Tiểu luận Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non Cam Phú, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa

1.1 Lý do pháp lý

Thực hiện Điều lệ của ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo thông

tư số 55/20011/TT-BGD-ĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng bộ GD và ĐT ở điều

13 quy định. Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp là: “Hỗ trợ

các hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện theo nội dung đã được thống nhất, ”,

“Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban

đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện

cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh ”

Theo điều 93 luật GD đã nêu trách nhiệm của nhà trường là: “Nhà trường có

tránh nhiệm chủ động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện

mục tiêu nguyên lý GD”

Theo điều 96 luật giáo dục nêu: “Ban đại diện cha mẹ HS được tổ chức trong

mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Cha mẹ hoặc người giám

hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các

hoạt động giáo dục”.

Theo Điều lệ trường MN ban hành kèm theo quyết định số 14/2008/QĐ-

BGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ GD&ĐT quy định:

+ Chương I điều- Điều 2 – mục 6: Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá

nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ.

+ Chương VII – Điều 46 – Mục 1: Phối hợp giữa GD, NT, XH nhằm thống

nhất quy mô phát triển nhà trường Mầm non, các biện pháp giáo dục trẻ và quan

tâm giúp đỡ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

Trên đây là những cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện xây

dựng các mối quan hệ giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh về công tác

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non.

1.2. Lý do về lý luận

Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng nhất để trẻ phát triển

toàn diện. Do vậy gia đình lành mạnh có tầm quan trọng đến sự phát triển của mỗi

quốc gia. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Cha mẹ trẻ

là người thầy đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách trẻ.

Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội là nguyên lý thứ ba mà ngành giáo

dục cách mạng Việt nam đã nêu ra. Nếu gia đình và nhà trường không có sự hợp

tác thống nhất mục đích, nội dung giáo dục thì sẽ dẫn đến tình trạng “gia đình một

đường, nhà trường một nẻo”4

Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà giáo dục lớn của nước ta đã nhấn mạnh đến

tầm quan trọng về trách nhiệm của nhà trường là phải tổ chức phối hợp với gia

đình . “Phải mật thiết liên hệ với gia đình học trò". Bởi giáo dục trong nhà trường

dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng

không hoàn hảo”.

Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của

gia đình và ban đại diện cha mẹ trẻ; phải đặt đúng vị trí của ban đại diện cha mẹ trẻ

trong cơ quan và các lực lượng xã hội khác mà nhà trường có quan hệ; nâng cao

nhận thức của từng gia đình về giáo dục; nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của ban đại

diện; chủ động tổ chức giải quyết khó khăn lớn nhất của các gia đình về phương

pháp nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện

pháp giáo dục, các kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ trẻ

pdf 25 trang chauphong 22/08/2022 19664
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non Cam Phú, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiểu luận Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non Cam Phú, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa

