Luận án Nghiên cứu chế tạo bộ kit lamp chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột (Strongyloides stercoralis) ở người 2017-2020
Bệnh giun lươn (Strongyloidiasis) là bệnh nhiễm ký sinh trùng đường
ruột mạn tính ở người do giun Strongyloides spp. gây ra. Tỉ lệ lưu hành phần
lớn chưa được xác định nhưng ước tính có khoảng 30 – 100 triệu người nhiễm
[28], [39]. Khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam là vùng dịch tễ lưu
hành của bệnh [99].
Người bị nhiễm giun lươn có thể biểu hiện từ không có triệu chứng đến
triệu chứng không đặc hiệu của bệnh dạ dày tá tràng [16]. Vấn đề chẩn đoán
chính xác ca bệnh gặp nhiều khó khăn và dễ bị bỏ sót [29], [85]. Nếu bệnh
nhân không được phát hiện sớm, giun lươn có thể gây những tổn thương ở
ruột rất khó hồi phục, cũng như ở nhiều cơ quan khác với các mức độ nặng
khác nhau. Ngoài ra, những bệnh nhân cơ địa đặc biệt có nguy cơ mắc hội
chứng tăng nhiễm giun lươn hay bệnh giun lươn lan tỏa với tỉ lệ tử vong cao
[39], [84]. Vì vậy việc chẩn đoán nhiễm giun lươn là rất cần thiết.
Việc ứng dụng các phương pháp chẩn đoán giun lươn hiện nay vẫn tồn
tại nhiều thách thức [29]. Soi phân tìm ấu trùng là phương pháp xét nghiệm
chẩn đoán nhiễm giun lươn thường được sử dụng nhiều nhất nhưng lại có độ
nhạy rất thấp [31], [39]. Một phương pháp chẩn đoán khác cũng được sử dụng
rộng rãi là tìm kháng thể giun lươn trong huyết thanh. Phương pháp này có độ
nhạy cao nhưng có độ đặc hiệu thấp [39]. Phương pháp Baermann, cấy phân
trên đĩa thạch hay nuôi cấy từ giấy lọc (Harada- Mori) giúp tăng khả năng
phát hiện ấu trùng giun lươn trong phân nhưng có nhược điểm là: cần lượng
phân nhiều, dụng cụ chuyên biệt, tốn nhân lực và thời gian, vì vậy không
được sử dụng thường quy [16], [26], [39].2
Việc ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để chẩn đoán các tác nhân
sinh học gây bệnh là một xu thế. Phương pháp PCR, real-time PCR có độ
chính xác cao nhưng gặp nhiều khó khăn khi áp dụng tại thực địa do cần có
quy trình kỹ thuật phức tạp, máy móc hiện đại và điều kiện nhiệt độ quy
chuẩn, phù hợp với những trung tâm y học lớn. Các phương pháp khuếch đại
ADN đẳng nhiệt (trong đó thường dùng nhất là kỹ thuật khuếch đại đẳng
nhiệt mạch vòng trung gian - Loop-mediated Isothermal Amplification
LAMP) không có các bước luân nhiệt nên chỉ cần các thiết bị xét nghiệm đơn
giản, nhỏ gọn; kết quả xét nghiệm có thể quan sát bằng mắt thường; thời gian
xét nghiệm nhanh mà vẫn đạt được độ nhạy và đặc hiệu cao gần bằng với
PCR. Vì vậy việc dùng LAMP với vai trò là một kỹ thuật sinh học phân tử để
chẩn đoán tác nhân gây bệnh tại thực địa hay với mục tiêu tầm soát trên diện
rộng là khả thi.
Hiện nay, tại Việt Nam cũng như trên thế giới chưa có bộ kit LAMP để
chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột nào được thương mại hóa. Trong khi
đó, Việt Nam có đủ điều kiện, cơ sở và nhu cầu thực tiễn để tiến hành nghiên
cứu, phát triển ứng dụng kỹ thuật LAMP trong chẩn đoán nhiễm giun lươn
đường ruột, giúp khắc phục được nhiều tồn tại của các phương pháp chẩn
đoán khác và có thể áp dụng rộng rãi tại thực địa. Vì vậy, chúng tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chế tạo bộ kit LAMP chẩn đoán nhiễm
giun lươn đường ruột (Strongyloides stercoralis) ở người 2017-2020” với các
mục tiêu:
1. Xây dựng quy trình và chế tạo bộ kit LAMP để chẩn đoán nhiễm giun
lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người.
2. Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, tính ổn định của bộ kit tại phòng thí
nghiệm và thực địa.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo bộ kit lamp chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột (Strongyloides stercoralis) ở người 2017-2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG -----------------*------------------ TRẦN THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KIT LAMP CHẨN ĐOÁN NHIỄM GIUN LƯƠN ĐƯỜNG RUỘT (Strongyloides stercoralis) Ở NGƯỜI 2017-2020 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN THỊ KIM CHI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ KIT LAMP CHẨN ĐOÁN NHIỄM GIUN LƯƠN ĐƯỜNG RUỘT (Strongyloides stercoralis) Ở NGƯỜI 2017-2020 Chuyên ngành: Ký sinh trùng y học Mã số: 62 72 01 16 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN XUÂN MAI PGS.TS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG BÌNH Hà Nội – Năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận án này, tôi đã được PGS.TS. Trần Xuân Mai và PGS.TS. Nguyễn Thị Hương Bình nhiệt tình hướng dẫn, chỉnh sửa và giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai quý thầy cô hướng dẫn của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Trần Thanh Dương Viện trưởng Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương đã luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành quá trình học. Thầy cũng là chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu chế tạo bộ kít lamp chẩn đoán ký sinh trùng sốt rét, sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ, giun lươn đường ruột tại thực địa”, mã số KC.10.16/16-20. Một lần nữa tôi xin được cám ơn thầy cùng các thành viên trong đề tài này đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ, nhắc nhở và động viên của PGS. TS. Cao Bá Lợi cùng toàn thể cán bộ Phòng Khoa học – Đào tạo Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương để tôi có thể từng bước hoàn thành luận án của mình trong thời gian cho phép. Ngoài ra tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy đã tham gia các hội đồng đánh giá kết quả nghiên cứu và luận án các cấp của tôi. Các thầy đã có rất nhiều đóng góp quý báu, chỉ dẫn giúp tôi hoàn thiện luận án của mình tốt hơn như thầy PGS. TS. Lê Xuân Hùng, PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng, PGS. TS. Nguyễn Quang Thiều, PGS. TS. Đoàn Huy Hậu, PGS. TS. Nguyễn Khắc Lực, GS. TS. Nguyễn Văn Ba, TS. Nguyễn Thị Hồng Ngọc, TS. Đỗ Trung Dũng, TS. Đỗ Ngọc Ánh, TS. Đỗ Như Bình và TS. Trương Văn Hạnh. ii Tôi xin cám ơn Khoa Sinh học phân tử, Khoa Ký sinh trùng của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương; Bộ môn Vi sinh – Ký sinh – khoa Y – Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch và Trung tâm y tế huyện và các xã của huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đã giúp tôi trong suốt quá trình thu thập mẫu và thực hiện đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến bố, mẹ, chồng, các con, các anh chị em trong gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã không ngừng động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án. Luận án là bước khởi đầu trong sự nghiệp khoa học của mình, vì vậy những lời cảm ơn này chưa đủ để nói hết những tình cảm thật đáng quý của tất cả mọi người đã bên tôi và giúp đỡ tôi. Tôi sẽ mang theo những tình cảm này trong suốt hành trang cuộc đời mình. Trần Thị Kim Chi iii Luận án này