Đề tài Giải pháp duy trì nguồn nhân lực tại công ty cổ phần XNK thủy sản Miền Trung

Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội phát triển và những thách thức mới. Điều đó đỏi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nếu không muốn bị đào thải phải không ngừng làm mới và hoàn thiện mình. Nhiều doanh nghiệp nhờ có sự thích ứng với tình hình mới đã nâng cao được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh cũng như củng cố vị thế, nâng cao uy tín của mình, đứng vững và phát triển trên thị trường đầy cạnh tranh. Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít những doanh nghiệp còn thụ động, phản ứng chậm chạp với những biến động của nền kinh tế. Không phát huy được những thế mạnh, khắc phục những điểm yếu của mình để kết cục là bị đào thải trong quy luật vốn khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường.

Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, nguồn lực là một trong những yếu tố đó: Nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự… Nguồn lực nào cũng quan trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của doanh nghiệp ấy. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh cũng trở nên vô nghĩa khi thiếu đi yếu tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phát huy có hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm.

doc 83 trang Minh Tâm 29/03/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Giải pháp duy trì nguồn nhân lực tại công ty cổ phần XNK thủy sản Miền Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Giải pháp duy trì nguồn nhân lực tại công ty cổ phần XNK thủy sản Miền Trung

Đề tài Giải pháp duy trì nguồn nhân lực tại công ty cổ phần XNK thủy sản Miền Trung
 LỜI CẢM ƠN
 Qua quá trình học tập và rèn luyện ở trường chúng em đã được quý thầy cô 
nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ cho chúng em được lượng kiến thức như ngày 
hôm nay.
 Bài khóa luận tốt nghiệp này là thành quả sau những năm học tại trường. 
Mặc dù kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm còn chưa đầy đủ nên bài làm còn 
nhiều sai sót. Nhưng đây là những cố gắng của nhóm chúng em trong thời gian 
làm bài.
 i LỜI CAM ĐOAN
 Nhóm em xin cam đoan đề tài này là của cá nhân nhóm làm sau quá trình 
thực tập tại công ty và qua kiến thức đã được học, dưới sự hướng dẫn của giáo 
viên hướng dẫn, sự giúp đỡ của bạn bè, sự tiếp thu ý kiến của các anh chị ở ban 
nhân sự và những tài liệu mang tính chất tham khảo đã bổ sung và hoàn thiện 
chuyên đề thực tập trong thời gian thực tập tại công ty.
 ii MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ii
MỤC LỤC...................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................vii
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC DUY TRÌ NGUỒN 
NHÂN LỰC .................................................................................................1
 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa, mục tiêu và chức năng của quản trị 
 nguồn nhân lực ..........................................................................................1
 1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực ......................................................1
 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực..............................................1
 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực. ..........................2
 1.1.4 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực..........................................3
 1.1.5 Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực.....................3
 1.2 Các thuyết liên quan đến việc duy trì nhân viên trong tổ chức ........5
 1.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow........................................................5
 1.2.2 Thuyết hai yếu tố của F.Herzbert.................................................5
 1.3 Cơ sở lý luận về duy trì nguồn nhân lực. ............................................7
 1.3.1 Khái quát về duy trì nguồn nhân lực. ...........................................7
 1.3.2. Sự cần thiết của việc duy trì nguồn nhân lực trong tổ chức........7
 1.3.3 Nội dung duy trì nguồn nhân lực trong công ty ...........................7
 1.3.3.1 Xây dựng hệ thống lương, thưởng, đãi ngộ và khuyến khích 
 nhân viên: ..........................................................................................8
 1.3.3.2 Thiết lập môi trường làm việc thân thiện ............................19
 1.3.3.3 Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp.......................................24
 1.3.3.4 Mức độ trao quyền ..............................................................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DUY TRÌ NGUỒN 
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY 
SẢN MIỀN TRUNG..................................................................................29
 2.1 Khái quát về công ty..........................................................................29
 2.1.1 Tổng quan về công ty.................................................................29
 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................30
 2.1.3. Sứ mệnh viễn cảnh ....................................................................31
 2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban...............................32
 2.1.5 Lĩnh vực hoạt động ....................................................................36
 2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .....................................37
 2.2 Tình hình nguồn lực của công ty......................................................43
 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực của công ty.....................................43
 2.2.2 Đặc điểm nguồn lực cơ sở vật chất ...........................................46
 iii 2.3 Thực trạng công tác duy trì nhân viên tại Công ty CP XNK Thủy Sản 
 Miền Trung..............................................................................................49
