Dự án Trường Mầm non tư thục khu vực Sóng Thần

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU

Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục Quốc dân, hiện nay nhu cầu

đông đảo của phụ huynh học sinh là: muốn phát hiện sớm tài năng của trẻ để định hướng

nghề nghiệp cho trẻ trong tương lai, c̣òn nhà trường thông qua các lớp năng khiếu để phát

hiện và đào tạo bồi dưỡng nhân tài của đất nước. Hơn nữa một số gia đình điều kiện lao

động sản xuất mà không thể đón trẻ đúng giờ và muốn gửi trẻ thêm giờ, một số gia đình

do đi công tác xa.

Nhiều năm nay, vấn đề xây dựng trường mầm non tại khu chế xuất, khu công nghiệp

ở TPHCM được các ban ngành bàn thảo rất nhiều nhưng kết quả vẫn chưa đến đâu, trong

khi đó, nhu cầu có trường mầm non tại 14 KCX-CN tại TPHCM là hết sức cấp thiết.

Mỗi KCX-CN ít nhất có vài ngàn, nhiều nhất gần trăm ngàn công nhân. Làm phép

tính đơn giản, chỉ 1/4, hoặc 1/5 trong số đó sinh đẻ thì lấy trường đâu cho con em họ học.

Nhu cầu rất lớn, nhưng việc xây dựng trường mầm non tại các KCX-CN còn nhiều vướng

mắc, nhiêu khê. Chính vì vậy, cung trường học hiện tại chẳng thấm tháp vào đâu so với

nhu cầu học tập của con công nhân.

pdf 35 trang chauphong 19/08/2022 11860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dự án Trường Mầm non tư thục khu vực Sóng Thần", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dự án Trường Mầm non tư thục khu vực Sóng Thần

