Đề tài Incoterms và thực tế ứng dụng tại Việt Nam

1. Tổng quan về Incoterms

1.1 . Giới thiệu chung về Incoterms

 Khái niệm Incoterms:

Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoảnthương mại quốc

tế) là bộ qui tắc do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích các điều

kiện thương mại quốc tế.

 Mục đích:

Mục đích của Incoterms là cung cấp một bộ qui tắc quốc tế để giải thích những

điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương (Incoterms 2010 đã mở rộng

cho cả thương mại nội địa).

Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình

chuyển hàng từ người bán đến người mua.

 Phạm vi áp dụng:

Phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong những vấn đề liên quan tới

quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối với việc giao

nhận hàng hóa được bán với nghĩa “hàng hóa hữu hình”, chứ không bao gồm “hàng

hóa vô hình”.

 Lý do và sự cần thiết phải sửa đổi Incoterms 2000

Incoterms 2000 còn tồn tại nhiều điểm yếu

Sau 2,5 năm nghiên cứu trên 2000 công ty xuất khẩu lớn trên thế giới có liên hệ

chặt chẽ với ICC (International Chamber of Commerce – Phòng thương mại quốc tế)

về sử dụng Incoterms 2000, các chuyên gia rút ra:

- Nhiều điều kiện thương mại Incoterms rất ít áp dụng: DAF, DES, DEQ, DDU.

- Nhiều điều kiện thương mại không rõ, dễ nhầm lẫn dẫn tới khó lựa chọn; tranh

chấp trong trả các loại phí liên quan đến giao nhận.

Sự kiện khủng bố diễn ra tại Hoa Kỳ 11/9/2001

Năm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua một đạo luật mới quy định 100%

container hàng hóa chở vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu. Biện pháp an ninh mới này

sẽ là một thách thức rất lớn cả về công việc lẫn tài chính.3

Từ 01/07/2012, các container chở hàng đến Hoa Kỳ dù là được chuyên chở trực

tiếp hoặc gián tiếp (chuyển tải qua một cảng biển thứ 3) đều phải được soi chiếu trước.

Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistics toàn cầu này của Hoa Kỳ sẽ đặt

ra cho Hải quan các nước phải trang bị máy soi container tại các cảng biển quốc tế có

xuất hàng container đi Hoa Kỳ.

Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại của Hoa Kỳ đã được xây dựng mới

Kể từ năm 2004, nhiều chuyên gia làm luật thương mại của Hoa Kỳ phối hợp

với các chuyên gia của ICC hoàn thiện và xây dựng Incoterms 2010. Có thể nói nội

dung của Incoterms 2010 có nhiều điểm tương đồng nhất với Bộ quy tắc: “The 2004

revision of the United States’ Uniform Commercial Code” so với Incoterms 1990 hay

Incoterms 2000.

Quy tắc bảo hiểm hàng hóa

Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở mới có hiệu lực từ 01/01/2009 được

hoàn thiện từ Quy tắc ban hành năm 1982.

Chứng từ điện tử

Sự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũng là

nguyên nhân thúc đẩy Incoterms được điều chỉnh đúng chu kỳ 10 năm/lần

pdf 36 trang chauphong 19/08/2022 12321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Incoterms và thực tế ứng dụng tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Incoterms và thực tế ứng dụng tại Việt Nam

Đề tài Incoterms và thực tế ứng dụng tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 
     
MÔN : QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 
ĐỀ TÀI: 
 Nhóm SVTH : Nhóm 2 
 Lớp : K15 NT002 
 GVHD : TS. Bùi Thanh Tráng 
Thành phố Hồ Chí Minh 04 – 2013 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 
     
