tác khi được 
kiểm tra. 
-Một số GV 
lớn tuổi, hiệu 
trưởng ngại va 
chạm, nhắc 
nhở, dễ mất 
đoàn kết. 
- Lập biên bản 
nhắc nhở 
-Hiệu trưởng 
tổ chức họp đánh 
giá sau mỗi lần 
kiểm tra. 
-Hiệu trưởng dùng 
phiếu nhắc việc, 
phiếu phê 
bình,dùng hình 
thức văn bản và 
gián tiếp gửi GV 
đó. 
28 
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 4.1. Kết luận: 
 Tổ chuyên môn là đơn vị cơ sở gắn bó trực tiếp với người GV, nơi đây diễn ra các 
hoạt động có liên quan quan đến toàn bộ hoạt động nghề giáo. Tổ chuyên môn cũng là 
nơi người GV có thể chia sẻ mọi tâm tư, nguyện vọng, những hoạt động liên quan đến 
nghề ngiệp, đời sống vật chất và tinh thần của mình. Kết quả hoạt động của tổ chuyên 
môn trong nhà trường có vai trò quyết định đến chất lượng dạy học, hiệu quả giáo dục 
của một trường. Quyết định đến sự phát triển của nhà trường nói riêng và sự phát triển 
của giáo dục nói chung. Do vậy, hiệu trưởng phải tăng cường các biện pháp quản lý tổ 
chuyên môn, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của tổ. 
 Để đạt được điều đó, người hiệu trưởng phải có cái nhìn tổng quát, nhìn ra thực 
trạng, xác định đúng điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của đơn vị trong hoạt 
động của các tổ chuyên môn để có kế hoạch và hành động quản lý phù hợp. Hiệu 
trưởng thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra và tư vấn thúc đẩy nhằm động viên, 
khuyến khích, tạo động lực cho tổ chuyên môn và tập thể GV hoàn thành tốt nhiệm vụ 
được giao. Sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ thực sự có hiệu quả khi các thành viên trong tổ 
đoàn kết, tự giác, nỗ lực không ngừng và có thêm sự hỗ trợ kịp thời của lãnh đạo nhà 
trường và các tổ chức đoàn thể. Mỗi một GV cần cố gắng “Học tập và làm theo tấm 
gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực sự “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và 
sáng tạo”, thi đua dạy tốt để xây dựng tổ khối chuyên môn vững mạnh, góp phần xây 
dựng nhà trường phát triển trong sự nghiệp “trồng người” đáp ứng yêu cầu ngày càng 
cao của xã hội, từng bước xây dựng trường Tiểu học Long Hiệp A ngày càng vững 
mạnh 
 4. 2. Kiến nghị 
 4. 2.1. Kiến nghị với Sở GD & ĐT Trà Vinh 
 Thường xuyên mở các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý 
 Tổ chức cho cán bộ quản lý được đi tham quan học hỏi kinh nghiệm các trường tiên 
tiến ở các tỉnh trong khu vực. 
4.2.2. Kiến nghị với Phòng GD & ĐT Trà Cú 
 Tăng cường thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin cho 
các đơn vị Trường học. 
 Tăng cường tổ chức hội thi, hội thảo theo các chuyên đề về quản lý chuyên môn, 
quản lý trường học để cho Cán bộ quản lý, GV giao lưu, trao đổi kinh nghiệm quản lý 
của các trường bạn. 
 Phổ biến rộng rãi các sáng kiến, đề tài quản lý giáo dục được xếp loại qua các buổi 
họp giao ban hiệu trưởng. 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_quan_ly_hoat_dong_cua_to_chuyen_mon_o_tru.pdf