Tiểu luận Công tác quản lý cơ sở vật chất trong trường Mầm non Cam Thịnh Đông, Thành phố Cam Ranh - Năm học 2018-2019

Cơ sở vật chất là thành phần không thể thiếu được trong việc chăm sóc, nuôi

dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường. Cơ sở vật chất là yếu tố tác động trực tiếp đến

quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, nó quyết định đến chất lượng giáo dục

của nhà trường. Đồng thời nó là điều kiện thiết yếu của quá trình sư phạm.

Nghị quyết 14 ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ:

“Cơ sở vật chất kỹ thuật của trường học là những điều kiện vật chất cần thiết giúp học

sinh nắm vững kiến thức, bảo đảm thực hiện tốt phương pháp giáo dục và đào tạo

mới”.

Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 của Bộ Giáo dục và đào

tạo cũng khẳng định việc củng cố và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của giáo dục

mầm non là: “Hiện đại hoá cơ sở vật chất trường, lớp hiện có, đảm bảo diện tích

trường và sân chơi đúng quy định của nhà nước. Tất cả các trường mầm non phải có

công trình vệ sinh đúng quy cách, có đủ nước sạch để trẻ dùng. Bảo đảm môi trường

trong lành cho trẻ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Trang bị đủ, đồng bộ

thiết bị cho dạy và học và đồ chơi cho trẻ, kể cả đồ chơi, đồ dùng cho sân chơi ”.

Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đã cho chúng ta thấy cơ sở vật chất phải được

trang bị đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, có như thế mới tạo điều kiện cho nhà

trường thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.

1. lý do pháp lý

- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về giáo dục đào tạo nêu rõ: “Chăm lo

phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên

mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là ở nông thôn và những vùng đặc biệt khó khăn”.

- Nghị quyết TW2 khoá VIII cũng nêu rõ: “Xây dựng, hoàn chỉnh và phát triển

bậc học mầm non cho hầu hết con em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi, dạy trẻ

cho các gia đình ”

- Để nâng cao chất lượng giáo dục, Nghị quyết 14 ngày 11/01/1979 của Bộ

Chính trị về cải cách giáo dục đã nêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục, phấn đấu sớm

có một số trường học đạt tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ giáo viên

mạnh, tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học.”

Ở giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, Nghị quyết đã đề ra các biện pháp“

Quy hoạch đất đai cho các trường: Ban hành chuẩn quốc gia về các CSVC của các5

trường học, bao gồm: Lớp học, bàn ghế, tủ sách, đồ dùng dạy học, trang thiết bị tối

thiểu ”

- Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng về giáo dục và đào

tạo tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội

dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục ”

Hiện nay trong thời kỳ khoa học thông tin bùng nổ các trường từng bước xúc

tiến nối mạng thông tin quốc tế ở trường học.

- Điều 103 của Luật giáo dục đã khẳng định: “Ưu tiên đầu tư xây dựng trường

học : Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chíng phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban

nhân dân các cấp có trách nhiệm đưa việc xây dựng trường học, kế hoạch sử dụng

đất đai, kế hoạch xây dựng cơ bản và dành ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng trường

học ”

- Luật giáo dục đã đề cập ở điều 25, Mục 4 – Điều 53, Mục 3 – Điều 86 – Điều

91- Điều 93 về cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Thể chế hoá luật giáo dục ngày 20/7/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban

hành quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành điều l65 trường Mầm

non đã quy địng cụ thể về cơ sở vật chất và thiết bị ở chương IV- Điều 40 và 41.

- Quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002 –

2005 theo quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/12/2001 do Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành nói về cơ sở vật chất và thiết bị được xác định rõ ở điều

7, tiêu chuẩn 3 đối với trường mẫu giáo ở nông thôn.

- Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ nói về CSVC

và đất đai của nhà trường.

- Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về

việc xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC của trường học.

- Kế hoạch phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2005 đến 2015 của Sở

GD&ĐT Khánh Hoà.

- Kế hoạch phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 đến 2015.