là một nhánh của đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu chế tạo bộ kít lamp chẩn đoán ký sinh trùng sốt rét, sán lá gan lớn, sán lá gan nhỏ, giun lươn đường ruột tại thực địa”, mã số KC.10.16/16-20. mà tôi là một thành viên tham gia. Tôi xin cam đoan đây các kết quả, số liệu thu được trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ luận án nào khác. Các bước tiến hành thực hiện đề tài đúng như đề cương nghiên cứu, chấp hành đầy đủ các quy định khi tiến hành nghiên cứu. Nếu có sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Kim Chi iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục các từ viết tắt tiếng Việt: Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADN Acid Deoxy Ribonucleic AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải AT Ấu trùng ATGL Ấu trùng giun lươn bp Base pair Cặp bazơ nitơ BYT Bộ Y Tế CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật cox1 Cytochrome c oxydase subunit 1 Tiểu đơn vị 1 enzym Cytochrom C oxidaza CS Cộng sự ĐHYK Đại học y khoa ELISA Enzyme-Linked Immunosorbent Assay Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết Enzyme GL Giun lươn HIV Human Immunodeficiency Virus HTLV-1 Human T-Cell Lymphotropic Virus-1 IgG Immunoglobulin G IgM Immunoglobulin M K Kappa Hệ số Kappa v KHV Kính hiển vi KST Ký sinh trùng KT Kích thước LAMP Loop-Mediated Isothermal Amplification Khuếch đại đẳng nhiệt vòng trung gian LIPA Luciferase Immunoprecipitation System Hệ thống kết tủa miễn dịch Luciferase LIPS Luciferase Immunoprecipitation Assay Xét nghiệm kết tủa miễn dịch Luciferase MG Malachite Green Xanh malachit Multiplex PCR Multiplex Polymerase Chain Reaction PCR đa mồi nested – PCR Nested Polymerase Chain Reaction PCR lồng NPV Negative Predictive Value Giá trị tiên đoán âm PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi Polymerase PPV Positive Predictive Value Giá trị tiên đoán dương RNA Ribonucleic Acid Se Sensitivity Độ nhạy SHPT Sinh học phân tử Sp Specificity Độ đặc hiệu Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3 1.1 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu giun lươn Strongyloides stercoralis ....... 3 1.2 Đặc điểm sinh học, bệnh học của giun lươn S. stercoralis ..................... 4 1.2.1 Hình thái học .................................................................................................4 1.2.2 Chu kỳ phát triển ...........................................................................................6 1.2.3 Triệu chứng của bệnh giun lươn ..................................................................8 1.3 Chẩn đoán và điều trị bệnh giun lươn .................................................... 9 1.3.1 Định nghĩa ca bệnh do giun lươn Strongyloides stercoralis .......................9 1.3.2 Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán nhiễm giun lươn ...................... 10 1.3.3 Điều trị bệnh giun lươn .............................................................................. 16 1.4 Tình hình nhiễm giun lươn .................................................................. 17 1.4.1 Tình hình nhiễm giun lươn trên thế giới ................................................... 17 1.4.2 Tình hình nhiễm giun lươn tại Việt Nam .................................................. 19 1.5 Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt mạch vòng LAMP ............................. 