MÔN : QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 
 Nhóm SVTH : Nhóm 2 – Lớp K15NT002 
1. Lư Bội Chân 
2. Nguyễn Thành Châu 
3. Đặng Thị Diễm Chi 
4. Thái Thị Minh Hằng 
5. Nguyễn Thị Huệ 
6. Đặng Thị Thúy Ngân 
7. Ngô Kim Oanh 
8. Lê Quốc Tuấn 
9. Tống Thị Thanh Vân 
Thành phố Hồ Chí Minh 04 – 2013 
 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................. 
 MỤC LỤC 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 
NỘI DUNG ................................................................................................................. 2 
1. Tổng quan về Incoterms ........................................................................................... 2 
1.1. Giới thiệu chung về Incoterms .............................................................................. 2 
1.2. Incoterms 2010 .................................................................................................... 3 
1.2.1. Giới thiệu về incoterm 2010 ............................................................................... 3 
1.2.2. Một số đặc điểm nổi bật của Incoterms 2010 ...................................................... 4 
1.2.3. Các điều kiện của Incoterms 2010 ...................................................................... 8 
1.2.3.1. Các điều kiện áp dụng cho mọi phương thức vận tải ....................................... 8 
1.2.3.2. Các điều khoản chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa ..................... 13 
1.3. Sự khác biệt giữa Incoterms 2000 và 2010 .......................................................... 17 
2. Tình hình xuất khẩu tại Việt Nam .......................................................................... 18 
2.2. Tại sao các doanh nghiệp VN xuất FOB ............................................................. 19 
2.3. Lợi ích khi xuất khẩu theo CIF, CFR, CPT, CIP ................................................. 20 
3. Đề xuất các giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng các điều CIF, CFR, 
CPT, CIP khi xuất khẩu ............................................................................................. 22 
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 25 
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 26 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 32 
 1 
MỞ ĐẦU 
Cùng với thời gian, thương mại quốc tế (TMQT) ngày càng phát triển. Trước 
kia, các thương nhân phải tự mang hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, mất hàng tháng 
để thực hiện các giao dịch mua bán, lợi nhuận thu được nhiều nhưng rủi ro cũng không 
ít. Ngày nay, nhờ sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên 
lạc, sự hình thành các khối nước thương mại chung, các trung gian thương mại, tài 
chính.v.v. thì người mua và người bán không cần gặp nhau trực tiếp mà vẫn mua/bán 
được hàng hóa, dịch vụ. Chính sự phát triển này đòi hỏi phải có những quy tắc được 
thừa nhận rộng rãi để điều chỉnh những quan hệ ngày càng phức tạp trong TMQT. 
Có rất nhiều quy tắc, thông lệ quốc tế chi phối quan hệ TMQT như: UCP điều 
chỉnh các quan hệ trong giao dịch sử dụng phương thức tín dụng chứng từ, URR điều 
chỉnh các quan hệ trong giao dịch sử dụng phương thức thanh toán nhờ thu,.v.v. 
Incoterms (International Commerce Terms – các điều kiện TMQT) cũng là một trong 
những quy tắc như vậy. Đây là quy tắc chính thức của Phòng thương mại quốc tế 
(ICC) nhằm giải thích thống nhất các điều kiện thương mại, thông qua đó tạo điều kiện 
cho các giao dịch TMQT diễn ra thuận lợi, trôi chảy. 
Việc hiểu rõ quy tắc này không chỉ cần thiết với các bên mua, bên bán mà còn 
rất cần thiết với các cán bộ ngân hàng, là những người trực tiếp tư vấn cho khách hàng 
nhằm đảm bảo khách hàng đạt được những thuận lợi, tối đa được lợi ích trong quá 
trình giao dịch. 
Tuy không phải là một yếu tố bắt buộc trong hợp đồng mua bán quốc tế, nhưng 