- Quyết định số 2227/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/05/2006 của Bộ giáo dục và Đào

tạo về việc ban hành danh mục thiết bị giáo dục mần non tối thiểu phục vụ chương

trình mần non mới.6

Những nộidung được trích từ các văn kiện ở trên là cơ sở pháp lý để mọi đơn vị

có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện nghiêm túc nhằm giúp các cơ sở giáo dục mầm

non có đủ cơ sở vật chất cần thiết, đúng quy cách. Yêu cầu này không được xem nhẹ

vì nó liên quan chặt chẽ đến sự phát triển bền vững và toàn diện của mỗi trẻ em, đồng

thời có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của nòi giống của cả dân tộc Việt Nam.

pdf 28 trang chauphong 22/08/2022 700113
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác quản lý cơ sở vật chất trong trường Mầm non Cam Thịnh Đông, Thành phố Cam Ranh - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác quản lý cơ sở vật chất trong trường Mầm non Cam Thịnh Đông, Thành phố Cam Ranh - Năm học 2018-2019

Tiểu luận Công tác quản lý cơ sở vật chất trong trường Mầm non Cam Thịnh Đông, Thành phố Cam Ranh - Năm học 2018-2019
 1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
 
Lớp bồi dưỡng CBQL Trường mầm non và phổ thông 
 tại thành phố Cam Ranh 
năm học 2018-2019 
 Học viên : Võ Thị Hoài Tuyết 
 Đơn vị công tác : Trường Mầm non Cam Thịnh Đông 
 Xã Cam Thịnh Đông - TP Cam Ranh - Tỉnh Khánh Hòa 
Cam Ranh, tháng 09/2018 
Công tác quản lý cơ sở vật chất 
trong trường mầm non Cam Thịnh 
Đông thành phố Cam Ranh 
năm học 2018-2019 
 2 
LỜI CẢM ƠN 
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Trường Cán bộ quản lý giáo 
dục Thành Phố Hồ Chí Minh và Phòng giáo dục đào tạo tp Cam Ranh, đã tạo điều kiện 
cho tôi được học tập, bồi dưỡng kỹ năng quản lý trường Mầm non. 
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ 
Chí Minh đã nhiệt tình tham gia công tác giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn 
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi cũng như các học viên khác trong suốt quá trình học tập 
và tham gia viết tiểu luận. 
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo thạc sỹ Trần 
Trọng Thái đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý giá để tôi thực 
hiện và hoàn thành đề tài. 
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Mầm Non Cam Thịnh Đông đã tạo điều 
kiện thuận lợi cho tôi tham gia lớp bồi dưỡng và cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè 
đã quan tâm hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. 
Do thời gian hạn hẹp, trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp 
ý kiến chân thành của các thầy, cô giáo để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn. 
Xin chân thành cảm ơn! 
Người thực hiện 
 Võ Thị Hoài Tuyết 
 3 
MỤC LỤC 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 4 
1. lý do pháp lý ........................................................................................................... 4 
2. Lý do lí luận ........................................................................................................... 6 
3. Lý do thực tiễn ....................................................................................................... 6 
3.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 6 
3.2. Khó khăn ......................................................................................................... 8 
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI 
SẢN, CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG TRƯỜNG MẦM NON CAM THỊNH ĐÔNG
 ......................................................................................................................................... 9 
1. Khái quát về trường mầm non Cam thịnh Đông .............................................. 9 
1.1.Điều kiện kinh tế .............................................................................................. 9 