20 1.5.1 Lịch sử phát triển LAMP ........................................................................... 20 1.5.2 Nguyên lý của kỹ thuật LAMP ................................................................. 21 1.5.3 Ưu, nhược điểm của kỹ thuật LAMP ........................................................ 25 1.5.4 Một số ứng dụng của kỹ thuật LAMP trong chẩn đoán bệnh ở người .... 25 1.6 Nghiên cứu xây dựng và chuẩn hóa bộ kit LAMP chẩn đoán tác nhân gây bệnh ....................................................................................................... 27 1.6.1 Thiết kế mồi cho phản ứng LAMP ........................................................... 28 1.6.2 Chuẩn hóa các điều kiện của phản ứng LAMP ........................................ 29 vii 1.6.3 Xác định ngưỡng phát hiện, xây dựng chuẩn dương của kỹ thuật ........... 29 1.6.4 Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, tính ổn định của bộ kit LAMP ............... 30 1.6.5 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của bộ kit ....................................................... 33 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 34 2.1 Mục tiêu 1: Xây dựng quy trình và chế tạo bộ kit LAMP để chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người .................... 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 34 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 34 2.1.3 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 34 2.1.4 Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 35 2.1.5 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 40 2.1.6 Các chỉ số đánh giá .................................................................................... 41 2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, tính ổn định của bộ kit tại phòng thí nghiệm và thực địa ....................................................................... 41 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 41 2.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................. 42 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................... 42 2.2.4 Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 45 2.2.5 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 48 2.2.6 Các chỉ số đánh giá .................................................................................... 49 2.2.7 Xử lý số liệu ............................................................................................... 49 2.3 Kiểm soát sai số .................................................................................. 51 2.4 Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................... 51 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 53 3.1 Xây dựng quy trình và chế tạo bộ kit LAMP để chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người ...................................... 53 3.1.1 Kết quả thiết kế mồi ................................................................................... 53 3.1.2 Kết quả xác định các điều kiện phản ứng LAMP với bộ mồi tự thiết kế 59 3.1.3 Ngưỡng phát hiện của bộ kit LAMP ......................................................... 64 viii 3.1.4 Kết quả xây dựng chứng dương ................................................................ 68 3.1.5 Kết quả chế tạo bộ kit LAMP chẩn đoán nhiễm S. stercoralis ................ 