Dự án Trường Mầm non tư thục khu vực Sóng Thần
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ 
LUẬT T.P HỒ CHÍ MINH 
)( 
DỰ ÁN: TRƯỜNG MẦM NON 
TƯ THỤC KHU VỰC SÓNG 
THẦN 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
1 | P a g e  
MỤC LỤC 
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................4 
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN.................................5 
2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN ........................................................................................ 5 
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án........................................................................................................ 5 
2.1.2. Căn cứ thực tiễn .......................................................................................................................... 6 
2.2. TÓM TẮT DỰ ÁN ............................................................................................................................ 6 
PHẦN 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN....................7 
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG ............................................... 7 
3.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát ............................................................................................ 7 
3.1.2. phân tích thị trường..................................................................................................................... 8 
3.1.2.1. Cầu thị trường của dự án...................................................................................................... 8 
a. Nhu cầu về số lượng sản phẩm.................................................................................................. 8 
b. Nhu cầu về chất lượng sản phẩm .............................................................................................. 9 
3.1.2.2. Cung thị trường .................................................................................................................... 9 
3.1.2.3. Phân khúc thị trường.......................................................................................................... 10 
3.1.2.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến thị .......................................................................... 10 
3.1.2.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm...................................................................... 10 
3.2. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC ................................................................ 11 
3.2.1. Phân tích kỹ thuật dự án............................................................................................................ 11 
3.2.1.1. Mô tả sản phẩm.................................................................................................................. 11 
3.2.1.2. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án. ............................................................................... 11 
a. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm................................................................................................. 11 
b. Căn cứ lựa chọn địa điểm........................................................................................................ 11 
3.2.1.3. Nghiên cứu công nghệ và phương pháp sản xuất .............................................................. 12 
a. Yêu cầu đối với các trang thiết bị............................................................................................ 12 
b. Yêu cầu đối với giáo viên và cán bộ quản lí ........................................................................... 12 
c. Yêu cầu đối với chất lương nuôi dưỡng .................................................................................. 12 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
2 | P a g e  
d. Yêu cầu đối với giáo dục......................................................................................................... 13 
3.2.1.4. Nghiên cứu máy móc trang thiết bị.................................................................................... 13 
3.2.1.5. Nghiên cứu nguyên liệu đầu vào........................................................................................ 17 
3.2.1.6. Nghiên cứu tác động môi trường ....................................................................................... 18 
a. Môi trường tự nhiên ................................................................................................................ 18 
b. Môi trường xã hội ................................................................................................................... 18 
3.2.2. Phân tích tổ chức nhân lực ........................................................................................................ 19 
3.2.3. Tính khối lượng vốn đầu tư....................................................................................................... 20 
3.2.3.1. Vốn đầu tư xây lắp ............................................................................................................. 21 
3.2.3.2. Chi phí mua sắm thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào cảu dự án ....................................... 21 
3.2.3.3. Chi phí khác ...................................................................................................................... 21 