việc dẫn chiếu đến Incoterms sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng của các bên, 
làm giảm nguy cơ rủi ro có thể gặp phải về mặt pháp lý. Chính vì vậy các bên tham gia 
giao dịch TMQT cần phải nắm rất rõ đặc điểm sử dụng của Incoterms để ứng dụng 
trong các giao dịch một cách linh hoạt. 
 2 
NỘI DUNG 
1. Tổng quan về Incoterms 
1.1 . Giới thiệu chung về Incoterms 
 Khái niệm Incoterms: 
Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoảnthương mại quốc 
tế) là bộ qui tắc do Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) phát hành để giải thích các điều 
kiện thương mại quốc tế. 
 Mục đích: 
 Mục đích của Incoterms là cung cấp một bộ qui tắc quốc tế để giải thích những 
điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương (Incoterms 2010 đã mở rộng 
cho cả thương mại nội địa). 
 Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong quá trình 
chuyển hàng từ người bán đến người mua. 
 Phạm vi áp dụng: 
Phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong những vấn đề liên quan tới 
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đối với việc giao 
nhận hàng hóa được bán với nghĩa “hàng hóa hữu hình”, chứ không bao gồm “hàng 
hóa vô hình”. 
 Lý do và sự cần thiết phải sửa đổi Incoterms 2000 
Incoterms 2000 còn tồn tại nhiều điểm yếu 
Sau 2,5 năm nghiên cứu trên 2000 công ty xuất khẩu lớn trên thế giới có liên hệ 
chặt chẽ với ICC (International Chamber of Commerce – Phòng thương mại quốc tế) 
về sử dụng Incoterms 2000, các chuyên gia rút ra: 
- Nhiều điều kiện thương mại Incoterms rất ít áp dụng: DAF, DES, DEQ, DDU. 
- Nhiều điều kiện thương mại không rõ, dễ nhầm lẫn dẫn tới khó lựa chọn; tranh 
chấp trong trả các loại phí liên quan đến giao nhận. 
Sự kiện khủng bố diễn ra tại Hoa Kỳ 11/9/2001 
Năm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua một đạo luật mới quy định 100% 
container hàng hóa chở vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu. Biện pháp an ninh mới này 
sẽ là một thách thức rất lớn cả về công việc lẫn tài chính. 
 3 
Từ 01/07/2012, các container chở hàng đến Hoa Kỳ dù là được chuyên chở trực 
tiếp hoặc gián tiếp (chuyển tải qua một cảng biển thứ 3) đều phải được soi chiếu trước. 
Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistics toàn cầu này của Hoa Kỳ sẽ đặt 
ra cho Hải quan các nước phải trang bị máy soi container tại các cảng biển quốc tế có 
xuất hàng container đi Hoa Kỳ. 
Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại của Hoa Kỳ đã được xây dựng mới 
Kể từ năm 2004, nhiều chuyên gia làm luật thương mại của Hoa Kỳ phối hợp 
với các chuyên gia của ICC hoàn thiện và xây dựng Incoterms 2010. Có thể nói nội 
dung của Incoterms 2010 có nhiều điểm tương đồng nhất với Bộ quy tắc: “The 2004 
revision of the United States’ Uniform Commercial Code” so với Incoterms 1990 hay 
Incoterms 2000. 
Quy tắc bảo hiểm hàng hóa 
Quy tắc bảo hiểm hàng hóa chuyên chở mới có hiệu lực từ 01/01/2009 được 
hoàn thiện từ Quy tắc ban hành năm 1982. 
Chứng từ điện tử 
Sự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũng là 
nguyên nhân thúc đẩy Incoterms được điều chỉnh đúng chu kỳ 10 năm/lần. 
1.2. Incoterms 2010 
1.2.1. Giới thiệu về incoterm 2010 
 Những điều lưu ý khi sử dụng Incoterms 2010 
- Dẫn chiếu các điều kiện Incoterms 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa 
Muốn áp dụng các quy tắc Incoterms 2010 vào hợp đồng mua bán hàng hóa thì 
phải làm rõ điều đó trong hợp đồng bằng cách dùng các từ ngữ, như: “[Điều kiện được 
chọn, tên địa điểm, Incoterms 2010]”. 
- Lựa chọn điều kiện Incoterms phù hợp 
Điều kiện Incoterms được chọn phải phù hợp với hàng hóa, phương tiện vận tải 
và quan trọng hơn cả là phải xem các bên có ý định đặt ra cho người mua hoặc người 
bán các nghĩa vụ bổ sung, ví dụ như nghĩa vụ tổ chức vận tải và mua bảo hiểm. Hướng 
