Luận án Đánh giá kết quả điều trị và sự thay đổi một số yếu tố miễn dịch trên bệnh nhân vảy nến thông thường được chiếu tia cực tím dải hẹp
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh vảy nến là một bệnh da mạn tính, tiến triển thất thường, ảnh
hưởng nhiều đến thẩm mỹ cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, cả hai giới, ở khắp các châu lục, chiếm tỉ lệ 2-3%
dân số tùy theo các quốc gia, chủng tộc [1], [2]. Tổn thương cơ bản của bệnh
vảy nến là các dát đỏ, ranh giới rõ với vùng da lành, trên có nhiều vảy trắng
dễ bong, tổn thương hay khu trú ở các vùng tỳ đè, thường có tính chất đối
xứng [3]. Bệnh vảy nến có nhiều thể lâm sàng nhưng vảy nến thể thông
thường là hay gặp nhất, chiếm 80-90% [4], [5]. Bệnh tuy ít gây nguy hiểm
cho cuộc sống nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống bệnh
nhân, là gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội. Những trường hợp bệnh nặng
có thể gây suy giảm sức lao động, gây tàn phế, thậm chí tử vong [6].
Đến nay, nguyên nhân chính xác khởi phát bệnh vảy nến vẫn chưa rõ
ràng. Tuy nhiên, đa số các tác giả đã thống nhất bệnh vảy nến là một bệnh rối
loạn miễn dịch có yếu tố di truyền [7], [8]. Những đợt khởi phát, tái phát bệnh
liên quan đến nhiều yếu tố như stress, nhiễm khuẩn khu trú, chấn thương da,
một số thuốc, thức ăn, thời tiết khí hậu [8], [9]. Ngày nay, các nghiên cứu
tập trung vào vai trò của các cytokine trong cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến,
đặc biệt là IL-17, IL-23 và TNF-α. Chính các cytokine này đóng vai trò duy
trì và tạo nên hai đặc điểm quan trọng của bệnh vảy nến đó là tăng sản các tế
bào thượng bì và viêm.
Hiện tại, vẫn chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hoàn toàn vảy nến.
Tuy vậy việc điều trị giúp làm hạn chế tổn thương, duy trì thời gian ổn định
bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Các phương pháp
điều trị chủ yếu hiện nay được phân làm bốn nhóm: các thuốc bôi (salicylic,
thuốc khử oxy, calcipotriol, vitamin A acid, corticoid dạng bôi ), các thuốc
dùng đường toàn thân (methotrexate, ciclosporine, retinoid ), điều trị bằng2
ánh sáng (quang trị liệu UVB và quang hóa trị liệu PUVA ), và các
thuốc/chế phẩm sinh học (alefacept, efalizumab, infliximab ) [10], [11].
Việc sử dụng thuốc bôi, thuốc toàn thân hay chế phẩm sinh học đã được
chứng minh và có hiệu quả trong điều trị vảy nến, tuy nhiên chúng cũng có
nhiều tác dụng phụ khi dùng kéo dài hoặc chi phí tốn kém.
Điều trị vảy nến thông thường thể vừa và nặng bằng tia cực tím dải hẹp
(Narrow band UVB: NB-UVB) là một phương pháp hiện đại, có hiệu quả
trong kiểm soát bệnh vảy nến [12]. Tuy có thể gặp phải một số tác dụng phụ
như bỏng nắng, tăng sắc tố, đỏ da hay nguy cơ ung thư da về sau , nhưng
NB-UVB vẫn là một phương pháp điều trị vảy nến hiệu quả, giúp cho việc
kiểm soát tình trạng bệnh được dễ dàng hơn.
Ở Việt Nam, NB-UVB đã bắt đầu được áp dụng trong điều trị vảy nến
nhưng còn thiếu các nghiên cứu để đánh giá hiệu quả cũng như đánh giá sự
thay đổi của một số yếu tố miễn dịch như IL-17, IL-23 và TNF-α trong máu
của bệnh nhân sau khi được điều trị bằng NB-UVB. Do đó, chúng tôi tiến
hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị và sự thay đổi một số yếu tố miễn
dịch trên bệnh nhân vảy nến thông thƣờng đƣợc chiếu tia cực tím dải
hẹp” với hai mục tiêu sau:
1) Đánh giá kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và
nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB 311nm) tại Bệnh viện Da
liễu Trung ương.