3.2.3.4. Tổng chi phí cho dự án...................................................................................................... 22 
3.2.3.5. Tiền thuê mặt bằng............................................................................................................. 22 
3.3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................................................... 22 
3.3.1. Bảng chi phí sản xuất ................................................................................................................ 22 
3.3.2. Kế hoạch khấu hao của dự án theo phương pháp đường thẳng ............................................... 23 
3.3.3. Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay.................................................................................................. 23 
3.3.4. Bảng dự tính doanh thu............................................................................................................. 23 
3.3.5. Bảng doanh thu dự kiến hằng năm của dự án ........................................................................... 25 
3.3.6. Bảng dự tính lãi lỗ..................................................................................................................... 25 
3.3.7. Nhu cầu tồn quỹ tiền mặt .......................................................................................................... 26 
3.3.8. Bảng cân đối dòng tiền.............................................................................................................. 26 
3.3.9. Bảng thu nhập thuần của dự án ................................................................................................. 27 
3.3.10. Bảng thời gian hoàn vốn của dự án......................................................................................... 27 
a. Thời gian hoàn vốn.................................................................................................................. 28 
c. Tỷ suất sinh lời nội bộ_IRR .................................................................................................... 29 
3.4. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ- XÃ HỘI .................................................................................... 29 
3.4.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư ................................................................................................. 29 
3.4.2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô............................................................................................ 30 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
3 | P a g e  
3.5. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ..................................................................... 32 
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................33 
4.1. KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 33 
4.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................................... 34 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
4 | P a g e  
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 
Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục Quốc dân, hiện nay nhu cầu 
đông đảo của phụ huynh học sinh là: muốn phát hiện sớm tài năng của trẻ để định hướng 
nghề nghiệp cho trẻ trong tương lai, c̣òn nhà trường thông qua các lớp năng khiếu để phát 
hiện và đào tạo bồi dưỡng nhân tài của đất nước. Hơn nữa một số gia đình điều kiện lao 
động sản xuất mà không thể đón trẻ đúng giờ và muốn gửi trẻ thêm giờ, một số gia đình 
do đi công tác xa. 
Nhiều năm nay, vấn đề xây dựng trường mầm non tại khu chế xuất, khu công nghiệp 
ở TPHCM được các ban ngành bàn thảo rất nhiều nhưng kết quả vẫn chưa đến đâu, trong 
khi đó, nhu cầu có trường mầm non tại 14 KCX-CN tại TPHCM là hết sức cấp thiết. 
Mỗi KCX-CN ít nhất có vài ngàn, nhiều nhất gần trăm ngàn công nhân. Làm phép 
tính đơn giản, chỉ 1/4, hoặc 1/5 trong số đó sinh đẻ thì lấy trường đâu cho con em họ học. 
Nhu cầu rất lớn, nhưng việc xây dựng trường mầm non tại các KCX-CN còn nhiều vướng 
mắc, nhiêu khê. Chính vì vậy, cung trường học hiện tại chẳng thấm tháp vào đâu so với 
nhu cầu học tập của con công nhân. 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
5 | P a g e  
PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN 
 2.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN 
2.1.1. Căn cứ pháp lý để lập dự án 
Thứ nhất, trong điều kiện nền kinh tế phát triển kinh tế như hiện nay, Chính phủ đang 
chủ trương xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng các bậc học. 
Quyết định số 161/2002/QĐ-TTG ngày 15 tháng 11 năm 2002 của Thủ tướng Chính 
phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non. 
Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về đẩy 
mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục, thể thao. 
Công văn số 4593/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng phần mềm dinh dưỡng mầm non 
Nutrikids). 
Công văn số 9318/GDMN (V/v Triển khai ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm 
non). 
Thứ hai, việc thực hiện dự án tuân thủ ngoài việc phải tuân thủ các văn bản pháp lý 
trong lĩnh vực đầu tư như Luật đầu tư, các nghị định của Chính Phủ và các văn bản liên 
quan còn phải tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực 
giáo dục mầm non: 
Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998. 
Luật giáo dục (sữa đổi) năm 2002. 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004. 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sữa đổi) năm 2005. 