Tiểu luận Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non Cam Phú, Thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
1 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 
Lớp bồi dưỡng CBQL trường MN Cam Ranh Năm học 2018-2019 
"CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG 
VỚI GIA ĐÌNHVÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH 
TRONG VIỆC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC TRẺ 
TẠI TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ, THÀNH PHỐ CAM RANH, 
TỈNH KHÁNH HÒA, NĂM HỌC 2018-2019” 
Học viên: Lê Thị Trà My 
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Cam Phú 
Phường cam Phú, Thành Phố Cam Ranh, Tỉnh Khánh Hòa 
Cam Ranh, tháng 09 năm 2018 
2 
MỤC ỤC 
1. LÍ DO CHỌN DỀ TÀI .............................................................................................. 3 
 1.1 Cơ sở pháp lí............................................................................................... 3 
1.2 Lí do lí luận................................................................................................. 3 
1.3 Lí do thực tiễn............................................................................................. 4 
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ 
PHÁT TRIỂN MỖI QUAN HỆ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI CHA MẸ VÀ 
BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ. 
5 
2.1. Khái quát về trường Mầm non Cam Phú....................................... 5 
2.2. Thực trạng về tổ chức xây dựng và phát triển mỗi quan hệ của hiệu 
trưởng mầm non Cam Phú với cha mẹ và Ban đại diện cha mẹ học sinh để 
thực hiện hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ 
7 
2.3. Những Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về xây dựng và phát 
triển quan hệ hiệu trưởng với cha mẹ và Ban đại điện cha mẹ học sinh ở 
trường mầm non Cam Phú. 
11 
2.3.1. Điểm mạnh.............................................................................................. 11 
2.3.2. Điểm yếu................................................................................................ 11 
2.3.3. Thời cơ................................................................................................ 12 
2.3.4. Thách thức ............................................................................................. 13 
2.4 Kinh nghiệm thực tế đã làm về việc xây dựng và phát triển quan hệ 
giữa hiệu trưởng với cha mẹ và ban đại diện cha mẹ trẻ để thực hiện 
hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ 
13 
2.4.1. Nguyên nhân thành công........................................................................ 13 
2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công.................................................... 16 
3.KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN 
HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ 
HỌC SINH THỜI GIAN TRONG MỘT NĂM HỌC: 2018-2019 
17 
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 24 
4.1 Kết luận................................................................................................ 24 
4.2. Kiến nghị........................................................................................................ 25 
3 
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 
1.1 Lý do pháp lý 
Thực hiện Điều lệ của ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo thông 
tư số 55/20011/TT-BGD-ĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng bộ GD và ĐT ở điều 
13 quy định. Trách nhiệm của Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp là: “Hỗ trợ 
các hoạt động của cha mẹ học sinh thực hiện theo nội dung đã được thống nhất,”, 
“Nhà trường cử đại diện lãnh đạo làm nhiệm vụ thường xuyên phối hợp với Ban 
