Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp X quang cắt lớp vi tính

Kiến thức về giải phẫu mạch m u gan đóng vai trò quan trọng trong

thực hành lâm sàng không chỉ đối với các phẫu thuật viên chuyên ngành gan

mật tụy mà còn hữu ích với tất cả c c b c ĩ can thiệp nội mạch, c c b c ĩ

hình ảnh học Trong những năm gần đây, hẫu thuật và c c hương h can

thiệp nội mạch điều trị các bệnh lý gan mật đã đạt được nhiều tiến bộ đ ng ể

đặc biệt là phẫu thuật cắt gan qua nội soi và ghép gan [47]. Các kỹ thuật này

đòi hỏi sự am hiểu cũng như iến thức vững vàng về giải phẫu mạch máu gan

nhằm hạn chế tối đa c c nguy cơ, tai biến biến chứng trong và sau phẫu thuật.

Vì vậy, việc thiết lập một “bản đồ mạch m u” trước ghép gan hay các phẫu

thuật, thủ thuật can thiệp vào vùng gan mật nay đã trở thành một bước không

thể thiếu trong kế hoạch điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh về gan mật

[65]. Đây là công việc li n quan đến c c b c ĩ hình ảnh học, c c b c ĩ làm

can thiệp nội mạch và các phẫu thuật viên, sự thống nhất trong nhận dạng

đường đi, biến thể giải phẫu và đo đạc ch thước của các mạch máu gan rất

quan trọng và cần thiết [57].

Trong quá khứ, chụp mạch số hóa xóa nền (CMSHXN) là hương tiện

hàng đầu được lựa chọn để đ nh gi mạch máu gan và cho tới nay vẫn được

xem là tiêu chuẩn vàng trong đ nh gi giải phẫu mạch máu. Tuy nhiên, chụp

mạch số hóa xóa nền là một kỹ thuật xâm lấn và trong một số trường hợp có

thể bỏ sót biến thể hay các bất thường mạch máu khác do phụ thuộc chủ yếu

vào người làm can thiệp [11], [81]. Hiện nay, X quang cắt lớp vi tính

(XQCLVT), với ưu điểm khắc phục được nguy cơ tai biến và yếu tố chủ quan

trong kỹ thuật chụp mạch số hóa xóa nền, đang dần được sử dụng như một

 hương tiện thay thế trong đ nh gi hệ thống mạch máu cơ thể [52]. hương2

tiện hình ảnh này lại khá phổ biến và được trang bị tại hầu hết các cơ ở y tế

lớn trên thế giới. Cùng với sự ra đời nối tiếp nhau của các dòng máy X quang

cắt lớp vi tính ngày càng hiện đại với nhiều t nh năng hữu ích, các nhà sản

xuất máy còn giới thiệu tới người dùng nhiều phần mềm ứng dụng trong xử lý

mạch máu, kết quả tạo ra các hình ảnh chính xác, đẹp và rõ nét của hệ thống

các mạch máu quan trọng trong cơ thể nói chung và mạch máu gan nói riêng

[55].Hình ảnh X quang cắt lớp vi tính mạch máu gan phác họa chính xác các

chi tiết giải phẫu, từ đó giú người thực hiện tìm được các biến thể, đo đạc

 ch thước, x c định mạch máu nuôi khối u gan cũng như mối tương quan

giữa các mạch máu quan trọng và tổn thương gan nếu có [68]. Cùng với

những ưu điểm như hông xâm lấn, thời gian chụp nhanh, tiện lợi và chi phí

thấ hơn chụp mạch số hóa xóa nền, X quang cắt lớp vi tính ngày càng được

sử dụng rộng rãi và khẳng định vai trò không thể thiếu trong đ nh gi mạch

máu gan [67].