Điều lệ trường  ... 8 2529 2539 3226 2954 2702 2461 
Lợi thuần -159.75 454.65 535.05 631.2 1483.35 1479 649.65 566.55 499.2 -102.9 
Khấu hao 116 116 116 116 116 116 116 116 116 116 
Thu nhập 
thuần -43.75 570.65 651.05 747.2 1599.35 1595 765.65 682.55 615.2 313.1 
Hiện giá 
TNT (PV) -38 439 439 442 831 726.66 305.9823 239.27408 189.1789 84.46 
Lũy kế PV -38 401 840 1283 2113 2839.87 3145.86 3385.13 3574.31 
3658.77 
 a. Thời gian hoàn vốn 
Tpp = n – 1 + * 12 tháng 
Trong đó: 
n là số năm mà hiện giá lũy kế hiện giá thu nhập thuần bắt đầu lớn hơn lũy kế hiện giá 
vốn đầu tư 
C
e là lũy kế hiện giá vốn đầu tư tính đến năm cuối cùng bỏ vốn đầu tư 
R
n - 1 là lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm thứ n – 1 
R
n là lũy kế hiện giá thu nhập thuần của năm thứ n 
Î Thời gian hoàn vốn 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
29 | P a g e  
Tpp = 5-1 + 
)12832113(
)12831579(
−
− * 12 tháng = 4 năm 4 tháng 
 b. Hiện giá thu nhập thuần – NPV 
NPV = - 
Trong đó: Rt: thu nhập thuần tại năm t 
 Ct: vốn đầu tư thực hiện tại năm t 
Ta có: 
 = 3658.77 triệu đồng 
 = 1579 triệu đồng 
Î NPV = 3658.77 triệu đồng - 1579 triệu đồng = 2079.77 triệu đồng > 0, dự án có lời 
 c. Tỷ suất sinh lời nội bộ_IRR 
Tính theo phương pháp nội suy 
Vốn đầu tư ban đầu 1579 triệu đồng 
Chọn i1 = 30% Î NPV1= 330.57 
Chọn i2 = 36% Î NPV2= -29.17 
Î IRR= 30%+(36% - 30%) * 
(-29.17)-330.57
 330.57 =0.35 =35% 
 3.4. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ- XÃ HỘI 
3.4.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư 
Lợi ích Kinh tế - xã hội định tính: 
- Đóng góp cho ngân sách : thuế VAT khi mua máy móc thiết bị, thuế đất, thuế thu 
nhập doanh nghiệp và khoản phí khác từ dự án đóng góp vào làm tăng thêm ngân sách 
nhà nước 
- Đáp ứng nhu cầu và nâng cao mức sống của dân cư: Nhà trẻ tạo điều kiện cho các 
bậc phụ huynh đi làm, an tâm hơn về chất lượng nuôi dạy trẻ, chất lượng giáo dục, vệ 
sinh thực phẩm. Góp phần tăng mức thu nhập của người dân trong và ngoài khu vực 
Sóng Thần. 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
30 | P a g e  
- Gia tăng số lao động có việc làm: Khi mở trường, sẽ có nhiều vị trí cần tuyển dụng: 
giáo viên trông trẻ, bảo mẫu, bảo vệ, nhà bếp, nhân công xây dựngtạo điều kiện cho 
lao động có việc làm, gia tăng thu nhập, ổn định cuộc sống, với số việc làm tăng thêm 
của dự án = 25 lao động, tạo thêm thu nhập 25,5 triêu một tháng cho người lao động 
- Tạo dựng thị trường mới tức là dịch vụ giữ trẻ ban đêm và dịch vụ “đa lien kết” 
giữa các trường mầm non, với các trung tâm giáo dục và trường học khác 
- Nâng cao trình độ quản lý cho chủ dự án, hiệu trưởng của trường và các vị trí khác 
khi có dự án 
- Thúc đẩy các ngành khác phát triển: thực phẩm, xây dựng, giáo dục 
- Phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Khu vực Sóng Thần, góp phần xây dựng khu 
vực kinh tế năng động, phát triển ở Thủ Đức. 
- Dự án góp phần đáp ứng việc thực hiện các mục tiêu trong kế hoạch phát triển kinh 
tế - xã hội của cả nước nói chung và của khu vực Sóng Thần tỉnh Bình Dương nói riêng 
 3.4.2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩ mô. 
- Đối với các cấp quản lý vĩ mô, tính đến chi phí và lợi ích khi thực hiện dự án 
- Chi phí bao gồm: chi phí của chủ đầu tư dự án trường mầm non phải bỏ ra trong đó 
có chi phí cố định ban đầu 1800 triệu đồng và chi phí phát sinh trong quá trình làm dự án 
qua các năm, chi phí của người dân bỏ ra khi gửi trẻ. 
- Lợi ích bao gồm lợi nhuận thu được khi thực hiện dự án, thu nhập tăng lên cho 
người lao động, mức thu vào cho ngân sách nhà nước, lợi do bán được sản phẩm từ mua 
thực phẩm, máy móc thiết bị, đồ dung, thuê đất của các ngành kinh tế khác.. 
- Dưới góc độ quản lý vĩ mô, sử dụng tỷ số lợi ích - chi phí B/C để đánh giá dự án 
đầu tư. 
 = = 
Trong đó: 
Bt lợi ích thu được năm t (thể hiện bảng dưới) 
Ct chi phí thu được năm t (thể hiện bảng dưới) 
n vòng đời của dự án với n = 10 
i suất chiết khấu của dự án i = 14% 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
31 | P a g e  
PV(B) giá trị hiện tại của các khoản lợi ích thu được của các năm của vòng đời dự án 
PV(C) giá trị hiện tại của các khoản chi phí phát sinh ở các năm của vòng đời dự án 
- Chi phí đầu tư ban đầu của dự án là 1459 triệu đồng 
- Chi phí hoạt động trong 10 năm 
Năm 1: 2499 triệu đồng 
Năm 2: 2732 triệu đồng 
Năm 3: 2975 triệu đồng 
Năm 4: 3238 triệu đồng 
Năm 5: 2529 triệu đồng 
Năm 6: 2539 triệu đồng 
Năm 7: 3226 triệu đồng 
Năm 8: 2954 triệu đồng 
Năm 9: 2702 triệu đồng 
Năm 10: 2461 triệu đồng 
- Giá trị thanh lý sau 10 năm ước tính là 300 triệu đồng, i = 14% 
+Tổng hiện giá dòng chi phí: 
PVC = 1579 + 2499*(1+14%)-1 + 2732*(1+14%)-2 + 2975*(1+14%)-3 
+ 3238*(1+14%)-4 + 2529*(1+14%)-5 + 2539*(1+14%)-6 + 3226*(1+14%)-7 + 
2954*(1+14%)-8 + 2702*(1+14%)-9 + 2461*(1+14%)-10 
 = 16088.211 triệu đồng 
+ Hiện giá doanh thu: 
PVB = 2444*(1+14%)-1 + 3492*(1+14%)-2 + 3838*(1+14%)-3 + 4225*(1+14%)-4 + 
4648*(1+14%)-5+4648*(1+14%)-6+4225*(1+14%)-7+3838*(1+14%)-8 
+3492*(1+14%)-9 + (2444 + 300)*(1+14%)-10 
= 19302.420 triệu đồng 
ÎChỉ tiêu lợi ích tài chính: 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
32 | P a g e  
C
B =
)(
)(
CPV
BPV =
 16088.211
19221.496 =1.19979 > 1 
¾Kết luận: 
C
B > 1 vậy nên dự án được chấp nhận. Khi đó, các khoản thu của dự án đủ để bù 
đắp các chi phí bỏ ra của dự án và dự án có khả năng sinh lời. 
 3.5. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN 