đại diện cha mẹ học sinh trường trong việc tổ chức hoạt động của các Ban đại diện 
cha mẹ học sinh và hoạt động của cha mẹ học sinh” 
Theo điều 93 luật GD đã nêu trách nhiệm của nhà trường là: “Nhà trường có 
tránh nhiệm chủ động phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để thực hiện 
mục tiêu nguyên lý GD” 
Theo điều 96 luật giáo dục nêu: “Ban đại diện cha mẹ HS được tổ chức trong 
mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Cha mẹ hoặc người giám 
hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các 
hoạt động giáo dục”. 
Theo Điều lệ trường MN ban hành kèm theo quyết định số 14/2008/QĐ-
BGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ GD&ĐT quy định: 
+ Chương I điều- Điều 2 – mục 6: Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá 
nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và GD trẻ. 
+ Chương VII – Điều 46 – Mục 1: Phối hợp giữa GD, NT, XH nhằm thống 
nhất quy mô phát triển nhà trường Mầm non, các biện pháp giáo dục trẻ và quan 
tâm giúp đỡ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. 
Trên đây là những cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng nhà trường thực hiện xây 
dựng các mối quan hệ giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh về công tác 
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non. 
1.2. Lý do về lý luận 
Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng nhất để trẻ phát triển 
toàn diện. Do vậy gia đình lành mạnh có tầm quan trọng đến sự phát triển của mỗi 
quốc gia. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Cha mẹ trẻ 
là người thầy đầu tiên của con cái họ, là người xây dựng nền tảng nhân cách trẻ. 
Nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội là nguyên lý thứ ba mà ngành giáo 
dục cách mạng Việt nam đã nêu ra. Nếu gia đình và nhà trường không có sự hợp 
tác thống nhất mục đích, nội dung giáo dục thì sẽ dẫn đến tình trạng “gia đình một 
đường, nhà trường một nẻo” 
4 
Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà giáo dục lớn của nước ta đã nhấn mạnh đến 
tầm quan trọng về trách nhiệm của nhà trường là phải tổ chức phối hợp với gia 
đình. “Phải mật thiết liên hệ với gia đình học trò". Bởi giáo dục trong nhà trường 
dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng 
không hoàn hảo”. 
Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của 
gia đình và ban đại diện cha mẹ trẻ; phải đặt đúng vị trí của ban đại diện cha mẹ trẻ 
trong cơ quan và các lực lượng xã hội khác mà nhà trường có quan hệ; nâng cao 
nhận thức của từng gia đình về giáo dục; nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của ban đại 
diện; chủ động tổ chức giải quyết khó khăn lớn nhất của các gia đình về phương 
pháp nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức tuyên truyền, phổ biến các biện 
pháp giáo dục, các kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ trẻ. 
1.3. Lý do thực tiễn 
Phường Cam phú là một Phường nằm trên địa bàn trung tâm của thành 
phố.Phường có 7 tổ dân phố. Người dân chủ yếu sống bằng nghề đánh bắt nuôi 
trồng thủy sản, nên nền kinh tế của họ cũng gặp không ít rui ro. Họ thường đi đánh 
bắt xa bờ dài ngày nên việc quan tâm tới con của họ cũng có phần hạn chế. 
Tình hình trường mầm non Cam Phú thuộc phường Cam Phú,Thành Phố Cam 
Ranh. Trường có 2 điểm lớp cách nhau 2 km, một điểm nằm trên đường quốc lộ 
1A, còn 1 điểm nằm ở khu vực biển, nên việc đi lại thuận lợi để phụ huynh đưa đi 
học. 
 Cán bộ, giáo viên trong trường đạt trình độ chuyên môn Đại học 100%; có 
tuổi đời trẻ, khỏe và nhiệt tình với công việc; có đạo đức tốt và có tinh thần học hỏi 
để nâng cao tay nghề, đặc biệt có tình thương yêu học sinh của mình. 