Trên thực tế, nghiên cứu về giải phẫu mạch m u gan đã được tiến hành

từ c ch đây rất lâu và được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt

Nam, tác giả Tôn Thất Tùng [7] trong thời gian 1935 – 1 3 đã hẫu tích trên

300 lá gan, nghiên cứu giải phẫu mạch máu và vẽ lại thành ơ đồ đối chiếu, từ

đó bảo vệ thành công luận án tốt nghiệ b c ĩ y hoa với nhan đề “C ch hân

chia mạch máu của gan”. Cũng ch nh t c giả đã tìm ra hương h cắt gan

nổi tiếng với tên gọi là hương h cắt gan có kế hoạch hay hương h cắt

gan khô, cụ thể tác giả dựa vào một số mốc giải phẫu quan trọng để tìm và

thắt các mạch m u gan trước khi tiến hành cắt gan. Hiện nay, do sự khan hiếm

về số lượng các tiêu bản x c, xu hướng nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan

tr n người sống dựa vào c c hương tiện hình ảnh như chụp mạch số hóa xóa

nền hay X quang cắt lớp vi tính rất phổ biến tại nhiều nơi tr n thế giới trong

khi tình hình nghiên cứu về vấn đề này vẫn còn khá ít ở Việt Nam. Xuất phát3

từ thực tế này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan trên

hình X quang cắt lớp vi tính với mong muốn giúp các nhà giải phẫu và các

b c ĩ lâm sàng có thể ứng dụng như một tài liệu tham khảo trong giảng dạy

cũng như trong thực tế điều trị các bệnh lý gan mật, đặc biệt trong kỹ thuật

ghép gan. Đề tài gồm các mục tiêu:

1. Khảo sát dạng phân nhánh giải phẫu và kích thước của hệ mạch máu

gan trên hình chụp X quang cắt lớp vi tính.

2. Khảo sát mối tương quan giữa ch thước của hệ mạch máu gan với

các yếu tố tuổi, giới tính và dạng phân nhánh giải phẫu.

pdf 149 trang chauphong 17/08/2022 13560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp X quang cắt lớp vi tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp X quang cắt lớp vi tính