2) Khảo sát sự thay đổi nồng độ của IL-17, IL-23 và TNF-α trong huyết
thanh trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và
nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp (UVB 311nm)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị và sự thay đổi một số yếu tố miễn dịch trên bệnh nhân vảy nến thông thường được chiếu tia cực tím dải hẹp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH HỮU NGHỊ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ MIỄN DỊCH TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THÔNG THƢỜNG ĐƢỢC CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH HỮU NGHỊ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ MIỄN DỊCH TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN THÔNG THƢỜNG ĐƢỢC CHIẾU TIA CỰC TÍM DẢI HẸP Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Thƣờng HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đinh Hữu Nghị nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Văn Thường – Trưởng bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan (ký và ghi rõ họ tên) ĐINH HỮU NGHỊ DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Phiên giải tiếng Anh Phiên giải tiếng Việt APC Antigen presenting cell Tế bào trình diện kháng nguyên cAMP Cyclic adenosine monophosphate BN Bệnh nhân BB-UVB Broad band-ultraviolet B Tia cực tím B dải rộng CD Cluster of diffentiation Cụm biệt hóa CLA Cutaneous - Lymphocyte associated antigen Kháng nguyên liên kết tế bào lympho da COX2 Cyclooxygenase 2 CTL Cytotoxic T lymphocyte Tế bào lympho T độc DMARDs Disease-modifying antirheumatic drugs Các thuốc chống thấp khớp thay đổi bệnh DNA Desoxyribonucleic acid DLQI Dermatology Life Quality Index Chỉ số chất lượng cuộc sống theo Da liễu DOPA Dihydroxyphenylalanin EDTA Ethylen Diamin Tetracetate ELISA Enzyme linked immunoadsorbent assay Kĩ thuật miễn dịch hấp phụ gắn enzym HATĐ Huyết áp tối đa HATT Huyết áp tối thiểu HE Hematoxylin eosin HLA Human lymphocytic antigen Kháng nguyên bạch cầu người ICAM-1 Intercellular adhesion molecule-1 Phân tử kết dính tế bào – 1 IFN- Interferon- Ig Immunoglobulin Globulin miễn dịch IL Interleukin KN - KT Kháng nguyên - kháng thể LFA-1,3 Lymphocyte function associated antigen Kháng nguyên liên kết chức năng tế bào lympho MCP-1 Monocyte chemoattractant protein-1 Protein hóa hướng động bạch cầu mono-1 MED Minimal erythema dose Liều đỏ da tối thiểu MHC Major histocompatibility complex Phức hợp hoà hợp mô chủ yếu MTX Methotrexate mRNA Messenger ribonucleic acid RNA thông tin NB-UVB Narrow band ultraviolet B Tia cực tím B dải hẹp NK cell Natural killer cell Tế bào diệt tự nhiên PAS Periodique acid schiff PASI Psoriasis area severity index Chỉ số mức độ nặng vảy nến PUVA Psoralen ultraviolet A TCR T cell receptor Thụ thể tế bào T Th T helper T hỗ trợ TGF- Transforming growth factor-alpha Yếu tố tăng trưởng chuyển dạng alpha TNF- , Tumor necrosis factor- , Yếu tố hoại tử u Ts/Tc T suppressor/ T cytotoxic T ức chế/ T gây độc UV Ultraviolet Tia cực tím MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3 1.1. Bệnh vảy nến thông thường .................................................................... 3 1.1.1. Lịch sử bệnh ...................................................................................... 3 1.1.2. Tình hình bệnh vảy nến .................................................................... 3 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của vảy nến thông thường .................................... 3 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân vảy nến thể thông thường ......... 7 1.1.5. Đặc điểm mô bệnh học ................................................................... 11 1.1.6. Tiến triển của bệnh ......................................................................... 11 1.2. Vai trò của các cytokine trong bệnh vảy nến thể thông thường ........... 12 1.2.1. IL-17 ............................................................................................... 