1.2. Đội ngũ giáo viên ............................................................................................ 9 
1.3. Cơ sở vật chất: .............................................................................................. 10 
2. Thực trạng vấn đề ............................................................................................... 11 
2.1. Hiệu trưởng lập kế hoạch quản lý cơ sở vật chất nhà trường .................... 11 
2.2. Chức năng tổ chức thực hiện ....................................................................... 12 
2.3. Chỉ đạo việc quản lý cơ sở vật chất nhà trường .......................................... 14 
2.4. Kiểm tra việc quản lý cơ sở vật chất nhà trường ......................................... 14 
3. Những điểm mạnh, những điểm yếu, cơ hội, thách thức................................. 15 
3.1 Điểm mạnh ..................................................................................................... 15 
3.2. Điểm yếu ........................................................................................................ 15 
3.3. Cơ hội ............................................................................................................ 16 
3.4. Thách thức .................................................................................................... 16 
4. Kinh nghiệm thực tế của đơn vị về công tác quản lý cơ sở vật chất: ............ 16 
4.1. Nguyên nhân thành công : ........................................................................... 17 
4.2. Nguyên nhân thất bại: .................................................................................. 18 
III. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỀU ĐÃ HỌC TRONG 
CÔNG TÁC QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG TRƯỜNG MẦM NON 
CAM THỊNH ĐÔNG THÀNH PHỐ CAM RANH NĂM HỌC 2018-2019 .......... 18 
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 25 
1. Kết luận ................................................................................................................ 25 
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 25 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 27 
 4 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Cơ sở vật chất là thành phần không thể thiếu được trong việc chăm sóc, nuôi 
dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường. Cơ sở vật chất là yếu tố tác động trực tiếp đến 
quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, nó quyết định đến chất lượng giáo dục 
của nhà trường. Đồng thời nó là điều kiện thiết yếu của quá trình sư phạm. 
Nghị quyết 14 ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã chỉ rõ: 
“Cơ sở vật chất kỹ thuật của trường học là những điều kiện vật chất cần thiết giúp học 
sinh nắm vững kiến thức,  bảo đảm thực hiện tốt phương pháp giáo dục và đào tạo 
mới”. 
Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 của Bộ Giáo dục và đào 
tạo cũng khẳng định việc củng cố và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của giáo dục 
mầm non là: “Hiện đại hoá cơ sở vật chất trường, lớp hiện có, đảm bảo diện tích 
trường và sân chơi đúng quy định của nhà nước. Tất cả các trường mầm non phải có 
công trình vệ sinh đúng quy cách, có đủ nước sạch để trẻ dùng. Bảo đảm môi trường 
trong lành cho trẻ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Trang bị đủ, đồng bộ 
thiết bị cho dạy và học và đồ chơi cho trẻ, kể cả đồ chơi, đồ dùng cho sân chơi ”. 
Chiến lược phát triển giáo dục mầm non đã cho chúng ta thấy cơ sở vật chất phải được 
trang bị đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, có như thế mới tạo điều kiện cho nhà 
trường thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. 
1. lý do pháp lý 
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về giáo dục đào tạo nêu rõ: “Chăm lo 
phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên 
mọi địa bàn dân cư, đặc biệt là ở nông thôn và những vùng đặc biệt khó khăn”. 
- Nghị quyết TW2 khoá VIII cũng nêu rõ: “Xây dựng, hoàn chỉnh và phát triển 
bậc học mầm non cho hầu hết con em trong độ tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi, dạy trẻ 
cho các gia đình ” 
- Để nâng cao chất lượng giáo dục, Nghị quyết 14 ngày 11/01/1979 của Bộ 
Chính trị về cải cách giáo dục đã nêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục, phấn đấu sớm 
có một số trường học đạt tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ giáo viên 
mạnh, tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học.” 
Ở giải pháp tăng cường cơ sở vật chất, Nghị quyết đã đề ra các biện pháp“ 
Quy hoạch đất đai cho các trường: Ban hành chuẩn quốc gia về các CSVC của các 
 5 
trường học, bao gồm: Lớp học, bàn ghế, tủ sách, đồ dùng dạy học, trang thiết bị tối 
thiểu ” 
- Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX của Đảng về giáo dục và đào 
tạo tiếp tục khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội 
dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục ” 
Hiện nay trong thời kỳ khoa học thông tin bùng nổ các trường từng bước xúc 
tiến nối mạng thông tin quốc tế ở trường học. 
- Điều 103 của Luật giáo dục đã khẳng định: “Ưu tiên đầu tư xây dựng trường 
học : Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chíng phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban 
nhân dân các cấp có trách nhiệm đưa việc xây dựng trường học,  kế hoạch sử dụng 
đất đai, kế hoạch xây dựng cơ bản và dành ưu tiên đầu tư cho việc xây dựng trường 
học” 
- Luật giáo dục đã đề cập ở điều 25, Mục 4 – Điều 53, Mục 3 – Điều 86 – Điều 
91- Điều 93 về cơ sở vật chất kỹ thuật. 
- Thể chế hoá luật giáo dục ngày 20/7/2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban 
hành quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành điều l65 trường Mầm 
non đã quy địng cụ thể về cơ sở vật chất và thiết bị ở chương IV- Điều 40 và 41. 
- Quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002 – 
2005 theo quyết định số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/12/2001 do Bộ trưởng Bộ 
Giáo dục và Đào tạo ban hành nói về cơ sở vật chất và thiết bị được xác định rõ ở điều 
7, tiêu chuẩn 3 đối với trường mẫu giáo ở nông thôn. 
- Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ nói về CSVC 
và đất đai của nhà trường. 
- Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về 
việc xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC của trường học. 
- Kế hoạch phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2005 đến 2015 của Sở 
GD&ĐT Khánh Hoà. 
- Kế hoạch phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 đến 2015. 
- Quyết định số 2227/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/05/2006 của Bộ giáo dục và Đào 
tạo về việc ban hành danh mục thiết bị giáo dục mần non tối thiểu phục vụ chương 
trình mần non mới. 
 6 
Những nộidung được trích từ các văn kiện ở trên là cơ sở pháp lý để mọi đơn vị 
có nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện nghiêm túc nhằm giúp các cơ sở giáo dục mầm 
non có đủ cơ sở vật chất cần thiết, đúng quy cách. Yêu cầu này không được xem nhẹ 
vì nó liên quan chặt chẽ đến sự phát triển bền vững và toàn diện của mỗi trẻ em, đồng 
thời có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển của nòi giống của cả dân tộc Việt Nam. 
2. Lý do lí luận 
Tài sản là của cải vật chất được dùng vào mục đích sản xuất hay tiêu dùng. Tài 
sản công là những tài sản được hình thành từ ngồn vốn của ngân sách Nhà nước hoặc 
có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước. 
Tài sản cố định trong trường mầm non: gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản 