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp X quang cắt lớp vi tính
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ THANH THIÊN 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU MẠCH MÁU GAN 
BẰNG CHỤP X QUANG CẮT LỚP VI TÍNH 
Ngành: Giải phẫu người 
Mã số: 62720104 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. PHẠM ĐĂNG DIỆU 
2. PGS.TS. PHẠM NGỌC HOA 
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết 
quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và 
chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. 
Tác giả luận án 
Nguyễn Thị Thanh Thiên 
ii 
MỤC LỤC 
Trang 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT .............................................. v 
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... x 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 
1.1. Sơ lược giải phẫu gan và sự phân chia gan ................................................ 4 
1.2. Động mạch gan .......................................................................................... 7 
1.3. Tĩnh mạch cửa .......................................................................................... 15 
1.4. Tĩnh mạch gan .......................................................................................... 21 
1.5. X quang cắt lớp vi tính ............................................................................. 25 
1. . C c hương tiện ng hảo t giải hẫu mạch m u gan ........................ 32 
1.7. Các công trình nghiên cứu về mạch máu gan .......................................... 35 
Chương 2. ĐỐI T NG VÀ NG NG I N C U .................. 42 
2.1. Thiết kế nghi n cứu .................................................................................. 42 
2.2. Đối tượng nghi n cứu............................................................................... 42 
2.3. Cỡ mẫu ..................................................................................................... 43 
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................ 44 
2.5. hương h thu thậ và đo lường số liệu ............................................... 44 
2.6. Qui trình thu thập số liệu .......................................................................... 48 
iii 
2. . hân t ch ố liệu ....................................................................................... 49 
2.8. Định nghĩa biến ố ................................................................................... 49 
2. . Vấn đề y đức ............................................................................................ 56 
Chương 3. KẾT QUẢ ..................................................................................... 58 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 58 
3.2. Dạng phân nhánh giải phẫu và ch thước hệ mạch máu gan ................. 60 
3.3. Mối tương quan giữa ch thước hệ mạch máu gan với các yếu tố tuổi, 
giới tính và dạng phân nhánh giải phẫu. ......................................................... 77 
Chương 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 83 
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 83 
4.2. Dạng phân nhánh giải phẫu và ch thước hệ mạch máu gan ................. 85 
4.3. Mối tương quan giữa ch thước hệ mạch máu gan với các yếu tố tuổi, 
giới tính và dạng phân nhánh giải phẫu. ....................................................... 114 
4.4. u điểm và hạn chế của nghiên cứu ...................................................... 117 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 120 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 122 
DANH MỤC C C CÔNG TRÌN ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
iv 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 
BV Bệnh viện 
CMSHXN Chụp mạch số hóa xóa nền 
ĐM Động mạch 
ĐMCB Động mạch chủ bụng 
ĐMG Động mạch gan 
ĐMGC Động mạch gan chung 
ĐMGR Động mạch gan riêng 
ĐMMTTT Động mạch mạc treo tràng trên 
ĐMTT Động mạch thân tạng 
HPT Hạ phân thùy 
SHS Số hồ ơ 
TM Tĩnh mạch 
TMC Tĩnh mạch cửa 
TMCC Tĩnh mạch cửa chính 
TMCD Tĩnh mạch chủ ưới 
TMCP Tĩnh mạch cửa phải 
TMCT Tĩnh mạch cửa trái 
TMG Tĩnh mạch gan 
TMGT Tĩnh mạch gan trái 
TMGG Tĩnh mạch gan giữa 
TMGP Tĩnh mạch gan phải 