 2.3.1 Thực trạng lương, thưởng, đãi ngộ và khuyến khích nhân viên tại 
 Công ty CP XNK Thủy Sản Miền Trung............................................49
 2.3.2 Thực trạng về môi trường làm việc tại Công ty CP XNK Thủy 
 Sản Miền Trung...................................................................................55
 2.3.3 Thực trạng về tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp tại Công ty CP 
 XNK Thủy Sản Miền Trung................................................................56
 2.3.4 Thực trạng về mức độ trao quyền tại Công ty CP XNK Thủy Sản 
 Miền Trung..........................................................................................63
 2.4 Nhận xét ............................................................................................63
 2.4.1 Kết quả đạt được của công ty.....................................................63
 2.4.2 Tồn tại hiện có của công ty ........................................................64
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC DUY 
TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CP XNK THỦY SẢN 
MIỀN TRUNG...........................................................................................65
 3.1 Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài............................................65
 3.1.1 Môi trường vĩ mô .......................................................................65
 3.1.2 Môi trường vi mô .......................................................................67
 3.2 Hướng phát triển của công ty đối với nguồn nhân lực trong các năm 
 tới.............................................................................................................68
 3.3 Đề xuất giải pháp đối với tình hình duy trì nguồn nhân lực của Công 
 ty..............................................................................................................69
 3.3.1 Hoàn thiện chế độ lương, thưởng, phụ cấp ................................69
 3.3.2 Mở rộng và hoàn thiện chính sách thăng tiến ............................69
 3.3.3 Hoàn thiện môi trường làm việc.................................................69
 3.3.4 Mở rộng hoạt động trao quyền...................................................71
 3.4 Bài học kinh nghiệm .........................................................................72
KẾT LUẬN ................................................................................................73
 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình tổ chức công ty. ............................................................32
Hình 2.2: Biểu đồ trình độ chuyên môn lao động năm 2014 ......................44
Hình 2.3: Biểu đồ tổng lao động qua 3 năm (2012 – 2014)........................45
Hình 2.4: Biểu đồ lao động theo giới tính qua 3 năm .................................46
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2012, 2013, 2014 .....37
Bảng 2.2: Doanh thu theo thị trường...........................................................39
Bảng 2.3: Tỷ số nhóm chỉ tiêu tài chính ....................................................40
Bảng 2.4: Số lượng lao động của công ty năm 2012, 2013, 2014 ..............43
Bảng 2.5: Tổng lao động2012 – 2014 (người)............................................44
Bảng 2. 6: Cơ cấu lao động theo giới tính (người)......................................45
Bảng 2.7: Diên tích mặt bằng công ty (m2).................................................47
Bảng 2.8: Máy móc thiết bị được sử dụng tại công ty ................................48
Bảng 2.9: Bảng tiền lương của Ban điều hành được Hội đồng Quản trị 
Công ty phê duyệt trong năm 2014 tại nghị quyết 12E/2013/NQHĐQT – 
SEADN ngày 20/12/2013............................................................................50
Bảng 2.10: Tiền lương cụ thể ngày của công nhân thời vụ 1 - 6/4/ ............52
ĐVT: đồng...................................................................................................52
Bảng 2.11: Bảng đánh giá thành tích, chất lượng học tập của cán bộ công 
nhân viên năm 2014 ....................................................................................62
 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- XNK: Xuất nhập khẩu
- TC: Tài chính
- NS-HC-PC: Nhân sự- Hành chính- Pháp chế
- HT: Hệ thống
- CB & XK: Chế biến và xuất khẩu
- NL: Nguồn lực
- TĐTT: Tốc độ tăng trưởng
- ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông
- HĐQT: Hội đồng quản trị
- CP XNK: Cổ phần xuất nhập khẩu
- TM: Thương mại
- DT: Doanh thu
- HĐKD: Hoạt động kinh doanh
- TSNH: Tài sản ngắn hạn
- TK: Tồn kho
- TSCĐ: Tài sản cố định
- TS: Tài sản
- LNST: Lợi nhuận sau thuế
- CSH: Chủ sở hữu
- HĐLĐ: Hợp đồng lao động
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- BHYT: Bảo hiểm y tế
- BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
 vi LỜI MỞ ĐẦU
 Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất 
là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới 
WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội phát triển và 
những thách thức mới. Điều đó đỏi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nếu không 
muốn bị đào thải phải không ngừng làm mới và hoàn thiện mình. Nhiều doanh 
nghiệp nhờ có sự thích ứng với tình hình mới đã nâng cao được hiệu quả trong 
hoạt động kinh doanh cũng như củng cố vị thế, nâng cao uy tín của mình, đứng 
vững và phát triển trên thị trường đầy cạnh tranh. Nhưng bên cạnh đó cũng có 
không ít những doanh nghiệp còn thụ động, phản ứng chậm chạp với những biến 
động của nền kinh tế. Không phát huy được những thế mạnh, khắc phục những 
điểm yếu của mình để kết cục là bị đào thải trong quy luật vốn khắc nghiệt của 
nền kinh tế thị trường.
 Có nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, nguồn lực là 
một trong những yếu tố đó: Nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân sự Nguồn lực 
nào cũng quan trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo nên sự thành công của doanh 