14 1.2.2. IL-23 ............................................................................................... 18 1.2.3. TNF- ............................................................................................. 21 1.3. Điều trị bệnh vảy nến ............................................................................ 23 1.3.1. Chiến lược điều trị bệnh vảy nến .................................................... 23 1.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị ............................................................... 23 1.3.3. Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến ......................................... 24 1.3.4. Điều trị bệnh vảy nến bằng tia cực tím ........................................... 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 35 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán ..................................................................... 35 2.1.2. Lựa chọn bệnh nhân ........................................................................ 35 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................. 36 2.2.1. Địa điểm thực hiện .......................................................................... 36 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 36 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 36 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ................................................ 36 2.3.3. Các bước tiến hành ......................................................................... 38 2.3.4. Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu ..................................... 44 2.3.5. Vật liệu và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu ........................ 47 2.4. Xử lý số liệu .......................................................................................... 56 2.5. Sai số và biện pháp khắc phục: ............................................................. 56 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................... 57 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 59 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ............................................................ 59 3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ........................................... 59 3.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh nhân ............................................................ 61 3.1.3. Các yếu tố khởi phát bệnh .............................................................. 63 3.1.4. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu ............................................. 64 3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị ..................... 66 3.1.6. Đặc điểm liên quan đến hội chứng rối loạn chuyển hoá ................ 67 3.2. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp ..................................................................... 68 3.2.1. Kết quả điều trị lâm sàng ................................................................ 68 3.2.2. Kết quả cận lâm sàng ...................................................................... 86 3.3. Thay đổi nồng độ IL-17, IL-23, TNF- trong huyết thanh trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp ........................................................................................ 88 3.3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu cytokine ................ 88 3.3.2. Nồng độ các cytokine trước điều trị và một số yếu tố liên quan .... 90 3.3.3. Thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 ........ 98 3.3.4. Sự thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 theo đặc điểm bệnh nhân .......................................................................... 99 3.3.5. Ảnh hưởng của hội chứng chuyển hóa đến sự thay đổi nồng độ các cytokine ............................................................................................ 102 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................... 