XQCLVT X quang cắt lớp vi tính 
v 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT 
Accessory hepatic artery Động mạch gan phụ 
Accessory right hepatic vein Tĩnh mạch gan phải phụ 
Axial plane Mặt phẳng ngang trục 
Bifurcation Chia 2 (nhánh) 
Common hepatic artery Động mạch gan chung 
Common trunk (of the left and 
middle hepatic veins) 
Thân chung tĩnh mạch gan. 
Computed Tomography X quang cắt lớp vi tính 
Computed Tomography 
Angiography 
X quang cắt lớp vi tính mạch máu 
Contrast material Thuốc tương hản 
Coronal plane Mặt phẳng đứng ngang 
Curved Planar Reformation Tái tạo cấu trúc cong 
Density Tỉ trọng (đậm độ) 
Digital Subtraction Angiography Chụp mạch số hóa xóa nền 
Gray shadow Thang xám 
Image projection Tạo hình chiếu 
Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ 
Maximum Intensity Projection ướng cường độ tối đa 
Mean Giá trị trung bình 
Middle heppatic artery Động mạch gan giữa 
Min/Max Giá trị nhỏ nhất/lớn nhất 
Multidetector Computed X quang cắt lớp vi tính đa ãy đầu 
vi 
Tomography dò 
Multiplanar Reformation Tái tạo đa mặt phẳng 
Picture Archiving and 
Communication System 
Hệ thống lưu trữ và truyền tải 
hình ảnh 
Pixel Phần tử hình 
Radiofrequency Ablation Hủy (u) bằng sóng cao tần 
Region of Interest Vùng quan tâm 
Replaced hepatic artery Động mạch gan thay thế 
Sagittal plane Mặt phẳng đứng dọc 
Transarterial chemoembolization 
Nút mạch bằng hóa chất qua ngả 
động mạch 
Triggering threshold Ngưỡng ghi hình 
Trifurcation Chia 3 (nhánh) 
Triggering threshold Ngưỡng ghi hình 
Volume Formation Tạo khối thể tích 
Volume Rendering Technique Kỹ thuật tạo khối thể tích 
Volume voxel Phần tử thể tích 
Window center (Window level) Trung tâm cửa sổ 
Window setting Cài đặt cửa sổ 
Window width Độ rộng cửa sổ 
vii 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Phân loại giải phẫu hệ động mạch gan theo Michels ..................... 13 
Bảng 1.2. Phân loại giải phẫu hệ động mạch gan theo Hiatt [40] .................. 14 
Bảng 1.3. Dạng hân nh nh tĩnh mạch cửa .................................................... 19 
Bảng 2.1. Một số nghiên cứu về cỡ mẫu ......................................................... 44 
Bảng 2.2. Thông số kỹ thuật chụp X quang cắt lớp vi tính mạch máu gan .... 45 
Bảng 2.3. Phân loại giải phẫu hệ động mạch gan theo Michels ..................... 53 
Bảng 3.1. Nguyên ủy động mạch gan chung .................................................. 60 
Bảng 3.2. Phân chia giải phẫu động mạch gan theo Michels ......................... 61 
Bảng 3.3. Các dạng động mạch gan ngoài phân loại Michels ........................ 62 
Bảng 3.4. Chiều ài động mạch gan chung .................................................... 63 
Bảng 3.5. Đường nh động mạch gan chung ................................................. 64 
Bảng 3. . Đường nh động mạch gan riêng .................................................. 65 
Bảng 3.7. Phân chia giải phẫu tĩnh mạch cửa ................................................. 67 
Bảng 3.8. Chiều ài tĩnh mạch cửa chính ....................................................... 68 
Bảng 3. . Đường nh tĩnh mạch cửa chính ................................................... 69 
Bảng 3.10. Chiều ài tĩnh mạch cửa trái ......................................................... 70 
Bảng 3.11. Đường nh tĩnh mạch cửa trái ..................................................... 70 
Bảng 3.12. Chiều ài tĩnh mạch cửa phải ....................................................... 71 
Bảng 3.13. Đường nh tĩnh mạch cửa phải ................................................... 72 
Bảng 3.14. Thân chung tĩnh mạch gan ............................................................ 72 
Bảng 3.15. Số nh nh tĩnh mạch gan phải phụ ................................................. 74 
Bảng 3.1 . Đường nh tĩnh mạch gan trái ..................................................... 75 
Bảng 3.1 . Đường nh tĩnh mạch gan giữa ................................................... 75 
Bảng 3.18. Đường nh tĩnh mạch gan phải ................................................... 76 
Bảng 3.19. Chiều ài thân chung tĩnh mạch gan ............................................ 76 
viii 
