Chuyên đề Tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu công nghiệp Bắc Hà Nội
Thực hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế, nước ta đã
bước đầu đạt được những thành tựu to lớn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn
định, tốc độ lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.Tuy
nhiên do xuất phát điểm của chúng ta không cao, nền sản xuất ở mức độ thấp, công
nghệ kỹ thuật còn lạc hậu. Mặt khác do đất nước ta trải qua thời kỳ chiến tranh lâu dài,
đất nước thống nhất chưa được bao lâu.Trong điều kiện hiện nay, khi mà xu thế hội
nhập và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nên rõ ràng và
cần thiết hơn bao giờ hết. Đất nước chúng ta cũng không thể tránh khỏi những quy luật
tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Nền kinh tế của
chúng ta cũng phải trải qua những giai đoạn mà các nước phát triển đã trải qua.ở giai
đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội này nhiệm vụ đặt ra đối với chúng ta là cực kỳ khó
khăn, chúng ta vừa phải phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng quan hệ sản xuất
của chúng ta là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn quá độ này chúng ta
phải đầu tư nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, tạo đà cho sự phát triển
vững chắc sau này.Vì thế vấn đề đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp và các định
chế kinh tế khác đó là đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng cơ sở xuất, đầu tư theo
chiều sâu nhằm hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ, hoàn thành và nâng cao chất lượng sản
phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Muốn thực hiện được điều này các doanh nghiệp phải cần đến một lượng vốn
khá lớn và khoảng thời gian tương đối dài.Nguồn vốn mà các doanh nghiệp dùng để
đầu tư có thể là nguồn vốn tự có, vốn do Nhà nước cấp, vốn liên doanh liên kết, vốn cổ
phần hay vốn vay ngân hàng Trong điều kiện nước ta hiện nay thì tín dụng trung dài
hạn của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng vốn đầu tư
cho các doanh nghiệp.
Tuy mới được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2003 đến nay nhưng chi
nhánh Ngân hàng công thương (NHCT) Khu Công Nghiệp Bắc Hà Nội đã đạt được
nhiều kết quả đáng khích lệ . Dư nợ tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng dư nợ.Tuy nhiên so với nhu cầu tín dụng trung dài hạn của các doanh
nghiệp, nguồn vốn huy động được thì cho vay trung dài hạn của ngân hàng chưa thực sự
tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó chất lượng của tín dụng trung dài hạn cũng cần
xem xét đến cùng với sự tăng trưởng của quy mô tín dụng . Qua thời gian thực tập , tìm
hiểu tại ngân hàng, những kiến thức học được tại nhà trường , đọc được qua sách báo và
với sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ trong ngân hàng. Nhận thức thấy vai trò của tín
dụng trung dài hạn nên tôi đã chọn đề tài: ''Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài
hạn tại chi nhánh NHCT Khu công nghiệp Bắc Hà Nội.'' để tìm hiểu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Tốt nghiệp Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Khu công nghiệp Bắc Hà Nội
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài: ''Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu công nghiệp Bắc Hà Nội.'' Sinh viên: Lê Đình Tam Lớp: TCDN 44D Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 2 Lời mở đầu Thực hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế, nước ta đã bước đầu đạt được những thành tựu to lớn như: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, tốc độ lạm phát được kiểm soát, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.Tuy nhiên do xuất phát điểm của chúng ta không cao, nền sản xuất ở mức độ thấp, công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu. Mặt khác do đất nước ta trải qua thời kỳ chiến tranh lâu dài, đất nước thống nhất chưa được bao lâu.Trong điều kiện hiện nay, khi mà xu thế hội nhập và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nên rõ ràng và cần thiết hơn bao giờ hết. Đất nước chúng ta cũng không thể tránh khỏi những quy luật tất yếu khách quan trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Nền kinh tế của chúng ta cũng phải trải qua những giai đoạn mà các nước phát triển đã trải qua.ở giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội này nhiệm vụ đặt ra đối với chúng ta là cực kỳ khó khăn, chúng ta vừa phải phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nhưng quan hệ sản xuất của chúng ta là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn quá độ này chúng ta phải đầu tư nhiều để phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, tạo đà cho sự phát triển vững chắc sau này.Vì thế vấn đề đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp và các định chế kinh tế khác đó là đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng cơ sở xuất, đầu tư theo chiều sâu nhằm hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ, hoàn thành và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Muốn thực hiện được điều này các doanh nghiệp phải cần đến một lượng vốn khá lớn và khoảng thời gian tương đối dài.Nguồn vốn mà các doanh nghiệp dùng để đầu tư có thể là nguồn vốn tự có, vốn do Nhà nước cấp, vốn liên doanh liên kết, vốn cổ phần hay vốn vay ngân hàngTrong điều kiện nước ta hiện nay thì tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng vốn đầu tư cho các doanh nghiệp. Tuy mới được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2003 đến nay nhưng chi nhánh Ngân hàng công thương (NHCT) Khu Công Nghiệp Bắc Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ . Dư nợ tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng chiếm tỷ trọng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 3 lớn trong tổng dư nợ.Tuy nhiên so với nhu cầu tín dụng trung dài hạn của các doanh nghiệp, nguồn vốn huy động được thì cho vay trung dài hạn của ngân hàng chưa thực sự tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó chất lượng của tín dụng trung dài hạn cũng cần xem xét đến cùng với sự tăng trưởng của quy mô tín dụng . Qua thời gian thực tập , tìm hiểu tại ngân hàng, những kiến thức học được tại nhà trường , đọc được qua sách báo và với sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ trong ngân hàng. Nhận thức thấy vai trò của tín dụng trung dài hạn nên tôi đã chọn đề tài: ''Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu công nghiệp Bắc Hà Nội.'' để tìm hiểu. Ngoài phần mở đầu , kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3 chương: Chương I : Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu Công Nghiệp Bắc Hà Nội. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu Công nghiệp Bắc Hà Nội. Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong rằng sẽ nhận được những đóng góp bổ ích từ phía các thầy cô giáo, các cán bộ trong ngân hàng để có thể bổ sung , hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị cán bộ trong Ngân hàng, đặc biệt là các anh chị cán bộ trong phòng kinh doanh tổng hợp đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề này. CHƯƠNG I Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 4 PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá CHấT LƯợng tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1 Một số vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại( NHTM) 1.1.1 Khái niệm Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá.Ngân hàng thương mại(NHTM) ra đời là kết quả của một quá hình thành và phát triển lâu dài, phù hợp và gắn liền với tiến trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Nó được coi là sản phẩm của nền sản xuất hàng hoá, là một bộ phận không thể tách rời và tồn tại như một tất yếu trong nền kinh tế hiện đại. Vậy NHTM là gì? Nó hoạt động như thế nào? Chức năng của nó là gì? Xung quanh vấn đề này có rất nhiều quan diểm khác nhau. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học trên thế giới thì NHTM là một doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Theo Peter S.Rose: ''Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dich vụ tài chính da dạng nhất-đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.'' Theo luật các tổ chức tín dụng của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam:''Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thương xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.'' Chức năng của NHTM : -Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính vưói hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế:(1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm sự tồn tại hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 5 là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất nếu cả hai cung có lợi. Ngân hàng thương mại đã thực hiện chức năng này, do vậy nó đã làm tăng tiết kiệm cho việc đầu tư ngoài ra nó còn cung cấp những thông tin cụ thể quan trọng chinh xác và đối xứng. - NHTM có khả năng tạo phương tiện thanh toán: Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận. Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông(Mo). Thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của khách hàng tại ngân hàng. Thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn do vậy không phải như ngân hàng của người thợ vàng - tạo phương tiện thanh toán thông qua việc phát hành các giấy nợ với khách hàng hay in tiền kim loại, ngân hàng ngày nay khi mà điều kiện thanh toán qua ngân hàng phát triển ngày càng nhanh, ngân hàng và khách hàng nhận thấy nếu họ có được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả được để có được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể mua hàng hoá và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay ( hay tạo tín dụng), các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo M1. Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì tạo nên khoản thu ( tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng). - NHTM là một trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 6 còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán hiện đại qua ngân hàng được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. 1.1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn Đây là nghiệp vụ đầu tiên, là sự khởi tạo cho hoạt động của ngân hàng. Cho vay được cai là hoạt động sinh lời cao do đó các ngân hàng đã tìm kiếm mọi cách để huy động vốn cho vay với chức năng này ngân hàng đóng vai trò là nhân tố tập hợp các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội thông qua các hình thức: - Nhận tiền gửi của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Đây là nguồn tiền chiếm tỉ lệ chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng - Nguồn đi vay: Trong quá trình kinh doanh, đôi khi NHTM có thể cũng lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả hay nhu cầu vay vốn của khách hàng. NHTM có thể vay ngân hàng nhà nước, vay các tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường liên ngân hàng đây là nguồn vốn rất cần thiết và quan trọng, vì nó đáp ứng được kịp thời và đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng diễn ra một cách liên tục. 