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cấp trên nên trường được đầu tư trang 
thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để phục vụ cho công tác chuyên môn. 
Tuy nhiên trường cũng gặp không ít khó khăn trong công tác: 
Hai điểm trường cách xa nhau nên việc đi lại giữa điểm chính và điểm lẻ có 
nhiều khó khăn,đặc biệt là giờ chuyển cơm cho các cháu. Hơn 60% phụ huynh học 
sinh là làm nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản: nên họ chưa có thời gian quan tâm 
đến việc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ tại nhà; nhiều gia đình kinh tế còn khó khăn, 
họ chưa cho con ở lại bán trú. Học sinh bán trú đóng tiền ăn và học phí còn chậm 
nên việc tổ chức bán trú còn gặp rất nhiều khó khăn. Dân trí lại thấp dẫn đến việc 
tuyên truyền, hướng dẫn và sự phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ và Ban đại 
diện cha mẹ học sinh trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường Mầm non 
5 
Cam Phú gặp rất nhiều khó khăn và cũng là nỗi trăn trở suốt thời gian qua của tôi 
chưa tìm ra hướng giải quyết. 
Qua quá trình học tập và nghiên cứu lớp bồi dưỡng CBQL mầm non do 
trường Cán bộ QLGD Thành phố Hồ Chí Minh dạy và qua học tập chuyên đề “Xây 
dựng và phát triển các mối quan hệ của trường mầm non” tôi đã nhận thấy những 
biện pháp của Hiệu trưởng phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh 
đã phát huy hết vai trò của gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh, đưa chất 
lượng giáo dục của nhà trường ngày một tốt hơn và cũng đã giải quyết vấn đề khó 
khăn trăn trở của tôi. 
Để từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế nói trên và đẩy mạnh công 
tác phát triển mối quan hệ sâu rộng giữa nhà trường và gia đình trẻ, ban đại diện 
cha mẹ trẻ, tôi đã chọn đề tài: “Công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình 
và ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ tại 
trường Mầm non Cam Phú, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, năm học 
2018-2019" để nghiên cứu nhằm góp phần khắc phục những khó khăn và hạn chế 
nêu trên, từng bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn trong thời gian tới. 
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường CBQLGD Thành phố Hồ 
Chí Minh, cảm ơn cô Trần Thị Hảo trong suốt thời gian qua đã tận tình truyền đạt 
những kiến thức và hướng dẫn em trong việc viết bài tiểu luận cuối khóa. 
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ 
PHÁT TRIỂN MỖI QUAN HỆ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI CHA MẸ VÀ 
BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ TRẺ TRƯỜNG MẦM NON CAM PHÚ. 
Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, đào 
tạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới. Để hình thành được những con 
người như vậy cần có sự kết hợp nhịp nhàng đồng bộ giữa 3 môi trường giáo dục: 
gia đình- nhà trường và xã hội và giúp nền giáo dục có hiệu quả hơn trong tương 
lai. 
2.1. Khái quát về đơn vị trường mầm non Cam Phú 
Phường Cam Phú là một phường thuộc trung tâm Thành phố, dân cư chủ yếu 
sống bằng nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản và nghề nông; kinh tế gia đình của họ 
khó khăn và đặc biệt là còn một số phụ huynh không biết chữ. Nhiều hộ gia đình ở 
vùng khác đến và họ chỉ ở tạm trú trên địa bàn nên việc vân động cho trẻ 5 tuổi ra 
lớp cũng gặp không ít khó khăn. 
Hiện nay trên địa bàn phường có các doanh nghiệp chuyên buôn bán thức ăn 
nuôi tôm và một số cửa hàng buôn bán nhỏ lẽ để phục vụ nhu cầu cho người dânđịa 
6 
phương.Vì phường nằm ngay trung tâm thành phố nên có công viên 18 /10, quãng 
trường rộng lớn và xinh đẹp đây là khu vui chơi giải trí cho người dân. Tình hình 
chính trị, an ninh trên địa bàn xã được đảm bảo, luôn giữ vững và ổn định. 