Bảng 3.20. Đường nh thân chung tĩnh mạch gan ........................................ 77 
Bảng 3.21. Tương quan giữa ch thước động mạch gan chung và tuổi ........ 77 
Bảng 3.22. Tương quan giữa ch thước động mạch gan chung và giới tính . 78 
Bảng 3.23. Tương quan giữa ch thước động mạch gan chung và dạng giải 
phẫu ................................................................................................................. 78 
Bảng 3.24. Tương quan giữa ch thước tĩnh mạch cửa và tuổi ..................... 79 
Bảng 3.25. Tương quan giữa ch thước tĩnh mạch cửa và giới tính ............. 79 
Bảng 3.2 . Tương quan giữa ch thước tĩnh mạch cửa và dạng phân nhánh 
giải phẫu .......................................................................................................... 81 
Bảng 3.2 . Tương quan giữa ch thước tĩnh mạch gan và tuổi ..................... 81 
Bảng 3.28. Tương quan giữa ch thước tĩnh mạch gan và giới tính ............. 82 
Bảng 3.2 . Tương quan giữa đường nh tĩnh mạch gan phải và tĩnh mạch gan 
phải phụ ........................................................................................................... 82 
Bảng 4.1. So sánh về tuổi giữa các nghiên cứu .............................................. 83 
Bảng 4.2. So sánh nguyên ủy động mạch gan chung...................................... 85 
Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ biến thể giải phẫu hệ động mạch gan ......................... 86 
Bảng 4.4. So sánh các dạng phân nhánh giải phẫu động mạch gan theo 
Michels ...................................... ... l. (2001), "Impact of multidetector 
CT on donor selection and surgical planning before living adult right 
lobe liver transplantation", American Journal of Roentgenology, 176 (1), 
pp. 193-200. 
43. Kang H.K., Jeong Y.Y., Choi J.H., et al. (2002), "Three-dimensional multi–
detector row CT portal venography in the evaluation of portosystemic 
collateral vessels in liver cirrhosis", Radiographics, 22 (5), pp. 1053-
1061. 
44. Kitami M., Takase K., Murakami G., et al. (2006), "Types and frequencies of 
biliary tract variations associated with a major portal venous anomaly: 
analysis with multi–detector row CT cholangiography", Radiology, 238 
(1), pp. 156-166. 
45. Ko E.Y., Kim T.K., Kim P.N., et al. (2003), "Hepatic vein stenosis after living 
donor liver transplantation: evaluation with Doppler US", Radiology, 229 
(3), pp. 806-810. 
46. Koops A., Wojciechowski B., Broering D.C., Adam G., Krupski-Berdien G. 
(2004), "Anatomic variations of the hepatic arteries in 604 selective 
celiac and superior mesenteric angiographies", Surg Radiol Anat, 26 (3), 
pp. 239-244. 
47. Lamata P., Lamata F., Sojar V., et al. (2010), "Use of the Resection Map 
system as guidance during hepatectomy", Surgical Endoscopy, 24 (9), 
pp. 2327-2337. 
48. Lawton J., Touma J., Sénémaud J., et al. (2017), "Computer-assisted study of 
the axial orientation and distances between renovisceral arteries ostia", 
Surgical Radiologic Anatomy, 39 (2), pp. 149-160. 
49. Lee M.W., Lee J.M., Lee J.Y., et al. (2007), "Preoperative evaluation of 
hepatic arterial and portal venous anatomy using the time resolved echo-
shared MR angiographic technique in living liver donors", European 
Radiology, 17 (4), pp. 1074-1080. 
50. Lee V.S., Morgan G.R., Teperman L.W., et al. (2001), "MR imaging as the 
sole preoperative imaging modality for right hepatectomy: a prospective 
study of living adult-to-adult liver donor candidates", Am J Roentgenol, 
176 (6), pp. 1475-1482. 
51. Lee W.K., Chang S.D., Duddalwar V.A., et al. (2011), "Imaging assessment of 
congenital and acquired abnormalities of the portal venous system", 
Radiographics, 31 (4), pp. 905-926. 
52. Lell M.M., Anders K., Uder M., et al. (2006), "New techniques in CT 
angiography", Radiographics, 26 (suppl_1), pp. 45-62. 
53. Leyendecker J.R., Rivera Jr E., Washburn W.K., et al. (1997), "MR 
angiography of the portal venous system: techniques, interpretation, and 
clinical applications", Radiographics, 17 (6), pp. 1425-1443. 
54. Madoff D.C., Hicks M.E., Vauthey J.N., et al. (2002), "Transhepatic portal 
vein embolization: anatomy, indications, and technical considerations", 
Radiographics, 22 (5), pp. 1063-1076. 