70 3.2 Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, tính ổn định của bộ kit tại phòng thí ng ... không có màu xanh sáng. Chương trình nhiệt cài đặt sai Kiểm tra, cài đặt lại chương trình nhiệt Điều kiện bảo quản không đúng - Kiểm tra lại điều kiện bảo quản, lưu giữ và hạn sử dụng của bộ kít. - Lặp lại thí nghiệm Có chất ức chế phản ứng PCR Tinh sạch lại ADN để loại bỏ chất ức chế và thực hiện lại phản ứng LAMP. Dung dịch ở ống chứng âm có màu xanh sáng. Tạp nhiễm ở mẫu hoặc hóa chất Thực hiện lại thí nghiệm và kiểm tra từng bước một để xác định nguồn gốc tạp nhiễm 4. Độ nhạy, độ đặc hiệu Bộ kít đã được đánh giá trên 132 mẫu lâm sàng cho kết quả như sau: - Độ nhạy: 96,87%. - Độ đặc hiệu: 97%. - Ngưỡng phát hiện: 2,12x100 số bản sao/µl 5. Một số lưu ý - Các quá trình thu thập, vận chuyển, bảo quản mẫu và tách chiết ADN phải tuân theo quy trình chuẩn để đảm bảo độ tin cậy của kết quả. - Tách chiết và lưu giữ các mẫu dương tính (mẫu, chứng dương, sản phẩm nhân bản) riêng rẽ với các thành phần khác, nên nạp mẫu vào hỗn hợp phản ứng ở một khu riêng biệt. - Để tan đá các ống hóa chất ở nhiệt độ phòng trước khi tiến hành thử nghiệm. Các ống hóa chất sau khi tan đá cần được trộn đều và ly tâm nhanh. 6. Điều kiện bảo quản - Bộ kít được bảo quản, ở -250C đến -150C, tránh ánh sáng. - Không làm tan đá và đông đá quá 3 lần. - Nếu bộ kít được sử dụng liên tục thì giữ lạnh các chất ở dạng dung dịch ở nhiệt độ từ 20C đến 80C tối đa 3 tháng. 7. Hạn dùng - Một năm kể từ ngày sản xuất đối với dung dịch chưa sử dụng. - 06 tháng sau khi mở nắp các dung dịch. 8. Nơi sản xuất. - Bộ kít LAMP chẩn đoán giun lươn Strongyloides stercoralis là sản phẩm của đề tài cấp nhà nước, mã số KC.10.16/16-20. - Bộ kít được nghiên cứu và sản xuất tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương. 9. Tài liệu tham khảo 1. EiKen Chemical Co., Ltd. A Guide to LAMP primer designing (Primer Explorer V4). 2. Pedro Fernández-Soto, Alicia Sánchez-Hernánde, Javier Gandasegui (2016), Strong-LAMP: A LAMP Assay for Strongyloides spp. Detection in Stool and Urine Samples. Towards the Diagnosis of Human Strongyloidiasis Starting from a Rodent Model, PLoS Negl Trop Dis 10(7): e0004836. doi:10.1371/journal. pntd.000483 Phụ lục 3. Kết quả xét nghiệm mẫu phân chẩn đoán giun lươn đường ruột bằng các phương pháp soi phân trực tiếp , real-time PCR, LAMP. Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 1 BVPNT01 (+) (+) (+) 2 BVPNT02 (+) (+) (+) 3 BVPNT03 (+) (+) (+) 4 BVPNT04 (+) (+) (-) 5 BVPNT05 (+) (+) (+) 6 BVPNT06 (+) (+) (+) 7 BVPNT07 (+) (+) (+) 8 BVPNT08 (+) (+) (+) 9 TP001 (-) (-) (-) 10 TP002 (-) (-) (-) 11 TP003 (-) (-) (-) 12 TP004 (-) (-) (-) 13 TP005 (-) (-) (-) 14 TP006 (-) (-) (-) 15 TP007 (-) (-) (-) 16 TP008 (-) (-) (-) 17 TP009 (-) (-) (-) 18 TP010 (-) (-) (-) 19 TP011 (-) (-) (-) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 20 TP012 (-) (-) (-) 21 TP013 (-) (-) (-) 22 TP014 (-) (-) (-) 23 TP015 (-) (-) (-) 24 TP016 (-) (-) (+) 25 TP050 (-) (-) (-) 26 TP051 (-) (-) (-) 27 TP052 (-) (-) (-) 28 TP053 (-) (-) (-) 29 TP054 (-) (-) (-) 30 TP055 (-) (-) (-) 31 TP056 (-) (-) (-) 32 TP057 (-) (-) (-) 33 TP058 (-) (-) (-) 34 TP059 (-) (-) (-) 35 TP060 (-) (-) (-) 36 TP061 (-) (-) (-) 37 TP062 (-) (-) (-) 38 TP063 (-) (-) (-) 39 TP064 (-) (-) (-) 40 TP065 (-) (-) (-) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 41 BVPNT09 (+) (+) (+) 42 BVPNT10 (+) (+) (+) 43 BVPNT11 (+) (+) (+) 44 BVPNT12 (+) (+) (+) 45 BVPNT13 (+) (+) (+) 46 BVPNT14 (+) (+) (+) 47 BVPNT15 (+) (+) (+) 