cố định vô hình, ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lí và phân loại tài sản cố định đặc 
thù. 
Tài sản cố định hữu hình là tài sản không mang hình thái vật chất cụ thể, mà cơ quan 
đơn vị phải đầu tư chi phí cho việc tạo lập. 
Tài sản cố định đặc thù là tài sản quy định có nguyên giá từ 5 triệu đồng đến 
dưới 10 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên một năm. Tài sản không thể đánh giá 
được giá trị thực của tài sản. Tài sản có nguyên giá từ 10 tiệu đồng trở lên nhưng dễ 
hỏng, dễ vỡ. 
Trong quá trình quản lí sử dụng, mọi sự biến động về tài sản, trường phải thực 
hiện đăng ký kê khai bổ sung gửi cơ quan thẩm quyền. Để đảm bảo cho mọi tài sản 
nhà nước được quản lý ... ưu 
điểm, hạn 
chế trong 
việc xây 
dựng kế 
hoạch cơ sở 
vật chất năm 
học 2017 -
2018 
-Hiệu 
trưởng 
-Phó hiệu 
trưởng 
-Công 
đoàn 
- Giáo viên 
- Xây 
dựng 
kế 
hoạch 
cụ thể 
- Kinh phí tự 
chủ và 
nguồn kinh 
phí không tự 
chủ 
- Nắm 
vững tình 
hình cơ 
sở vật 
chất 2 
điểm 
trường 
- Kinh phí tự 
chủ hạn chế 
-Tờ trình 
thuyết phục 
đối với các 
cấp 
3- Phân 
- Để mọi - Hiệu - Phó - Thời gian: - Thông - Sự chống 
 20 
công 
trách 
nhịêm 
cho từng 
bộ phận 
trong 
việc bảo 
quản tài 
sản nhà 
trường. 
người nhận 
thức được 
tầm quan 
trọng của 
việc sử dụng 
có hiệu quả 
các thiết bị 
giáo dục, từ 
đó nâng cao 
hiệu quả sử 
dụng, ý thức 
trách nhiệm 
đối với nhà 
trường trong 
việc sử dụng 
và bảo quản 
các thiết bị 
giáo dục 
trong quá 
trình dạy trẻ. 
trưởng 
hiệu 
trưởng
. 
Tháng 
8/2018 
- Địa điểm: 
Hội trường 
- Phương 
tiện: văn 
bản, kế 
hoạch quản 
lý tài sản, 
cơ sở vật 
chất trong 
nhà trường. 
qua họp 
liên tịch, 
họp hội 
đồng, 
triển khai 
cụ thể rõ 
ràng 
- Hiệu 
trưởng 
triển 
khai, giáo 
viên ghi 
nhận và 
đóng góp 
ý kiến. 
đối hoặc 
phản ứng 
thái quá của 
một số giáo 
viên, ý kiến 
đóng góp 
chưa xác 
thực. 
- thuyết phục 
giáo viên 
thấy được ý 
nghĩa và tầm 
quan trọng 
của vấn đề 
- Lắng nghe 
tôn trọng ý 
kiến của giáo 
viên. 
4- Xây 
dựng nội 
qui, qui 
chế 
trong 
việc sử 
dụng, 
bảo quản 
cơ sở vật 
chất 
trong 
- Nắm các 
nội qui, qui 
chế về tài 
sản, cơ sở 
vật chất 
trong trường. 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
cơ sở 
vật 
chất 
- Có đầy đủ 
các văn bản 
qui định về 
tài sản cơ sở 
vật chất 
trong trường 
mầm non. 
- Hiệu 
trưởng 
triển khai 
nội qui 
qui chế, 
phân tích 
rõ ràng. 
 -Văn bản 
đến chậm. 
-Tìm trên 
mạng 
internet. 
 21 
nhà 
trường. 
5- Công 
tác tham 
mưu với 
các cấp 
có thẩm 
quyền 
trong 
công tác 
quản lý 
cơ sở vật 
chất. 
- Được lãnh 
đạo phòng 
giáo dục xem 
xét và phê 
duyệt. 
- Hiệu 
trưởng. 
- Văn 
thư 
- Có kế 
hoạch cơ sở 
vật chất 
hoàn chỉnh. 
- Thời gian: 
8/2018 (thời 
gian có thể 
giao động do 
phòng giáo 
dục quy 
định). 
- Hiệu 
trưởng 
chỉ đạo 
cho văn 
thư đi 
nộp kế 
hoạch cơ 
sở vật 
chất cho 
lãnh đạo 
phòng 
giáo dục 
đúng thời 
gian quy 
định. 
- Phòng Giáo 
dục phê 
duyệt xong 
gởi lại kế 
hoạch chậm 
- Tham mưu 
với lãnh đạo 
phòng để 
được nhận 
lại bản kế 
hoạch kịp 
thời hơn. 
6. Thực 
hiện 
công tác 
xã hội 
hóa giáo 
dục 
Tạo được sự 
đồng thuận 
của Ban đại 
diện Cha mẹ 
học sinh và 
huy động 
kinh phí cần 
để đầu tư về 
cơ sở vật 
chất cho nhà 
trường, nhằm 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
- Công 
đoàn 
- Giáo 
viên 
- Ban 
đại 
diện 
cha 
- Xây dựng 
nội dung cụ 
thể chi tiết 
từng số tiền, 
để xã hội 
hóa 
- Được sự 
thống nhất 
của Ban đại 
diện cha mẹ 
- Hiệu 
trưởng 
xây dựng 
nội dung 
phối hợp 
để xã hội 
hóa giáo 
dục 
- Thông 
qua kết 
- Nội dung 
phối hợp 
mang tính 
thuyết phục, 
không khả 
thi 
- Không 
được đồng 
thuận của 
Ban đại diện 
cha mẹ học 
 22 
phục vụ cho 
các cháu. 
mẹ 
học 
sinh 
học sinh. 
- Xây dựng 
kế hoạch thu 
chi rõ ràng 
từng mục có 
sự xác nhận 
của Ban đại 
diện cha mẹ 
học sinh 
quả công 
việc hiện 
tại, công 
khai tài 
chánh thu 
chi rõ 
ràng. 