55. Maher M.M., Kalra M.K., Sahani D.V., et al. (2004), "Techniques, clinical 
applications and limitations of 3D reconstruction in CT of the abdomen", 
Korean journal of radiology, 5 (1), pp. 55-67. 
56. Marks C. (1969), "Developmental basis of the portal venous system", Am J 
Surg, 117 (5), pp. 671-681. 
57. McClusky III D.A., Skandalakis L.J., Colborn G.L., Skandalakis J.E. (1997), 
"Hepatic surgery and hepatic surgical anatomy: historical partners in 
progress", World J Surg, 21 (3), pp. 330-342. 
58. Mehran R., Schneider R., Franchebois P. (2000), "The minor hepatic veins: 
anatomy and classification", Clinical Anatomy, 13 (6), pp. 416-421. 
59. Michels N.L (1955), "Blood supply and anatomy of the upper abdominal 
organs, with a descriptive atlas", British Journal of Surgery, 43 (181), 
pp. 560-565. 
60. Nagorney D.M. (2010), "The impact of hepatic venous anatomy on the hepatic 
remnant: Need for assessment?", Surgery, 147 (6), pp. 811-812. 
61. Nakamura S., Tsuzuki T. (1981), "Surgical anatomy of the hepatic veins and 
the inferior vena cava", Surgery, gynecology & obstetrics, 152 (1), pp. 
43-50. 
62. Netter FH (1995), "Interactive Atlas of Human Anatomy, Ciba Med", 
Education & Publications, pp. 289-290. 
63. Orguc S., Tercan M., Bozoklar A., et al. (2004), "Variations of hepatic veins: 
helical computerized tomography experience in 100 consecutive living 
liver donors with emphasis on right lobe", Transplantation proceedings, 
36 (9), pp. 2727-2732. 
64. Osman A.M., Abdrabou A. (2016), "Celiac trunk and hepatic artery variants: 
A retrospective preliminary MSCT report among Egyptian patients", The 
Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 47 (4), pp. 1451-
1458. 
65. Ou Q.J., Hermann R.E. (1984), "The role of hepatic veins in liver operations", 
Surgery, 95 (4), pp. 381-391. 
66. Panagouli E., Lolis E., Venieratos D. (2011), "A morphometric study 
concerning the branching points of the main arteries in humans: 
relationships and correlations", Ann Anat, 193 (2), pp. 86-99. 
67. Pannu H.K., Maley W.R., Fishman E. (2001), "Liver transplantation: 
preoperative CT evaluation", Radiographics, 21 (suppl_1), pp. 133-146. 
68. Pieters P.C., Miller W.J., DeMeo J.H. (1997), "Evaluation of the portal venous 
system: complementary roles of invasive and noninvasive imaging 
strategies", Radiographics, 17 (4), pp. 879-895. 
69. Prokop M. (2003), "General principles of MDCT", European Journal of 
Radiology, 45, pp. 4-10. 
70. Quiroga S., Sebastià C., Pallisa E., et al. (2001), "Improved diagnosis of 
hepatic perfusion disorders: value of hepatic arterial phase imaging 
during helical CT", Radiographics, 21 (1), pp. 65-81. 
71. Rajini T., Mokhasi V., Geethanjali B.S., Sivacharan P.V., Shashirekha M. 
(2012), "Coeliac trunk and its branches: anatomical variations and 
clinical implications", Singapore medical journal, 53 (5), pp. 329-331. 
72. Rong G.H., Sindelar W.F. (1987), "Aberrant peripancreatic arterial anatomy. 
Considerations in performing pancreatectomy for malignant neoplasms", 
Am Surg, 53 (12), pp. 726-729. 
73. Sahani ., ’ ouza R., Ka avig r R., t al. (2004), " valuation o living liv r 
transplant donors: method for precise anatomic definition by using a 
dedicated contrast-enhanced MR imaging protocol", Radiographics, 24 
(4), pp. 957-967. 
74. Sahani D., Mehta A., Blake M., et al. (2004), "Preoperative hepatic vascular 
evaluation with CT and MR angiography: implications for surgery", 
Radiographics, 24 (5), pp. 1367-1380. 
75. Scheinfeld M.H., Bilali A., Koenigsberg M. (2009), "Understanding the 
spectral Doppler waveform of the hepatic veins in health and disease", 
Radiographics, 29 (7), pp. 2081-2098. 
76. Schroeder T., Radtke A., Kuehl H., et al. (2006), "Evaluation of living liver 
donors with an all-inclusive 3D multi–detector row CT protocol", 
Radiology, 238 (3), pp. 900-910. 
77. Sharma M., Somani P., Rameshbabu C.S. (2018), "Linear endoscopic 
ultrasound evaluation of hepatic veins", World J Gastrointest Endosc, 10 
(10), pp. 283-293. 
78. Silveira L.A., Silveira F.B..C., Fazan V.P.S. (2009), "Arterial diameter of the 
celiac trunk and its branches: anatomical study", Acta cirurgica 