48 BVPNT16 (+) (+) (+) 49 HKT050 (-) (-) (-) 50 HKT051 (-) (-) (-) 51 HKT052 (-) (-) (-) 52 HKT053 (-) (-) (-) 53 HKT054 (-) (-) (-) 54 HKT055 (-) (-) (-) 55 HKT056 (-) (-) (-) 56 HKT057 (-) (-) (-) 57 BVPNT17 (+) (+) (+) 58 BVPNT18 (+) (+) (+) 59 BVPNT19 (+) (+) (+) 60 BVPNT20 (+) (+) (+) 61 BVPNT21 (+) (+) (+) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 62 BVPNT22 (+) (+) (+) 63 BVPNT23 (+) (+) (+) 64 BVPNT24 (+) (+) (+) 65 HKT058 (-) (-) (-) 66 HKT059 (-) (-) (-) 67 HKT060 (-) (-) (-) 68 HKT061 (-) (-) (-) 69 HKT062 (-) (-) (-) 70 HKT063 (-) (-) (-) 71 HKT064 (-) (-) (-) 72 HKT065 (-) (-) (-) 73 HKT090 (-) (-) (-) 74 HKT091 (-) (-) (-) 75 HKT092 (-) (-) (-) 76 HKT093 (-) (-) (-) 77 HKT094 (-) (-) (-) 78 HKT095 (-) (-) (-) 79 HKT096 (-) (-) (-) 80 HKT097 (-) (-) (-) 81 HKT98 (-) (-) (-) 82 HKT99 (-) (-) (-) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 83 HKT100 (-) (-) (-) 84 HKT101 (-) (-) (-) 85 BVPNT25 (+) (+) (+) 86 BVPNT26 (+) (+) (+) 87 BVPNT27 (+) (+) (+) 88 BVPNT28 (+) (+) (+) 89 HKT102 (-) (-) (+) 90 HKT103 (-) (-) (-) 91 HKT104 (-) (-) (-) 92 HKT105 (-) (-) (-) 93 HKT106 (-) (-) (-) 94 BVPNT29 (+) (+) (+) 95 BVPNT30 (+) (+) (+) 96 BVPNT31 (+) (+) (+) 97 BVPNT32 (+) (+) (+) 98 TP066 (-) (-) (-) 99 TP067 (-) (-) (-) 100 TP068 (-) (-) (-) 101 TP069 (-) (-) (-) 102 TP070 (-) (-) (-) 103 TP071 (-) (-) (-) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 104 TP072 (-) (-) (-) 105 TP073 (-) (-) (-) 106 TP074 (-) (-) (-) 107 TP075 (-) (-) (-) 108 TP076 (-) (-) (-) 109 TP077 (-) (-) (-) 110 TP078 (-) (-) (-) 111 TP079 (-) (-) (-) 112 TP080 (-) (-) (-) 113 TP081 (-) (-) (-) 114 TP082 (-) (-) (-) 115 TP083 (-) (-) (-) 116 TP084 (-) (-) (-) 117 TP085 (-) (-) (-) 118 TP086 (-) (-) (-) 119 TP087 (-) (-) (-) 120 TP088 (-) (-) (-) 121 HKT107 (-) (-) (-) 122 HKT108 (-) (-) (-) 123 HKT109 (-) (-) (-) 124 HKT110 (-) (-) (-) Số TT Code mẫu Soi phân trực tiếp Real-time PCR LAMP 125 HKT111 (-) (-) (-) 126 HKT112 (-) (-) (-) 127 HKT113 (-) (-) (-) 128 HKT114 (-) (-) (-) 129 HKT115 (-) (-) (-) 130 HKT116 (-) (-) (+) 131 HKT117 (-) (-) (-) 132 HKT118 (-) (-) (-) Tổng 32 dương; 100 âm 32 dương; 100 âm 34 dương; 98 âm Phụ lục 4. Kết quả xét nghiệm chẩn đoán giun lươn đường ruột bằng kỹ thuật LAMP sử dụng bộ kit trong nghiên cứu và bộ mồi của Perdro- Fernandez- Soto (2016) Số TT Code mẫu LAMP trong nghiên cứu này Bộ mồi Perdro- Fernandez- Soto (2016) 1 BVPNT01 (+) (+) 2 BVPNT02 (+) (+) 3 BVPNT03 (+) (+) 4 BVPNT04 (+) (-) 5 BVPNT05 (+) (+) 6 BVPNT06 (+) (+) 7 BVPNT07 (+) (+) 8 BVPNT08 (+) (+) 9 TP001 (-) (-) 10 TP002 (-) (-) 11 TP003 (-) (-) 12 TP004 (-) (-) 13 TP005 (-) (-) 14 TP006 (-) (-) 15 TP007 (-) (-) 16 TP008 (-) (-) 17 TP009 (-) (-) 18 TP010 (-) (-) Số TT Code mẫu LAMP trong nghiên cứu này Bộ mồi Perdro- Fernandez- Soto (2016) 19 TP011 (-) (-) 20 TP012 (-) (-) 21 TP013 (-) (-) 22 TP014 (-) (-) 23 TP015 (-) (-) 24 TP016 (-) (-) 25 TP050 (-) (-) 26 TP051 (-) (-) 27 TP052 (-) (-) 28 TP053 (-) (-) 29 TP054 (-) (-) 30 TP055 (-) (-) 31 TP056 (-) (-) 32 TP057 (-) (-) 33 TP058 (-) (-) 34 TP059 (-) (-) 35 TP060 (-) (-) 36 TP061 (-) (-) 37 TP062 (-) (-) 38 TP063 (-) (-) 39 BVPNT09 (+) (+) 40 BVPNT10 (+) (-) Số TT Code mẫu LAMP trong nghiên cứu này Bộ mồi Perdro- Fernandez- Soto (2016) 41 BVPNT11 (+) (+) 42 BVPNT12 (+) (+) 43 BVPNT13 (+) (+) 44 BVPNT14 (+) (+) 45 BVPNT15 (+) (+) 46 BVPNT16 (+) (+) 47 BVPNT17 (+) (+) 48 BVPNT18 (+) (+) 49 BVPNT19 (+) (+) 50 BVPNT20 (+) (+) Phụ lục 5. Kết quả chẩn đoán nhiễm giun lươn Khoa KST, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương của 3 phương pháp 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 1 1 (-) (+) (+) 2 1 (-) (-) (-) 3 2 (-) (-) (-) 4 2 (-) (-) (-) 5 2 (-) (+) (+) 6 1 (+) (+) (+) 7 1 (-) (-) (-) 8 2 (-) (+) (+) 9 1 (-) (+) (+) 10 1 (-) (+) (+) 11 2 (-) (-) (-) 12 2 (-) (+) (-) 13 1 (+) (+) (+) 14 2 (-) (-) (-) 15 1 (+) (-) (+) 16 1 (-) (-) (-) 17 1 (-) (-) (-) 18 1 (-) (+) (-) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 19 1 (-) (+) (+) 20 1 (+) (-) (+) 21 2 (-) (-) (-) 22 1 (+) (-) (+) 23 1 (-) (+) (+) 24 1 (-) (-) (-) 25 2 (-) (-) (-) 26 1 (-) (+) (+) 27 1 (-) (+) (-) 28 1 (-) (+) (+) 29 1 (-) (-) (-) 30 2 (-) (-) (-) 31 1 (+) (+) (+) 32 1 (-) (-) (-) 33 1 (-) (-) (-) 34 1 (-) (-) (-) 35 2 (-) (-) (-) 36 1 (+) (-) (+) 37 2 (-) (+) (+) 38 2 (-) (-) (-) 39 1 (-) (-) (-) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 40 2 (-) (+) (-) 41 1 (-) (+) (+) 42 2 (-) (+) (+) 43 2 (-) (+) (+) 44 2 (-) (-) (-) 45 1 (-) (-) (-) 46 2 (-) (+) (+) 47 1 (-) (-) (-) 48 1 (-) (+) (+) 49 2 (-) (-) (-) 50 2 (+) (+) (+) 51 1 (-) (+) (+) 52 2 (-) (+) (+) 53 2 (-) (-) (-) 54 1 (-) (-) (-) 55 1 (+) (-) (+) 56 1 (-) (-) (-) 57 2 (-) (-) (-) 58 1 (-) (-) (-) 59 1 (-) (+) (+) 60 2 (+) (+) (+) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 61 2 (-) (-) (-) 62 2 (-) (+) (+) 63 2 (-) (+) (+) 64 1 (-) (+) (+) 65 2 (-) (+) (+) 66 1 (-) (+) (-) 67 1 (-) (-) (-) 68 2 (-) (+) (+) 69 1 (+) (+) (+) 70 1 (-) (-) (-) 71 2 (-) (+) (+) 72 1 (-) (+) (+) 73 2 (-) (-) (-) 74 1 (-) (+) (+) 75 2 (-) (+) (+) 76 2 (-) (+) (+) 77 1 (-) (-) (-) 78 2 (-) (-) (-) 79 1 (-) (+) (+) 80 2 (-) (-) (-) 81 1 (-) (-) (-) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 82 1 (-) (+) (+) 83 1 (-) (+) (+) 84 2 (-) (-) (-) 85 1 (-) (+) (-) 86 1 (+) (+) (+) 87 1 (-) (-) (-) 88 2 (+) (-) (+) 89 1 (+) (+) (+) 90 1 (+) (-) (+) 91 2 (-) (-) (-) 92 1 (-) (-) (-) 93 1 (+) (+) (+) 94 1 (+) (+) (+) 95 2 (-) (-) (-) 96 1 (-) (+) (+) 97 2 (-) (+) (+) 98 1 (-) (-) (-) 99 2 (-) (+) (+) 100 1 (-) (-) (-) 101 1 (-) (+) (+) 102 1 (+) (+) (+) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 103 2 (-) (-) (-) 104 1 (-) (+) (+) 105 1 (+) (-) (-) 106 1 (-) (-) (-) 107 2 (-) (-) (-) 108 1 (-) (+) (-) 109 1 (-) (+) (+) 110 1 (-) (-) (-) 111 2 (+) (+) (+) 112 2 (+) (+) (+) 113 1 (-) (+) (+) 114 2 (-) (-) (-) 115 1 (-) (-) (-) 116 2 (-) (+) (+) 117 2 (+) (+) (+) 118 2 (-) (-) (-) 119 1 (+) (-) (+) 120 1 (+) (+) (+) 121 1 (-) (-) (-) 122 1 (-) (-) (-) 123 2 (-) (-) (-) 0 Giới tính (1 nam, 2 nữ) Phương pháp xét nghiệm Phân Elisa LAMP 124 2 (-) (-) (-) 125 2 (+) (+) (+) 126 2 (+) - (+) 127 1 (-) (-) (-) 128 2 (-) (-) (-) 129 2 (-) (+) (+) 130 1 (-) (+) (+) 131 1 (+) (+) (+) 132 1 (-) (-) (-) 133 1 (+) (+) (+) 134 2 (-) (+) (+) 135 1 (-) (-) (-) 136 2 (+) - (+) 137 1 (+) (+) (+) 138 1 (-) (-) (-) 139 1 (+) (+) (+) 140 1 (-) (+) (+) 141 2 (-) (+) (-) Phụ lục 6: Giấy chứng nhận của Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Phụ lục 7: Một số hình ảnh trong nghiên cứu Hình ảnh nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Hình ảnh khi triển khai thu mẫu tại thực địa
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_bo_kit_lamp_chan_doan_nhiem_giun.pdf
- Thong tin LA dua len mang TA.pdf
- Thong tin LA dua len mang TV.pdf
- TOM TAT LUAN AN TA.pdf
- TOM TAT LUAN AN TV.pdf