105 4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .......................................................... 105 4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ......................................... 105 4.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh nhân .......................................................... 106 4.1.3. Các yếu tố khởi phát bệnh ............................................................ 108 4.1.4. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu ........................................... 109 4.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị ................... 110 4.1.6. Đặc điểm liên quan đến hội chứng rối loạn chuyển hóa .............. 110 4.2. Kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp ................................................................... 111 4.2.1. Kết quả điều trị lâm sàng .............................................................. 111 4.2.2. Kết quả cận lâm sàng .................................................................... 130 4.3. Thay đổi nồng độ IL-17, IL-23, TNF- trong huyết thanh trước và sau điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng được chiếu tia cực tím dải hẹp ...................................................................................... 132 4.3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu cytokine .............. 132 4.3.2. Nồng độ các cytokine trước điều trị và một số yếu tố liên quan .. 133 4.3.3. Thay đổi nồng độ cytokine trước điều trị và khi đạt PASI 75 ...... 139 KẾT LUẬN .................................................................................................. 148 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 150 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại mức độ đỏ da và cách xử trí ........................................ 41 Bảng 2.2. Đánh giá kết quả điều trị theo chỉ số PASI ................................. 49 Bảng 2.3. Bảng điểm đánh giá chất lượng cuộc sống ................................. 50 Bảng 3 ... SAE khác: Không □ Có □ Cận lâm sàng Công thức máu: Sinh hóa máu: - Glucose:.. - Creatinin:.µmol/l - Ure: - Cholesterol: mmol/l - Triglycerid:mmol/l/ - ALT: UI/l - AST:................ UI/l - Bil TP: ................. - Bil TT: ................. KHÁM KHI ĐẠT PASI 75 HOẶC SAU LẦN CHIẾU THỨ 36 Ngày khám:...........................Bác sĩ khám: ............................... Ký tên:............. Tên bệnh nhân:............ Ngày sinh:........................................................... 1. Toàn thân Mạch: .................................... Huyết áp:......................... Nhiệt độ: .. Nhịp thở: Hạch ngoại vi: Không □ Có □ Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): . Vòng bụng (cm): .. BMI: 2. Cơ năng: Ngứa □ Nóng rát □ Đau nhức □ Khác □ ... 3. PASI (lần chiếu 36): ........... điểm Giảm PASI so với ban đầu (%): 75 Khi đạt PASI 75, BS chỉ định: SHM, CTM, MD (nếu bệnh nhân được chọn). Vị trí Vùng đầu (H) Chi trên (U) Thân mình (T) Chi dƣới (L) Mức độ K h ô n g N h ẹ V ừ a N ặn g R ất n ặn g K h ô n g N h ẹ V ừ a N ặn g R ất n ặn g K h ô n g N h ẹ V ừ a N ặn g R ất n ặn g K h ô n g N h ẹ V ừ a N ặn g R ất n ặn g Đỏ da (R) 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Dày da (T) 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Vảy da (S) 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Diện tích 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 % (A) 0 % < 1 0 1 0 < 3 0 3 0 < 5 0 5 0 < 7 0 7 0 < 9 0 9 0 < 1 0 0 0 % < 1 0 1 0 < 3 0 3 0 < 5 0 5 0 < 7 0 7 0 < 9 0 9 0 < 1 0 0 0 % < 1 0 1 0 < 3 0 3 0 < 5 0 5 0 < 7 0 7 0 < 9 0 9 0 < 1 0 0 0 % < 1 0 1 0 < 3 0 3 0 < 5 0 5 0 < 7 0 7 0 < 9 0 9 0 < 1 0 0 PASI 0.1(Rh +Th +Sh )Ah 0.2(Ru +Tu +Su )Au 0.3(Rt +Tt +St )At 0.4(Rl +Tl +Sl )Al 4. Mức độ bệnh: Sạch tổn thương □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ 5. Tổn thƣơng móng: Không □ Có □ 6. Tổn thƣơng khớp: Không □ Có □ 7. Tổn thƣơng niêm mạc: Không □ Có □ 8. DLQI: điểm 0: Không liên quan 1: Ít 2. Nhiều 3: Rất nhiều Câu hỏi Điểm Tuần