Trường Mầm non Cam Phú được thành lập tháng 10 năm 1994, được tổ chức 
lớp học ở 02 điểm khác nhau, với 4 lớp họcđiểm chính, có 2 lớp và điểm lẻ.Cơ sở 
vật chất thiếu thốn, đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn trường,thời điểm đó chỉ có 
09 CB - GV (01 Hiệu Trưởng, 01Phó Hiệu trưởng 04 giáo viên giảng dạy 02 điểm 
lớp khác nhau, có 2 cấp dưỡng và 1 bảo vệ) với 120 học sinh gồm có 03 độ tuổi. 
Đến năm 2007 được sự quan t ...  cả 
trường 
-Một 
số giáo 
viên 
chưa 
có kỹ 
năng 
tổ 
chứch
ội nghị 
- Phụ 
huynh 
bận 
không 
tham 
dự hội 
nghị 
đầy đủ 
- Mất 
điện 
-Phụ 
Hiệu 
trưởng 
hướng 
dẫn, chỉ 
đạo rõ 
ràng 
hơn về 
nội 
dung 
hội nghị 
cho 
giáo 
viên 
- Hiệu 
trưởng, 
giáo 
viên 
vận 
động 
các 
20 
và 
thống 
nhất 
với nội 
dung 
hội 
nghị, 
các 
khoản 
thu, 
chi của 
trường
, lớp 
đế ra;. 
mời đại 
biểu... 
- Thời 
gian 7h30 
phút ngày 
12/9/2018 
- Kinh phí: 
dự trù 
khoảng 
600.000đ 
huynh 
không 
thống 
nhất 
các 
khoản 
thu 
đầu 
năm 
mạnh 
thường 
quân 
ủng hộ 
những 
gia đình 
có hoàn 
cảnh 
đặc biệt 
khó 
khăn 
-Chuẩn 
bị máy 
phát 
điện 
- Nhà 
trường 
ứng tiền 
hoặc 
vận 
động sự 
ủng hộ 
từ BĐD 
cha mẹ 
học 
sinh, 
các nhà 
hảo tâm 
3.Phối 
hợp 
phụ 
huynh 
tổ chức 
“Vui 
hội 
trăng 
rằm”(n
gày 
15/08/2
018 âm 
lịch) 
- 
100% 
phụ 
huynh 
hướng 
ứng và 
phối 
hợp tổ 
chức 
vui tết 
trung 
thu 
cho 
bé. 
- Trẻ 
được 
vui 
-Hiệu 
trưởng, 
Phó 
hiệu 
trưởng 
và tất 
cả các 
giáo 
viên 
trong 
trường 
-Ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
học 
sinh. 
-Cha 
mẹ trẻ, 
chi 
đoàn 
và 
công 
đoàn 
trường 
tham 
gia 
phối 
-Đội múa 
lân, chị 
Hằng, chú 
Cuội 
- Sân khấu 
được trang 
trí vui 
nhộn. 
-Các vật 
dụng để tổ 
chức trò 
chơi dân 
gian. 
-Lồng đèn 
-Bánh kẹo 
- Kinh phí 
tổ chức 
-Tổ chức 
trình diễn 
thời trang 
lồng đèn 
- Biểu diễn 
múa lân 
-Biểu diễn 
văn nghệ 
múa hát với 
chị Hằng 
chú Cuội-
Chơi các trò 
chơi dân 
gian... 
-Phát bánh 
cho trẻ 
 Kinh 
phí tổ 
chức 
còn 
hạn 
chế 
- Trời 
mưa 
- Mất 
điện 
 Tạo 
các 
nguồn 
đóng 
góp từ 
các 
mạnh 
thường 
quân, 
cha mẹ 
trẻ 
 Chuẩn 
bị một 
hội 
trường 
rộng để 
tránh 
21 
chơi, 
múa 
hát 
được 
nhận 
bánh 
kẹo. 
hợp 
5.000.000
đ. -Thời 
gian dự 
kiến vào 
buổi chiều 
ngày(14/0
8/2018 âm 
lịch) 
khi trời 
mưa. 
Máy 
phát 
điện 
4 Tổ 
chức 
phối 
hợp với 
cha mẹ 
trẻ xây 
dựng 
trường, 
lớp 
xanh-
sạch-
đẹp và 
tuyên 
truyền 
phòng 
chống 
dịch 
bệnh 
(08/10/
2018) 
 100% 
phụ 
huynh 
hướng 
ứng 
phong 
trào 
xây 
dựng 
trường 
lớp 
xanh-
sạch-
đẹp 
 Đảm 
bảo 
không 
để 
dịch 
bệnh 
xảy ra 
 Hiệu 
trưởng, 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
giáo 
viên, y 
tế 
trong 
trường 
 Cha 
mẹ học 
sinh 
toàn 
trường 
 Công 
đoàn, 
chi 
đoàn 
trường
, 
 Ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
trẻ 
 Đại 
diện 
trạm ý 
tế 
phườn
g 
 Kế 
hoạch 
phong trào 
xây dựng 
trường lớp 
xanh-sạch-
đẹp từ đầu 
năm học 
trước và 
của năm 
học này 
 Kinh 
phí:1.000.
000đ 
 Tài liệu, 
tranh ảnh, 
tờ rơi... về 
các bệnh 
truyền 
nhiễm 
theo mùa 
Phát động 
một buổi 
lao động 
xây dựng 
trường lớp 
Xanh-Sạch-
Đẹp 
 Phát tờ 
rơi cho phụ 
huynh, 
tuyên 
truyền, giáo 
dục trẻ vệ 
sinh cá 
nhân... 
kết hợp loa 
đài phát 
thanh 
-Một 
số gia 
đình 
khó 
khăn 
nên 
chưa 
tham 
gia 
hướng 
ứng 
phong 
trào 
này 
- Giáo 
viên 
các 
lớp 
chưa 
tích 
cực 
tuyên 
truyền 
sâu 
rộng 
 Động 
viên 
giúp họ 
hiểu về 
Môi 
trường 
Xanh – 
Sạch – 
Đẹp ở 
trường 
có ích 
cho trẻ, 
vận 
động 
thêm 
các 
mạnh 
thường 
quân 
 Tăng 
cường 
kiểm tra 
công tác 
tuyên 
truyền 
của giáo 
viên. 
5.TỔ 
CHỨC 
HỘI 
THI"Gi
a đình 
dinh 
dưỡng 
trẻ thơ" 
cấp 
- Giúp 
phụ 
huynh 
nắm 
được 
tầm 
quan 
trọng 
và ý 
Hiệu 
trưởng, 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