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Vốn huy động được sẽ được ngân hàng đầu tư vào các khoản mục tài sản khác nhau, nhằm đạt được mục tiêu mà ngân hàng đề ra.Nhìn chung sẽ được sử dụng vào các hoạt động sau: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 7 -Hoạt động tín dụng: hoạt độn ... ............................................................... 6 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn ......................................................................... 6 1.1.2.3 Các hoạt động khác ............................................................................... 7 1.2 Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHTM ........................................ 7 1.2.1Khái niệm........................................................................................ 7 1.2.1.1 Khái niệm và phân loại tín dụng .......................................................... 7 1.2.1.2. Khái niệm tín dụng trung dài hạn........................................................ 9 1.2.2. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn. .......................................... 10 1.2.2.1. Độ rủi ro cao. ......................................................................................10 1.2.2.2. Lợi nhuận từ các khoản cho vay trung dài hạn là lớn. .....................10 1.2.2.3. Vốn đầu tư lớn, thời gian dài, thu hồi vốn chậm. .............................10 1.2.3. Phân loại tín dụng trung dài hạn. ................................................. 11 1.2.3.1. Căn cứ vào đồng tiền cho vay. ..........................................................11 1.2.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn trung dài hạn. ............................11 1.2.3.3. Căn cứ vào tính chất có đảm bảo. .....................................................11 1.2.3.4. Căn cứ vào cách thức hoàn trả...........................................................11 1.2.3.5. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đối tượng xin vay. ...................12 1.2.4 Vai trò của tín dụng trung dài hạn ................................................ 12 1.2.4.1 Đối với doanh nghiệp.......................................................................... 13 1.2.4.2 Đối với ngân hàng...............................................................................15 1.2.4.3. Đối với nền kinh tế ............................................................................. 17 1.3 Phương pháp đánh giá Chất lượg tín dụng trung dài hạn của NHTM .. 19 1.3.1 Khái niệm..................................................................................... 19 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn...................... 20 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính .................................................................................20 1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng.............................................................................. 20 1.4. các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHTM ............... 23 1.4.1. Nhân tố thuộc về phía khách hàng............................................... 24 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 80 1.4.2 Nhân tố thuộc phía ngân hàng. ..................................................... 25 1.4.3 Nhân tố khách quan...................................................................... 28 1.4.3.1 Môi trường kinh tế xã hội ................................................................... 28 1.4.3.2 Môi trường pháp lý..............................................................................29 Chương II: Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội...................................................................................... 30 2.1 Khái quát về NHCT chi nhánh khu công nghiệp Bắc Hà Nội.............. 30 2.1.1 Cơ cấu tổ chức.............................................................................. 30 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban....................................... 30 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh khu công nghiệp Bắc Hà Nội trong hai năm gần đây. ................................................................... 32 2.1.3.1 Về huy động vốn ................................................................................32 2.1.3.2 Về công tác tín dụng............................................................................ 34 1.2.3.3 Công tác thanh toán quốc tế................................................................34 1.2.3.5 Công tác kế toán ..................................................................................35 1.2.3.6 Công tác thông tin điện toán...............................................................35 1.2.3.7 Công tác kiểm tra, kiểm soat nội bộ...................................................36 1.2.3.8 Công tác tổ chức hành chính. .............................................................36 1.2.3.9 Các mặt công tác khác. ....................................................................... 