nghiệp ấy. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh 
cũng trở nên vô nghĩa khi thiếu đi yếu tố con người. Con người sẽ biến những 
máy móc thiết bị hiện đại phát huy có hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra 
sản phẩm.
 Nói đến con người trong một tổ chức không phải là một con người chung 
chung mà là nói tới số lượng và chất lượng hay chính là năng lực phẩm chất, 
công suất, hiệu quả làm việc của người lao động. Tất cả các hoạt động trong một 
doanh nghiệp đều có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của con người, nếu 
doanh nghiệp tạo lập sử dụng tốt nguồn này thì đó là một lợi thế rất lớn so với 
các doanh nghiệp khác trên thị trường.
 Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết tìm kiếm, sử dụng và 
biết khai thác nguồn lực này có hiệu quả nhất là đối với các doanh nghiệp Việt 
Nam. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh, để 
nâng cao chất lượng trong công tác quản trị nhân sự, công tác duy trì nhân sự để 
có một nguồn nhân lực ổn định và có trình độ chuyên môn cao, có đạo đức phải 
được đặt lên hàng đầu.
 vii 1. Lý do chọn đề tài
 Xuất phát từ sự thay đổi về cách nhận thức của bản thân về công tác duy 
trì nguồn nhân lực và tầm quan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại 
môi trường công ty nhóm em đã chọn đề tài “ GIẢI PHÁP DUY TRÌ NGUỒN 
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN MIỀN TRUNG” 
để có thể hiểu biết thêm về công tác duy trì nguồn lực và đóng góp ý kiến của 
mình để phần nào đó đảm bảo được sự ổn định nguồn lực và nâng cao chất lượng 
làm việc của nhân viên trong ty.
 2. Đối tượng nghiên cứu
 Công tác duy trì nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu 
Thủy sản Miền Trung
 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
 Về thời gian: Nghiên cứu số liệu công ty từ năm 2012 -2014
 Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu công tác duy trì nguồn nhân lực 
tại Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Miền Trung.
 4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
 Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng của công tác 
duy trì nhân sự của công ty, phát hiện ra những ưu điểm và những mặt còn tồn tại 
để đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác duy trì 
nhân sự, giúp cho doanh nghiệp có được đội ngũ lao động ổn định và đạt chất 
lượng cao.
 5. Phương pháp nghiên cứu
 Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp được nghiên cứu trong bài báo 
cáo chủ yếu là: Phương pháp quan sát và phương pháp thu thập thông tin thực tế 
từ công ty.
- Phương pháp thu thập thông tin:
 Thu thập thông tin trực tiếp tại Công ty, tham khảo tài liệu số liệu lao 
động của các năm trước còn lưu giữ lại, các văn bản của Công ty. Sự hướng dẫn 
trực tiếp và giúp đỡ của lãnh đạo Công ty. Những kiến thức học được từ các bài 
giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, 
thông tin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các năm 
trước.
 viii - Phương pháp quan sát:
Việc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của tổ chức thực 
sự đang làm. Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết 
định và các thành viên khác của tổ chức.
 6. Bố cục của đề tài
Bố cục của đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Thực trạng công tác duy trì nhân sự tại Công ty Cổ phần XNK Thủy 
sản MIỀN TRUNG
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác duy trì nhân sự tại Công ty Cổ 
phần XNK Thủy sản MIỀN TRUNG
 ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC DUY TRÌ NGUỒN 
 NHÂN LỰC
1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa, mục tiêu và chức năng của quản trị nguồn 
 nhân lực
 1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực 
 Nhân lực là sức lực của mỗi con người, bao gồm sức mạnh cơ bắp, trí não 
và thần kinh của con người được sử dụng để phục vụ đời sống cho bản thân và tổ 
chức.
 Khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh tế nước 
ta. Tuy nhiên, cho đến nay có nhiều quan điểm về nguồn nhân lực. Tùy theo mục 
tiêu cụ thể mà người ta có những quan điểm nhận thức khác nhau về nguồn nhân 
lực. Một số quan niệm như sau:
 -Theo Liên hợp Quốc thì: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ 
năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sang tạo của con người có quan hệ tới sự 
phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”.
 - Theo Ngân hàng thế giới cho rằng: “ Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con 
người bao gồm thể lực, trí lực, kỷ năng nghề nghiệp, của mỗi cá nhân. Như 
vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại 
vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên”.
 Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người gồm thể lực, 
trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức nhất 
định.
 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực.
 Trong một doanh nghiệp có nhiều nguồn lực khác nhau, một trong số đó là 
nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng và có yếu tố quyết định 
đến sự thành bại của một tổ chức. 
 Nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cở sở của cá nhân có vai 
trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Nhân lực 
khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản thân của con người. 
Nhân viên có các năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, 
có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi 
của họ, có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với hoạt động của các quản trị gia, 
hành vi của họ có thể thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động 
của môi trường xung quanh. Do đó, quản trị nhân lực khó khăn và phức tạp hơn 
nhiều so với quản trị các yếu tố khác.
 Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực tăng mạnh trên toàn thế giới 
trong mấy thập kỷ gần đây khi hầu hết các doanh nghiệp đều phải đối đầu với sự 
 1

File đính kèm:

  • docde_tai_giai_phap_duy_tri_nguon_nhan_luc_tai_cong_ty_co_phan.doc