3.5.1 Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả 
tài chính của dự án như lợi nhuận thuần, NPV, IRR, T khi các yếu tố liên quan đến các 
chỉ riêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án hay 
các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án với sự biến động của các yếu tố có liên quan. 
- Phân tích độ nhạy của dự án 
Quan sát sự thay đổi IRR của dự án khi thay đổi các yếu tố: vốn đầu tư ban đầu, số lượng 
trẻ được giữ. 
Kết quả tính toán dự án thông qua bảng sau: 
 Qua việc tính toán trên excel, ta có: 
STT Các yếu tố thay đổi IRR 
1 Không đổi 35% 
2 Tiền lương giáo viên tăng 10% 34% 
3 Vốn đầu tự tăng 10% 33% 
3 Số lượng trẻ giảm 10% 21% 
=>Cho ta thấy IRR của dự án này nhạy nhiều nhất với số lượng trẻ được giữ vì vậy 
cần có những biện pháp giảm giá, lôi cuốn khách hàng vào thời kì tiêu thụ sản phẩm khó 
khăn để tăng doanh thu và duy trì hoạt động của dự án. 
- Rủi ro lạm phát 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
33 | P a g e  
 Trượt giá và lạm phát là các yếu tố tác động đến các khoản thu, chi và mức lãi suất thực 
tế của dự án. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp có trượt 
giá và lạm phát cần : 
- Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát: 
Tỷ suất chiết khấu chưa có lạm phát r = 14% 
Tỷ lệ lạm phát f = 9,5% 
 = (1+14%)*(1+9.5%) -1 = 24.83%. 
- Hiện giá dòng tiền khi có điều chỉnh yếu tố lạm phát: 
NPV= 739.33 triệu đồng 
Khi có lạm phát 9,5% hiện giá dòng tiền NPV giảm so với khi chưa có yếu tố lạm phát. 
Dự án rất nhạy với lạm phát. 
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
4.1. KẾT LUẬN 
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích và đánh giá về nghiên cứu thị trường, kỹ thuật, 
nhân lực, tài chính qua các chỉ số thì: “ Dự án thành lập trường mầm non tư thực “đa liên 
kết” giữ trẻ 24/24 tại khu công nghiệp Sóng Thần tỉnh Bình Dương” có khả thi. 
Khu công nghiệp Sóng thần tỉnh Bình Dương chứa hàng nghìn người lao động, trong 
đó số lượng có gia đình và có con có nhu cầu gửi trẻ là rất lớn, hiện tại số lượng nhà trẻ 
vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu gửi trẻ tại khu vực này và các nhà trẻ thì không đảm bảo 
được chất lượng, nhận thấy đây là một thị trường tiềm năng và sẽ thu hút được rất nhiều 
các bậc phụ huynh gửi trẻ với một trường mầm non đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý vì 
vậy vị trí đất xây dựng của dự án rất thuận lợi và phù hợp. 
Trường mầm non phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương 
và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục và đúng với các quy định của cơ quan nhà nước. 
Dự án xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở 
vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, phương hướng 
chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường mang lại môi trường giáo dục an toàn cho 
người học, người dạy và người lao động, làm an tâm các bậc phụ huynh. 
Nguồn lực tài chính tính toán và sử dụng một cách cẩn thận, hiệu quả để duy trì và 
phát triển hoạt động của nhà trường một cách tôt nhất 
D Ự Á N T R Ư Ờ N G M Ầ M N O N T Ư T H Ụ C T Ạ I K H U C N S Ó N G T H Ầ N - N H Ó M 1 1 
34 | P a g e  
Quy mô là 8 phòng học và vốn chủ sở hữu của dự án đưa ra là phù hợp với nhu cầu 
sử dụng và khả năng khả năng cấp vốn cho dự án của chủ đầu tư. 
Từ đó việc xây dựng trường mầm non là một dự án cấp thiết và khách quan, cần được 
sự quan tâm và hỗ trợ của chính quyền địa phương và các cấp lãnh đạo từ khâu thực hiện 
đánh giá dự án, phê duyệt đến khâu thực hiện dự án. 
Tuy nhiên đối với một dự án đầu tư nào thì cũng đều có những rủi ro nhất định và 
khó khăn khó tránh khỏ. Vì vậy xin trình bày một số kiến nghị để hạn chế những rủi ro có 
thể xảy ra. 
4.2. KIẾN NGHỊ 
Để thực hiện phương châm “Giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội”, dự án mong 
nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ về mọi mặt của các ngành, các cấp đặc biệt là của Phòng 
Giáo dục - Đào tạo huyện về lĩnh vực chuyên môn. 
Để đảm bảo chất lượng, tiến độ thực hiện các công tác tư vấn thiết kế các hạng mục 
công trình của dự án, mong các cơ quan chức năng liên quan nhanh chóng xem xét và 
phê duyệt dự án. 
Cập nhật thường xuyên các thông tin về học phí và tình hình của các trường mầm 
non là đối thủ cạnh tranh và các nghị định, quy định của nhà nước có liên quan. 
Nâng cao tinh thần đoàn kết và trình độ quản lý, đạo đức nghề nghiệp của bảo mẫu, 
giáo viên và nhân viên, cần phát huy tinh thần làm việc hăng say nhiệt tình. 
Về phía Nhà nước cần quan tâm hơn nữa và tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn 
và giảm thời gian giải quyết thủ tục thành lập trường mầm non để dự án kịp tiến độ và 
hoạt động một cách hiệu quả nhất 
Các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ ràng về cách thức viết dự án xin thành 
lập trường, nhà trẻ tư thục. Vì thế, cần quy định rõ những nội dung phải thể hiện trong đề 
án thành lập như: sự cần thiết phải thành lập; mục tiêu, phương hướng phát triển của 
trường; cơ cấu tổ chức và hoạt động cơ bản của nhà trường, nhà trẻ; quy mô trường lớp; 
chương trình khung về giáo dục, chăm sóc trẻ... Do những nội dung này chưa được quy 
định rõ, nên đã gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức khi làm dự án. 
Nhà nước cần giảm bớt và đơn giản hóa các thủ tục rườm rà, phức tạp đòi hỏi nhiều 
giấy tờ phiền phức để giảm bớt những khó khăn, vướng mắc khi xây dựng và thực hiện 
dự án. 

File đính kèm:

  • pdfdu_an_truong_mam_non_tu_thuc_khu_vuc_song_than.pdf