dẫn sử dụng trong từng điều kiện Incoterms cung cấp những thông tin đặc biệt hữu ích 
cho việc lựa chọn các điều kiện. Dù chọn điều kiện Incoterms nào, các bên vẫn cần 
biết rằng việc giải thích hợp đồng còn chi phối mạnh mẽ hơn tập quán riêng của từng 
cảng hoặc từng địa phương có liên quan. 
 4 
- Quy định nơi hoặc cảng càng chính xác càng tốt 
Điều kiện Incoterms được lựa chọn chỉ làm việc tốt khi các bên chỉ định một 
nơi hoặc một cảng, và sẽ là tối ưu nếu các bên quy định chính xác nơi hoặc cảng đó. 
Chẳng hạn cần quy định như: “FCA 38 Cours Albert 1er, Paris, Fr ... ........................................................................................ 
Điện thoại:..................... 
Tel:...............Fax:................................................................................. 
Được đại diện bởi Ông: 
................................................................................................................. 
Dưới đây được gọi là Bên mua. 
Hai bên đã đồng ý về việc bên bán cam kết bán và bên mua cam kết mua những 
hàng hóa theo những điều kiện và điều khoản dưới đây: 
1. TÊN HÀNG: Đậu phông nhân loại hỗn hợp, vụ mùa mới năm 2013 
2. QUY CÁCH PHẨM CHẤT: Loại 290 hạt/tối đa 100gr 
- Độ ẩm: tối đa 8,50% 
- Tạp chất: tối đa 1,00% 
- Đậu phộng nhân vỡ: tối đa 3,00% 
- Đậu phông nhân khác màu: tối đa 3,00% 
- Phải khô sạch, không bị mốc, không bị sâu mọt 
- Nguồn gốc xuất xứ: Nam Việt Nam 
3. BAO BÌ ĐÓNG GÓI: Trong những bao đay đơn, mới, với trọng lượng tịnh là 50 
kg/bao 
4. SỐ LƯỢNG: 400 metric tấn ( 5% theo quyền lựa chọn của bên bán) 
 27 
5. ĐƠN GIÁ: 540 đô la Mỹ/metric tấn FOB Cảng Sài gòn theo tập quán thương 
mại quốc tế Incoterms 2010. 
6. TỔNG TRỊ GIÁ: Khoảng 216.000 Đô la Mỹ (Bằng chữ: Hai trăm mười sáu ngàn 
Đô la Mỹ chẵn) 
7. THANH TOÁN: Chuyển tiền bằng điện qua Ngân hàng XNK EXIMBANK 7 ngày 
sau khi người đại diện của bên mua ở Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam nhận được các 
chứng từ xuất khẩu. 
- 10 ngày sau khi trình các chứng từ xuất khẩu nếu bên mua không thanh toán đúng 
hạn, bên mua phải chịu lãi suất nợ quá hạn là 0,05% một ngày. 
8. KIỂM TRA VÀ HUN KHÓI KHỬ TRÙNG 
- Việc kiểm tra số lượng, trọng lượng, bao bì đóng gói sẽ do Vinacontrol thực hiện lần 
cuối trước khi giao hàng và do bên bán chịu mọi phí tổn. 
- Hun khói khử trùng: sau khi hoàn tất bốc hàng lên tàu, mọi phí tổn trong lúc thực 
hiện việc hun khói khử trùng trên boong tàu sẽ do bên bán chịu. Bên mua sẽ chịu mọi 
phí tổn ăn, ở... cho thủy thủ tàu khi họ ghé bờ trong lúc hun khói khử trùng. 
9. GIAO HÀNG: Được thực hiện trễ nhất đến ngày 15-03-2013. 
10. CÁC CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU: Danh sách và những chi tiết của các chứng từ 
liên quan đến xuất khẩu: 
- 3/3 vận đơn đường biển hoàn hảo hàng đã xếp có ghi"cước trả sau" 
- Hóa đơn thương mại. 
- Bảng liệt kê do người vận tải cấp 
- Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thương Mại Việt Nam cấp 
- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do Bộ Nông nghiệp cấp 
- Giấy chứng nhận số lượng, phẩm chất hàng hóa, trọng lượng và bao bì đóng gói do 
Vinacontrol cấp 
- Giấy chứng nhận hun khói khử trùng do Bộ Nông nghiệp cấp 
11. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN VẬN TẢI 
- 7 ngày trước ngày tàu đến để bốc hàng tại cảng bốc hàng, những chủ sở hữu hàng 
hoặc bên mua sẽ điện cho bên bán biết ngày tàu đến. 
- 3 ngày trước ngày tàu đến, phải có 1 bức điện báo trước ngày chính xác tàu đến. 
- Trước ngày tàu đến, những chủ sở hữu hay bên mua liên hệ với VOSA Tp. Hồ Chí 
Minh để hoàn tất những thủ tục cần thiết cho tàu vào cảng bốc hàng. 
 28 
Một khi bên bán được thông báo về sự chỉ định con tàu: 
- Bên bán phải đảm bảo đã chuẩn bị sẵn sàng hàng hóa. 
- Bên bán phải chịu toàn bộ cước phí tàu chạy không hàng nếu hàng hóa bị bên mua từ 