qua, bạn thấy da ngứa, đau, nhức, nhức nhiều như thế nào? Tuần qua, bạn cảm thấy bối rối hay mặc cảm về bệnh da như thế nào? Tuần qua, vảy nến đã làm trở ngại đến cuộc sống hàng ngày của bạn như thế nào? Tuần qua, vảy nến ảnh hưởng như thế nào đến trang phục của bạn (kiểu, cỡ, màu sắc)? Tuần qua, mức độ ảnh hưởng của vảy nến đến các hoạt động xã hội hay giải trí ? Tuần qua, vảy nến đã khiến bạn khó khăn như thế nào trong hoạt động thể thao? Tuần qua, vảy nến có khiến bạn phải nghỉ làm hay nghỉ học? Tuần qua, vảy nến có có gây trở ngại trong các mối quan hệ: vợ/chồng, bạn bè? Tuần qua, vảy nến ảnh hưởng đến đời sống tình dục của bạn như thế nào? Tuần qua, vấn đề điều trị VN gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào? Tổng 9. Cận lâm sàng 9.1. Công thức máu: 9.2. Sinh hóa máu - Glucose:.. - Creatinin:.µmol/l - Ure: - Cholesterol: mmol/l - Triglycerid:mmol/l/ - ALT: UI/l - AST:................ UI/l - Bil TP: .................. - Bil TT: .................. 9.3. Xét nghiệm huyết thanh - IL-17 trong máu: .......................... UI/l - IL-23 trong máu: .......................... UI/l - INFα trong máu:........................... UI/l 10. Tác dụng phụ sau chiếu (khi đạt PASI 75 hoặc sau lần chiếu thứ 36) Bỏng da (đỏ da, đau rát): Không □ Độ 1□ Độ 2 □ Độ 3 □ Độ 4 □ Tăng sắc tố: Không □ Có □ Ngứa: Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ Khác: Ghi nhận AE, SAE khác: Không □ Có □ . Tư vấn kết thúc nghiên cứu Phụ lục 3: BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƢƠNG BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN THÔNG THƢỜNG MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG BẰNG CHIẾU UVB 311NM THEO LIỀU MED NĂM: 20......... HỌ VÀ TÊN: ..................................................... GIỚI: .........TUỔI: ........ MÃ BỆNH NHÂN:.................................................................................. ĐỊA CHỈ:.................................................................................................... SỐ ĐIỆN THOẠI:..................................................................................... CHẨN ĐOÁN:........................................................................................... BÁO TIN:................................................................................................... MẶT TRƯỚC MẶT SAU II. ĐIỀU TRỊ VÀ THEO DÕI 1. Chỉ định điều trị - Loại UVB 311nm. - Số lần: 3 lần/tuần - Liều bắt đầu:....................... - Dự kiến tăng liều:.............../lần - Bảo vệ: □ Mắt □ Sinh dục - BS Chỉ định:............................ 2. Theo dõi điều trị Theo dõi điều trị UV Ngày Điều trị Liều Thời gian Tay/chân Bổ xung Mức đỏ da Xử trí Số lần Loại TỔNG KẾT BỆNH ÁN: 1. Quá trình bệnh lý và diễn biến lâm sàng: ......................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 3. Chẩn đoán: - Bệnh chính:................................................................... - Bệnh kèm theo (nếu có):................................................... 4. Phƣơng pháp điều trị: .......................................................................................................... .................................................................................................................................................... 5. Tình trạng ngƣời bệnh ra viện: ........................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 6. Hƣớng điều trị và các chế độ tiếp theo: ............................................................................ .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày........tháng..năm.. Bác sỹ điều trị Họ tên....................................... Phụ lục 04: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHIẾU UVB 311NM TOÀN THÂN 1. MỤC ĐÍCH - Làm sạch tổn thương vảy nến, viêm da cơ địa, á vảy nến. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Chuẩn bị ngƣời bệnh - Được tư vấn về bệnh, tư vấn về điều trị: hiệu quả của điều trị, tác dụng phụ, các nguy cơ khi điều trị bằng UVB 311nm. - Đeo kính đen trong thời gian chiếu và khi ra ngoài nắng. - Kiểm tra y lệnh của bác sĩ. - Nhận định tình trạng người bệnh có đủ điều kiện an toàn để áp dụng kĩ thuật hay không - Tắm, vệ sinh sạch sẽ. 2.2. Chuẩn bị dụng cụ - Kính bảo vệ mắt cho bệnh nhân. - Máy chiếu toàn thân. 2.3 Địa điểm - Phòng chiếu sạch sẽ, có bình phong ngăn cách các buồng chiếu, máy chiếu. 2.4. Chuẩn bị điều dƣỡng. - Kính bảo vệ mắt. - Mặc đồng phục theo quy định. 3. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH a) Chuẩn bị - Thông báo, giải thích, động viên người bệnh và gia đình người bệnh trước khi chiếu. - Kiểm tra liều bác sĩ chỉ định: + Liều khởi đầu. + Liều tiếp theo cho những lần sau. b)Tiến hành - Sử dụng nguồn điện 220-250V. - Hướng dẫn bệnh nhân cởi bỏ quần áo, che kín bộ phận sinh dục. - Nhắc bệnh nhân đeo kính bảo vệ mắt. - Hướng dẫn bệnh nhân tư thế đứng trong buồng chiếu: Đứng thẳng người, hai mắt nhắm, hai tay đặt chéo che kín bộ phận sinh dục. - Bệnh nhân vào buồng chiếu, đóng cửa buồng chiếu. - Điều dưỡng bật máy theo các bước: + B1: Bật ổn áp và bật khóa nguồn điện của máy. + B2: Bật nút khởi động máy. + B3: Chọn lệnh chiếu theo y lệnh. + B4: Chọn liều chiếu theo y lệnh. + B5: Nhấn nút start. + B6: Kiểm tra lại buồng chiếu: bệnh nhân an toàn, các bóng đèn hoạt động. - Hết thời gian máy tự động tắt, mở buồng chiếu cho bệnh nhân ra ngoài, mặc quần áo. - Hướng dẫn bệnh nhân bôi kem dưỡng ẩm, chống nắng và mặc trang phục chống nắng. * Chú ý: - Chiếu cho bệnh nhân đúng theo liều của bác sĩ chỉ định trong bệnh án. - Theo dõi và hỏi cảm giác bệnh nhân sau mỗi lần chiếu có cảm giác bỏng rát không? Nếu không bỏng rát thì tăng liều cho những lần sau theo y lệnh. 4. ĐÁNH GIÁ, GHI HỒ SƠ 4.1. Đánh giá: - Đánh giá tình trạng người bệnh trước, trong, sau khi chiếu. 4.2. Ghi hồ sơ - Ghi vào bệnh án ngày chiếu, liều chiếu. - Ghi vào sổ theo dõi hàng ngày. - Vào máy nhập số liệu. 4.3. Báo cáo - Báo cáo bác sỹ chỉ định tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau khi chiếu. Bảng kiểm quy trình kỹ thuật chiếu UVB toàn thân STT NỘI DUNG CÓ KHÔNG 1 Kiểm tra y lệnh. 2 Nhận định người bệnh. 3 Hướng dẫn bệnh nhân đeo kính bảo vệ mắt trước khi vào buồng chiếu. 4 Hướng dẫn bệnh nhân cởi bỏ quần áo, che kín vùng sinh dục. 5 Hướng dẫn bệnh nhân tư thế đứng chiếu, nhắm mắt khi ở trong buồng chiếu. 6 Kiểm tra nguồn điện trước khi khởi động máy. 7 Bật ổn áp và bật khóa nguồn điện của máy. 8 Bật nút khởi động máy. 9 Chọn lệnh chiếu theo y lệnh. 10 Chọn liều chiếu theo y lệnh. 11 Nhấn nút Start. 12 Kiểm tra lại buồng chiếu: Bệnh nhân an toàn, các bóng đèn hoạt động. 13 Theo dõi thời gian kết thúc 14 Hướng dẫn bệnh nhân theo dõi sau chiếu, bôi kem dưỡng ẩm, chống nắng. 15 Ghi sổ, bệnh án và nhập máy. HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ KHI ĐẠT PASI 75 Trƣớc điều trị Dƣơng Văn M, nam 22t Đạt PASI 75 sau 19 lần chiếu Dƣơng Văn M, nam 22t Trƣớc điều trị Nguyễn Đức T, nam 39t Đạt PASI 75 sau 31 lần chiếu Nguyễn Đức T, nam 39t Trƣớc điều trị Nguyễn Tiến T, nam, 23t Đạt PASI 75 sau 20 lần chiếu Nguyễn Tiến T, nam, 23t Trƣớc điều trị Phạm Quang H, nam 33t Đạt PASI 75 sau 15 lần chiếu Phạm Quang H, nam 33t Trƣớc điều trị Trần Thị Phƣơng L, nữ 30t Đạt PASI 75 sau 14 lần chiếu Trần Thị Phƣơng L, nữ 30t Trƣớc điều trị Nguyễn Thị Lan A, nữ 29t Đạt PASI 75 sau 36 lần chiếu Nguyễn Thị Lan A, nữ 29t HÌNH ẢNH MỘT SỐ BỆNH NHÂN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐẠT PASI 75 Trƣớc điều trị PASI = 12,5 Ngô Duy B, nam, 54 tuổi Sau 36 lần chiếu PASI = 6,2 (PASI 50) Ngô Duy B, nam, 54 tuổi Lê Quý D, nam, 26 tuổi Trƣớc điều trị PASI = 11 Sau 36 lần chiếu PASI = 6,5 (PASI 59) Lê Quý D, nam, 26 tuổi
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_va_su_thay_doi_mot_so_yeu.pdf
- 1. THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
- 1. THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.pdf
- 2. TÓM TẮT TIẾNG ANH.pdf
- 2. TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
- 4. Trich yeu luan an UVB Bs Nghi - TV, TA ban nop.pdf