sinh 
 - Nội dung 
phối hợp rõ 
ràng 
- Hiệu 
trưởng 
thuyết phục 
cho biết ý 
nghĩa và lợi 
ích của việc 
xã hội hóa 
nhằm mục 
đích nào đối 
với học sinh. 
- Thông qua 
đó còn huy 
động các 
nguồn kinh 
phí của các 
doanh 
nghiệp. 
7. kiểm 
kê tài 
sản theo 
kế hoạch 
Phát hiện 
những tài sản 
bị hư hỏng 
đề xuất 
hướng sửa 
chữa kịp 
thời. Qua đó 
rút ra kinh 
nghiệm cho 
kế hoạch 
năm tới. 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
cơ sở 
vật 
chất . 
- Sổ theo dõi 
tài sản của 
phó hiệu 
trưởng cơ 
sở vật chất , 
sổ theo dõi 
taì sản của 
giáo viên, 
NV. 
-Thời gian: 
+ Đợt 1 vào 
- Hiệu 
trưởng 
chỉ đạo 
phó hiệu 
trưởng 
đồng thời 
phối hợp 
với kế 
toán 
trường 
trong 
- Không bố 
trí được thời 
gian 
- Sổ tài sản 
của giáo viên 
và của phó 
hiệu trưởng 
không khớp. 
- Sắp xếp chỉ 
đạo kiểm kê 
vào một 
 23 
ngày 
1/9/2018 + 
Đợt 2 vào 
ngày: 
11/1/2019 
+ Đợt 3 vào 
ngày: 1/5/ 
2019 
việc kiểm 
kê tài 
sản. 
ngày gần đó. 
- Hướng dẫn 
lại cho giáo 
viên, nhân 
viên nắm rõ 
cách thực 
hiện sổ tài 
sản để có sự 
thống nhất. 
- Luôn thực 
hiện và bám 
sát kế hoạch 
cùng mọi 
người 
- Nhận xét 
rút kinh 
nghiệm trong 
các cuộc họp 
hội đồng 
trường. 
8. Thanh 
lý tài sản 
theo kế 
hoạch 
Giải quyết 
nhanh chóng, 
kịp thời các 
tài sản bị hư 
hỏng theo 
đúng nhu câu 
của trường 
lớp đang cần. 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
cơ sở 
vật 
chất . 
-Thời gian 
thực hiện: 
 + Đợt 1 vào 
ngày 
30/12/2018 
+ Đợt 2 vào 
ngày: 20/5/ 
2019 
- Hiệu 
trưởng 
chỉ đạo 
phó hiệu 
trưởng 
đồng thời 
phối hợp 
với kế 
toán 
trường 
trong 
việc 
- Không bố 
trí được thời 
gian 
- Luôn thực 
hiện và bám 
sát kế hoạch 
cùng mọi 
người 
 24 
thanh lý 
tài sản 
9. Tổng 
kết đánh 
giá việc 
quản lý 
cơ sở vật 
chất 
trong 
năm 
Nắm được 
những gì đã 
làm được và 
chưa làm 
được trong 
công tác 
quản lý cơ sở 
vật chất 
trong năm 
qua. Đồng 
thời rút kinh 
nghiệm cho 
năm sau. 
- Hiệu 
trưởng 
- Phó 
hiệu 
trưởng 
- Công 
đoàn 
- Giáo 
viên 
- Ban 
đại 
diện 
cha 
mẹ 
học 
sinh 
- Xây dựng 
cụ thể chi 
tiết kế hoạch 
tổng kết và 
đánh giá 
công tác 
quản lý cơ 
sở vật chất 
trong năm 
qua. 
- Thời gian: 
24/05/2019 
- Hiệu 
trưởng 
phối hợp 
với phó 
hiệu 
trưởng, 
công 
đoàn, kế 
toán và 
ban đại 
diện cha 
mẹ học 
sinh để 
có kết 
quả báo 
cáo chính 
xác việc 
thu chi, 
sửa chửa, 
mua 
sắm.. cơ 
sở vật 
chất 
trong 
năm qua. 
- Số liệu thu 
chi chưa 
khớp với 
thực tế. Hiệu 
trưởng cần 
xem xét và 
chỉnh sửa 
cách chính 
xác nhất, 
đúng với tình 
hình thực tế. 
 25 
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Từ thực tế cho thấy việc quản lí tài sản cơ sở vật chất trong trường mầm non 
không phải là dễ dàng mà đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết ở nhiều lĩnh vực khác 
nhau. 
Tuy hiệu trưởng trường Mầm Non Cam Thịnh Đông đã thực hiện tương đối đầy 
đủ các bước trong quy trình quản lí tài sản cơ sở vật chất năm học, nhưng công việc 
trong từng bước còn sơ xài, chưa đạt hiệu quả cao. Nội dung bản kế hoạch cơ sở vật 
chất, mặc dù đã trình bày khá đầy đủ các nhiệm vụ của nhà trường, nêu rõ các chỉ tiêu 
và biện pháp, nhưng cấu trúc nội dung chưa khoa học, một số chỉ tiêu chưa phù hợp 
thực tế. 
Sau khi được bồi dưỡng về công tác quản lý giáo dục mầm non nói chung và công tác 
quản lí tài sản cơ sở vật chất nói riêng đặc biệt là chuyên đề 12 “Quản lí tài sản tài 
chính trong trường mầm non” tôi đã dự kiến kế hoạch hành động trong thời gian tới 
nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn nhà trường, đổi mới việc quản lý 
tài sản cơ sở vật chất trong trường mầm non. 
Qua việc nghiên cứu và xây dựng đề tài “Công tác quản lý cơ sở vật chất trong 
trường mầm non Cam Thịnh Đông thành phố Cam Ranh năm học 2018-2019” sẽ giúp 
cho người cán bộ quản lý thấy những khuyết điểm cần bổ sung và kịp thời củng cố, 