toàn 
thể 
giáo 
viên và 
Ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
học 
sinh 
- Cán 
bộ 
trạm y 
-Các tài 
liệu, câu 
hỏi liên 
quan đến 
Hội thi 
Gia đình 
dinh 
dưỡng trẻ 
thơ 
-Tổ chức 
hội thi"Gia 
đình dinh 
dưỡng trẻ 
thơ" 
-Phụ 
huynh 
ngại 
tham 
gia, 
không 
mạnh 
dạn 
trước 
trực tiếp 
động 
viên, 
khuyến 
khích, 
giúp đỡ 
phụ 
huynh 
và ban 
22 
trường 
(04/03/
2019 
nghĩa 
của 
việc 
nuôi 
dưỡng, 
chăm 
sóc trẻ 
tại 
nhà: 
bữa 
cơm 
đầy đủ 
chất 
dinh 
dưỡng 
giúp 
trẻ 
phát 
triển 
hài 
hòa và 
cân 
đối 
nhân 
viên 
trong 
nhà 
trường 
- 12 
phụ 
huynh, 
12 trẻ 
và 06 
gv/6lo
p 
tế 
Phườn
g 
- Công 
đoàn 
và Chi 
đoàn 
trường 
- Xây 
dựng các 
tiểu phẩm 
về cách tổ 
chức bữa 
ăn dinh 
dưỡng hợp 
lý, cách 
chăm sóc 
cho trẻ 
đúng cách 
- Dự kiến 
địa điểm 
tổ chức; 
( hội 
trường )- -
Thời gian 
tổ chức 
(20/3/2019
) 
-Kinh phí 
tổ chức: 
2.000.000 
chỗ 
đông 
người 
- Ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
trẻ 
chưa 
mạnh 
dạn 
làm 
ban 
giám 
khảo 
hội thi 
- Sự cố 
về 
điện 
và Âm 
thanh 
trong 
quá 
trình 
thi 
- Khó 
khăn 
về 
kinh 
phí. 
đại diện 
cha mẹ 
trẻ để 
họ yên 
tâm, 
mạnh 
dạn, tự 
tin hơn 
và có 
hứng 
thú với 
hội thi 
- nhắc 
chú bảo 
vệ kiểm 
tra kỹ 
về điện 
và loa 
đài – 
chuẩn 
bị máy 
phát 
điện đề 
phòng 
mất 
điện 
6.Phối 
hợp với 
cha mẹ 
trẻ 
chuẩn 
bị cho 
việc tổ 
chức 
"Ngày 
vui vào 
hè của 
bé"(05/
2019). 
Giúp 
phụ 
huynh 
hiểu, 
nhận 
thức 
được 
việc 
cần 
chuẩn 
bị tâm 
thế 
cho trẻ 
vào 
lớp 
Hiệu 
trưởng, 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
toàn 
thể 
giáo 
viên, 
nhân 
viên 
trong 
trường 
Ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
học 
sinh 
Công 
đoàn, 
Chi 
đoàn 
trường 
Báo cáo 
tổng kết 
năm học 
của Hiệu 
trưởng 
- Công văn 
của Bộ 
GD, của 
sở GD, 
của phòng 
GD về 
việc dạy 
trẻ trước 
chương 
trình lớp 1. 
Tổ chức lễ 
Tổng kết tại 
trường 
Mất 
điện 
 Chuẩn 
bị hội 
trường, 
sân 
rộng 
khác có 
rạp che 
mưa; 
máy 
phát 
điện 
23 
1,và 
giáo 
dục kỹ 
năng 
sống 
cho 
trẻ. 
Không 
ép trẻ 
học 
trước 
chươn
g trình 
lớp 01. 
- Chuẩn bị 
bàn, ghế, 
nước 
uống, hoa 
trang trí, 
phong 
màn, thư 
mời đại 
biểu.. 
- Các tiết 
mục văn 
nghệ của 
học sinh 
- Âm 
thanh, sân 
khấu 
Tổng 
kết 
đánh 
giá các 
hoạt 
động 
xây 
dựng 
và phát 
triển 
mối 
quan hệ 
của nhà 
trường 
với phụ 
huynh 
Sự 
tổng 
kết, 
đánh 
giá 
chính 
xác, 
công 
bằng, 
khách 
quan 
Hiệu 
trưởng 
và tập 
thể sư 
phạm 
nhà 
trường 
Phụ 
huynh 
và ban 
đại 
diện 
cha mẹ 
học 
sinh 
ĐK thời 
gian: 
tháng 
5/2019 
ĐK về 
công cụ 
và phương 
tiện thực 
hiện: cơ 
chế phối 
hợp, kế 
hoạch 
phối hợp 
ĐK tài 
chính: 
500.000 
- Hiệu 
trưởng và 
tập thể sư 
phạm tự 
kểm tra, 
đánh giá, 
tổng kết vấn 
đề phối hợp 
với phụ 
huynh. 
-HT mời 
phụ huynh, 
ban đại diện 
cha mẹ Hs 
tham gia 
tổng kết, 
đánh giá, 
nhận xét 
-HT ra 
quyết định 
khen 
thưởng, gửi 
danh sách 
khen 
thưởng lên 
cấp trên 
Không 
có 
kinh 
phí 
khen 
thưởng 
Xin tài 
trợ từ 
đầu 
năm 
học 
24 
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
4.1. Kết luận 
Công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ của Hiệu trưởng nhà trường với 
cha mẹ trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và là vấn đề không thể thiếu trong công 
tác quản lý, chỉ đạo của Hiệu trưởng tại trường học nói chung và trường Mầm non 
nói riêng mà tôi nhận thấy được vì: trẻ ở tuổi Mầm non còn rất nhỏ, trẻ như một tờ 
giấy trắng – người lớn vẽ như thế nào thì lớn lên trẻ sẽ hưởng được bức tranh như 
thế; nên việc nuôi dưỡng và chăm sóc của gia đình là rất quan trọng đối với sự phát 
triển của một đứa trẻ. 
 Công tác phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ có tác dụng rất lớn trong việc nuôi 