brasileira, 24 (1), pp. 43-47. 
79. Singh A.K., Cronin C.G., Verma H.A., et al. (2011), "Imaging of preoperative 
liver transplantation in adults: what radiologists should know", 
Radiographics, 31 (4), pp. 1017-1030. 
80. Sone M., Kato K., Hirose A., et al. (2008), "Impact of multislice CT 
angiography on planning of radiological catheter placement for hepatic 
arterial infusion chemotherapy", Cardiovascular and interventional 
radiology, 31 (1), pp. 91-97. 
81. Song S.Y., Chung J.W., Yin Y.H., et al. (2010), "Celiac axis and common 
hepatic artery variations in 5002 patients: systematic analysis with spiral 
CT and DSA", Radiology, 255 (1), pp. 278-288. 
82. Stamm E.R., Meier J.M., Pokharel S.S., et al. (2016), "Normal main portal 
vein diameter measured on CT is larger than the widely referenced upper 
limit of 13 mm", Abdominal Radiology, 41 (10), pp. 1931-1936. 
83. Sureka B., Mittal M.K., Mittal A., et al. (2013), "Variations of celiac axis, 
common hepatic artery and its branches in 600 patients", The Indian 
Journal Of Radiology Imaging, 23 (3), pp. 223-233. 
84. Susan S. (2015), "Gray’ Anatomy: Th Anatomical Ba i O Clinical 
Practice", Elsevier, pp. 1606-1626. 
85. Suzuki T., Nakayasu A., Kawabe K., Takeda H., Honjo I. (1971), "Surgical 
significance of anatomic variations of the hepatic artery", The American 
Journal of Surgery, 122 (4), pp. 505-512. 
86. Thangarajah A., Parthasarathy R. (2016), "Celiac axis, common hepatic and 
hepatic artery variants as evidenced on MDCT angiography in south 
indian population", J Clin Diagn Res, 10 (1), pp. 1-5. 
87. Tran V.H., Vo T.N., Duong V.H., Ernest F.T. (2020), "Anatomical variations 
of hepatic veins in Vietnamese adults", Eur. J. Anat., 24, pp. 111-120. 
88. Uflacker R. (2015), "Atlas of vascular anatomy An angiographic approach", 
Lippincott Williams & Wilkins, Wolters Kluwer, Philadelphia, pp. 473-
670. 
89. Vandamme J.P.J., Bonte J. (1985), "The branches of the celiac trunk", Cells 
Tissues Organs, 122 (2), pp. 110-114. 
90. Wells M.L., Fenstad E.R., Poterucha J.T., et al. (2016), "Imaging findings of 
congestive hepatopathy", Radiographics, 36 (4), pp. 1024-1037. 
91. Wind P., Douard R., Cugnenc P.H., Chevallier J.M. (1999), "Anatomy of the 
common trunk of the middle and left hepatic veins: application to liver 
transplantation", Surgical and Radiologic Anatomy, 21 (1), pp. 17-21. 
92. Yamashita Y., Komohara Y., Takahashi M., et al. (2000), "Abdominal helical 
CT: evaluation of optimal doses of intravenous contrast material—a 
prospective randomized study", Radiology, 216 (3), pp. 718-723. 
93. Yoshida M., Utsunomiya D., Kidoh M., et al. (2017), "CT evaluation of living 
liver donor: Can 100-kVp plus iterative reconstruction protocol provide 
accurate liver volume and vascular anatomy for liver transplantation with 
reduced radiation and contrast dose?", Medicine, 96 (23), pp. 6973-6794. 
PHỤ LỤC 
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 
I/ HÀNH CHÁNH 
Họ tên bệnh nhân: 
Mã hồ ơ: 
Năm inh: 
Giới 1. Nam 2. Nữ 
II/ HỆ ĐỘNG MẠCH GAN 
1.Nguyên ủy ĐMGC từ: 
1. ĐMTT 2. ĐMCB 
3. ĐMMTTT 4. ĐM vị trái 
5. Không x c định 
 2. Dạng phân chia giải phẫu ĐMG theo Michels 
 1. Dạng 1 6. Dạng 6 11. Dạng khác 
 2. Dạng 2 7. Dạng 7 
 3. Dạng 3 8. Dạng 8 
 4. Dạng 4 9. Dạng 9 
 5. Dạng 5 10. Dạng 10 
 3. Chiều ài ĐMGC 
 .. mm 
4. Đường kính ĐMGC 
 .. mm 
 5. Đường nh ĐMGR 
 mm 
III/ HỆ TĨN MẠCH CỬA 
1. Bất thường bẩm sinh TMC 
 1. Có 2. Không 
2. Vị trí hợ lưu tạo thành TMC 
 1. Sau đầu tuỵ 2. Vị trí khác 
3. Dạng phân chia giải phẫu 
1. Dạng 1 2. Dạng 2 
3. Dạng 3 4. Dạng 4 
5. Dạng 5 
4. K ch thước hệ TMC 
 TMCC TMCT TMCP 
Chiều dài 
Đường kính 
IV/ HỆ TĨN MẠCH GAN 
1. Thân chung TMGT và TMCG 
 1. Có 2. Không 
2. K ch thước thân chung TMG 
 Chiều ài: .. mm 
 Đường nh: .. mm 
3. TMGP phụ 
 1. Có 2. Không 
4. Số nhánh TMGP phụ 
 0. 0 nhánh 1. Một nhánh 
 2. Hai nhánh 3. Từ 3 nhánh trở lên 
5. K ch thước TMG 
 TMGT TMGG TMGP 
Đường kính 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_mach_mau_gan_bang_chup_x_quang.pdf
  • doc30. Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng Thiên.doc
  • pdfNGUYỄN THỊ THANH THIÊN.pdf
  • pdfTom tat LA NCS Thien.pdf