tiếp tục phát huy những ưu điểm trong việc quản lý tài sản cơ sở vật chất trong trường 
mầm non. 
2. Kiến nghị 
- Đối với chính quyền địa phương: Quan tâm nhiều hơn nữa về bậc học mầm non, 
phối hợp chặt chẽ với nhà trường về việc hổ trợ đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ nhằm đáp 
ứng nhu cầu học tập vui chơi cho các cháu, và hổ trợ cho công tác giảng dạy của giáo 
viên. Cần có sự quan tâm hơn nữa đến các hoạt động của nhà trường. Phối hợp với nhà 
trường làm tốt khâu tu sửa một số đồ dùng giúp nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo 
dục. 
- Phòng giáo dục và đào tạo thành phố Cam Ranh cấp thêm đồ dùng học tập và 
đồ chơi ngoài trời . Cần có sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho trường nhằm đáp 
ứng nhu cầu của ngành học . 
 26 
- Đối với sở, phòng giáo dục và đào tạo thành phố Cam Ranh: cấp kinh phí xây 
dựng thêm phòng đa chức năng và mua sắm trang thiết bị giáo dục hiện đại phục vụ 
việc giảng dạy, cấp thêm đồ dùng học tập và đồ chơi ngoài trời. 
- Các chỉ tiêu của Sở Giáo dục đào tạo đưa ra phù hợp từng vùng miền, từng địa 
phương (trường tập trung khác với trường có điểm phụ). 
- Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh cần giúp nhà trường theo dõi, quản lý các 
hoạt động của lớp, của trường; chung tay trang trí, huy động xã hội hóa xây dựng cơ 
sở vật chất cho nhà trường; truyền tải nội qui, qui chế về công tác quản lý cơ sở vật 
chất đến với các bậc phụ huynh. Đồng thời việc thu, chi kinh phí của Ban đại diện cha 
mẹ học sinh phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ; sau khi chi tiêu phải báo cáo 
công khai quyết toán kinh phí tại các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp và các 
cuộc họp toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. 
 27 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ nói về Cơ sở 
vật chất và đất đai của nhà trường. 
2. Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/9/1993 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về 
việc xây dựng, quản lý và sử dụng CSVC của trường học. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT 
về việc ban hành điều l65 trường Mầm non 4. Luật giáo dục 2005 đã đề cập cơ sở vật 
chất; 
4. Quyết định số 2227/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/05/2006 của Bộ giáo dục và Đào 
tạo về việc ban hành danh mục thiết bị giáo dục mần non tối thiểu phục vụ chương 
trình mần non mới. 
5. Thông tư số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 5 năm 2015 sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Điều lệ trường mầm non 
6. Trường Mầm non Cam Thịnh Đông (2018). Kế hoạch thực hiện xã hội hóa 
năm học 2016-2017 và năm học 2017-2018. 
7. Đề án phát triển giáo dục Mầm non tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2005-2015. 
8. Trường Mầm non Cam Thịnh Đông (2018) về kế hoạch số 103/KH-MNCTĐ 
ngày 27/ 9/2017 về kế hoạch nhiệm vụ năm học 2018-2019. 
9. Bộ giáo dục và đào tạo. Chương trình giáo dục Mầm non ban hành ngày 
19/9/2006 của Bộ giáo dục và đào tạo 
10. Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn - Nhà xuất bản đại học sư 
phạm Hà Nội 2003(in lần thứ x); 
11. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nhà xuất 
bản đại học sư phạm Hà Nội; 
12. Quản lý cơ sở vật chất ở trường Mầm non - Trần Quốc Bảo - Biên Soạn; 
 13. Giáo trình sinh lý học trẻ em - Lê Thanh Vân - Nhà xuất bản đại học sư 
phạm Hà Nội 2002 
14. Thông tư số 02/2014/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 02 năm 2014 thông tư 
Ban hành quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. 
15. Trường mầm non Cam Thịnh Đông (2018) Ngày 1/9/2018 về kế hoạch bảo 
quản, thay mới, sữa chửa cơ sở vật chất năm học 2018 -2019 của trường mầm non 
Cam Thịnh Đông. 
 28 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_quan_ly_co_so_vat_chat_trong_truong_mam_n.pdf