dưỡng, chăm sóc trẻ tại trường. Vì làm tốt điều này sẽ tạo được sự thống nhất, mối 
liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc và 
phương pháp giáo dục trẻ ớ lớp cũng như ở nhà; tránh được sự mâu thuẫn về cách 
chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình 
thành thói quen, nhân cách tốt cho trẻ. 
 Để làm tốt được điều này, là Hiệu trưởng tôi phải từng bước cải tiến công tác 
phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha mẹ trẻ sao cho có sự gắn kết chặt chẽ, 
tạo được lòng tin ở phụ huynh. Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức được vai trò, 
nhiệm vụ và quyền hạn của gia đình trẻ và Ban đại diện cha mẹ trẻ; nâng cao nhận 
thức, trách nhiệm của giáo viên, nhân viên về công tác phối hợp với cha mẹ trẻ; tổ 
chức tốt các hội nghị, nhất là Hội nghị Cha mẹ trẻ đầu năm, tìm hiểu và trực tiếp 
tham gia giới thiệu nhân sự vào Ban đại diện cha mẹ trẻ của trường, lớp. Nhân sự 
Ban đại diện cha mẹ trẻ phải là người có am hiểu về giáo dục, về công việc của 
trường, có kinh nghiệm và lòng nhiệt huyết với công tác nhà trường, có kiến thức 
về nuôi dạy con và đặc biệt là khả năng truyền đạt đến mọi người và được mọi 
người yêu mến và làm theo thì càng tốt hơn. 
 Cải tiến về sự nhìn nhận ở phụ huynh bằng cách đi vào chiều sâu của chất 
lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục tại trường. 
 Hiệu trưởng xây dựng một tập thể đoàn kết, vững mạnh, có tâm huyết với 
nghề, có tinh thương trách nhiệm cao đối với trẻ đối với công việc chung. 
Chỉ đạo giáo viên, nhân viên luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; 
luôn phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với cha mẹ trẻ; luôn tôn trọng, lắng nghe 
những ý kiến góp ý chân thành của phụ huynh giúp có lợi cho việc chung của nhà 
trường và cũng từ đó sự gắn kết chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường ngày một tốt 
25 
hơn giúp hiệu quả chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ tại trường ngày càng thuận 
lợi hơn. 
4.2 Kiến nghị 
Đối với UBND Thành Phố, phòng GD&ĐT 
Thường xuyên mở lớp tuyên tryền viên giúp giáo viên hiểu biết thêm về kỹ 
năng tuyên truyền, thuyết phục được phụ huynh hơn.Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật 
chất (phòng học tại tất cả các điểm trường) giúp giáo viên thuận lợi trong việc dạy 
và học. 
Đối với Chính quyền địa phương 
Quan tâm hơn nữa trong việc chỉ đạo các ban ngành trong xã làm tốt công 
tác tuyên truyền về giáo dục, giúp mọi người hiểu về tầm quan trọng của giáo dục, 
mỗi người góp phần nhỏ bé của mình xây dựng giáo dục xã nhà ngày một phát triển 
hơn. Giúp mọi người hiểu rằng: "đầu tư cho giáo dục là đầu tư mang tính chiến 
lược và lâu dài".Hội khuyến học của Phường phải hoạt động mạnh mẽ, quan tâm 
đến việc khen thưởng học sinh có thành tích học tập tốt, học sinh có hoàn cảnh khó 
khăn.Địa phương ở đây cần quan tâm đến quỹ đất ở các điểm lẻ của trường để 
trường thuận lợi trong việc xin xây dựng các phòng học. Từ đó giúp phụ huynh vui 
vẻ và yên tâm khi cho con đi đến trường./. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ Trường 
Mầm Non. 
2. Chỉ thị số 71/CT-BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã 
hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên... 
 3. Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT, ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học 
sinh. 
4. Trường Cán bộ QLGD TpHCM, Tài liệu chuyên đề 13 Xây dựng và phát 
triển các mối quan hệ của trường mầm non, lưu hành nội bộ 
5.Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT, quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục 
thuốc hệ thống giáo dục quốc dân 

File đính kèm:

  • pdftieu_luan_cong_tac_phoi_hop_giua_nha_truong_voi_gia_dinh_va.pdf