chối vì chất lượng không phù hợp với quy cách phẩm chất đã được quy định trong hợp 
đồng. 
- Bên bán phải chịu phần cước phí tàu chạy không hàng nếu bên bán không thể giao đủ 
số lượng đã thỏa thuận trong hợp đồng bất kể vì bất cứ lý do gì. 
- Bên mua phải chịu phạt 10% giá trị hợp đồng nếu tàu không thể đến cảng bốc hàng 
trước ngày 15-03-/2013 
- Bên mua phải chịu 100% giá trị hợp đồng nếu tàu đến cảng bốc hàng sau ngày 31-
03-2013 
12. BẢO HIỂM: Do bên mua chịu 
13. BẤT KHẢ KHÁNG: Bên bán sẽ không chịu trách nhiệm cho bất cứ khoản phạt 
nào về việc trì hoãn giao hàng toàn bộ hay một phần của hợp đồng này bị gây ra bởi 
bất kỳ biến cố ngẫu nhiên nào nằm ngoài sự kiểm soát của họ, hay phải chịu phí tổn để 
cung cấp hàng hóa này. Những biến cố ngẫu nhiên trên bao gồm, nhưng không được 
giới hạn tới những hạn chế của Chính phủ hoặc hạn chế khác ảnh hưởng đến việc giao 
hàng hay tín dụng, đình công, đóng cửa nhà máy, lũ lụt, hạn hán, nguồn cung cấp 
nhiên liệu hoặc nguyên liệu thiếu hay bị giảm, chiến tranh có tuyên bố hay không 
tuyên bố, cách mạng, cháy, khí xoáy, bão tố, dịch bệnh hay bất cứ tác động nào của 
Thượng đế hay bất khả kháng. 
14. TRỌNG TÀI: Trong trường hợp tranh chấp và nếu 2 bên chủ thể hợp đồng không 
thể đi đến hòa giải của khiếu nại này trong vòng 60 ngày từ ngày phát sinh tranh chấp, 
trường hợp này sẽ được chuyển tới phòng Trọng tài của Phòng Thương Mại Tp. Hồ 
Chí Minh để cho quyết định cuối cùng. Một tổ trọng tài gồm 3 trọng tài sẽ được thành 
lập, mỗi bên chỉ định 1 trọng tài viên và cả 2 trọng tài viên này sẽ chỉ định 1 trọng tài 
viên thứ ba đóng vai trò Chủ tịch tổ Trọng tài. Quyết định được rút ra từ tổ Trọng tài 
sẽ là cuối cùng và có tác dụng ràng buộc các bên phải tuân thủ. 
Bên thua kiện sẽ chịu phí trọng tài. 
Hợp đồng này sẽ được lập thành 4 bản. Mỗi bên giữ 02 bản. 
 BÊN MUA BÊN BÁN 
 29 
CONTRACT 
No:.................. 
Date:............... 
BETWEEN:.......................................................................................................................
..... 
Address:.................................................................................................................... .... 
Tel:.............................................Telex:.......................................... 
Fax:...................................... .... 
Represented by Mr. ........................................................................................ ....... 
Director 
Hereinafter called THE BUYER 
AND:.......................................................................................................................... . 
Address:.................................................................................................................. ...... 
Tel:.............................................Telex:.......................................... 
Fax:................................ .......... 
Represented by 
...................................................................................................................... 
Hereinafter called THE SELLER 
It has been agreed that the Seller commits to sell and the Buyer commits to buy 
commodity under the following terms and conditions: 
1/ COMMODITY: Goundnut Kernel Mix Grade New Crop 20133 
2/ SPECIFICATION: Grade 290 seeds/100 gr.max 
* Moisture: 08.5% max. 
* Foreign matters: 1.0% max. 
* Broken kernels: 3.00% max. 
* Other color kernels: 3.00% max. 
* Detective: 8.00% max. 
* Atlatoxin: 5/billion max. 
* Well dry. Not mouldy. Not intested 
* Origin: South Vietnam 
3/ PACKING: in new single jute bags of 50 kgs net each 
 30 
4/ QUANTITY: 400.00 MT (5% more or less at Seller option) 
5/ UNIT PRICE: USD540.00/MT FOB Saigon Port – INCOTERMS 2010 
6/ TOTAL AMOUNT: About USD216,000.00 
(Say: United States Dollars two hundred sixteen thousand) 
7/ PAYMENT: By T.T.Reimbursement through EXIMBANK seven days after the 
Export Documents be received by the Buyer representative in HCM Cty, Vietnam. 
Ten days after Export Documents are presented. If the Buyer fails to do the payment 
on due time he has to bear an overdue interest rate of 0,05% per day. 
8/ INSPECTION AND FUMIGATION 
- The inspection of quality/weight/packing to be effected final by Vinacontrol prior to 
shipment at the Seller's account. 
- Fumigation: To be effected on board of vessel after completion of loading at the 
Seller's expenses. The expenses for vessel's crew who will land on shore during 
fumigate on such as accommodation and meals etc. shall be at the Buyer's account. 
9/ SHIPMENT: To be effected latest to March 05th 2013 
10/ EXPORT DOCUMENTS: The list and details of all export documents shall be 
confirmed by separate telex and to include, but not limited to the following documents: 
- 3/3 Clean on Board Bill of Lading marked Freight Prepaid 
- Commercial Invoice 
- Packing list issued by Shipper 
- Certificate of origin issued by the VietnamChamber of Commerce 
- Phytosanitary certificate issued by the Ministry of Agriculture 
- Certificate of quality, quantity, weight and packing issued by Vinacontrol HCM City. 
- Certificate of fumigation issued by the Ministry of Agriculture 
11/ SHIPMENT TERMS 
- Seven days prior to the date of arrival at loading port, the owners or the Buyer shall 
cable to the Seller indicating the date of presentation of the vessel. 
- Three days prior to the date of presentation of vessel a telegraphic notice on precise 
date of her arrival. 
- Prior to vessel's arrival owners or the Buyer to get in touch with the VOSA HCM so 
as to fulfill necessary entry for malities of vessel into loading port. 
Once the Seller was informed about nomination of vessel: 
 31 
- Seller must ensure cargo readiness 
- Seller must bear dead freight it cargoes rejected by Buyer due to quality not conform 
to the specification stipulated in the contract. 
- Seller must bear dead freight it Seller unable to ship the full contracted quantity 
regardless of whatsoever reason. 
- Buyer must bear 10pct value contract, if the vessel unable to present loading port 
before March 15th 1993. 
- Buyer must bear 100pct value contract, if the vessel is presented at loading after 
March 31st, 1993. 
12/ INSURANCE: Shall be covered by the Buyer 
13/ FORCE MAJEURE 
Seller is not liable for any penalty of delay delivery of all or any of this contract 
caused by any contingency beyond its control or beyond the control of, or convered by 
its contract to furnish this commodity. Such contingencies shall include, but not 
limited to governmental or other restraints affecting shipment or credit, strikes, 
lockouts, floods, droughts, short or reduced supply of fuel or raw materials declared or 
undeclared wars revolutions, fires cyclones or hurricanes, epidemics or any other acts 
of good or force majeure. 
14/ ARBITRATION: In case of disputes and it contracting parties can not reach an 
amicable settlement of the claim within 60 days from its occurrence the case will be 
transfered to the arbitration chamber of Hochiminh City Chamber of Commerce for 
final settlement. A panel of 3 Arbitration will be formed, each party appointing one 
arbitrator and both shall appointing a third one as president of panel. The decision 
taken by the arbitration panel shall be final and binding. 
Arbitration fees shall be at the losing party's account. 
This contract is made into 04 copies. Each party keeps 02 copies. 
 THE BUYER THE SELLER 
 32 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng Hợp TPHCM, 
2011 
[2]. Incoterms® 2010 By the International Chamber of Commerce (ICC) ICC 
Publication No. 715 , 2010 Edition 
[3].  
[4]. 
hon-sat-vun-2345105/ 
[5].  
[6].  
[7].  
[8].  

File đính kèm:

  • pdfde_tai_incoterms_va_thuc_te_ung_dung_tai_viet_nam.pdf