36 2.2 Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại NHCT Khu Công nghiệp Bắc Hà Nội 37 2.2.1 Chế độ tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu Công nghiệp Bắc Hà Nội. ....................................................................................................... 37 2.2.1.1 Nguyên tắc tín dụng trung dài hạn .....................................................37 2.1.2 Quy định khác của chính sách tín dụng dài hạn tại ngân hàng. ..... 38 2.2.2 Chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT Khu Công Nghiệp Bắc Hà Nội ........................................................................................... 41 2.2.2.1 Quy mô tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh. ................................... 41 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh ...................................... 41 2.2.2.3 Doanh số thu nợ...................................................................................43 2.2.2.4 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh....................................................44 2.2.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng .........................................................46 2.2.2.6 Những kết quả đạt được...................................................................... 47 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 81 2.3 Đánh giá khái quát chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh qua 2 năm hoạt động. ................................................................................................. 48 2.3.1 Những hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh. .................................................................................. 48 2.3.1.1. Những hạn chế....................................................................................48 2.3.1.2 Nguyên nhân........................................................................................50 Chương III:Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội ......................................................... 54 3.1 Phương hướng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội trong những năm tới................................................... 54 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh. 55 3.2.2. Đối với doanh nghiệp. ................................................................. 56 3.2.3. Đối với nền kinh tế ...................................................................... 57 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội. .......................................................................... 57 3.3.1. Tăng cường huy động vốn trung dài hạn để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn. .......................................................................... 57 3.3.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn. ................................................................................................. 60 3.3.3. Đa dạng hoá các loại khách hàng, thực hiện chiến lược khách hàng hợp lý. .............................................................................................................. 61 3.3.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư................. 63 3.3.5 Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng ............................. 64 3.3.6. Một số giải pháp hỗ trợ khác. ...................................................... 65 3.3.6.1. Xây dựng chiến lược Maketing-ngân hàng. ..................................... 65 3.3.6.2. Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. ........... 66 3.3.6.3. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn. ............ 67 3.3.6.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, khiểm soát........................................... 69 3.3.6.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng.69 3.4 Kiến nghị ............................................................................................ 70 3.4.1 Kiến nghị với chính phủ ............................................................... 70 3.4.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động cúa các NHTM...... 70 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 82 3.4.1.2 Thực hiện quản lý đi đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và vay vốn.......................................................................................71 3.4.1.3 Thành lập cơ quan chuyên trách về xếp hạng tín nhiệm ..................72 3.4.2 Kiến nghị với NHNN ................................................................... 72 3.4.2.1 Ngân hàng nhà nước cần thực hiện tốt hơn công tác thanh tra ngân hàng. 72 3.4.2.2 Bảo đảm thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho hệ thống ngân hàng hoạt động. .................................................................................................................72 3.4.2.3 NHNN cần rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật............................73 3.4.2.4 NHNN cần tăng quyền tự chủ cho các NHTM, các chi nhánh NHTM. 73 3.4.3. Kiến nghị với NHCT Việt Nam................................................... 74 3.4.3.1 NHCT Việt Nam cần tăng quyền tự chủ cho chi nhánh...................74 3.4.3.2 Có chính sách khuyến khích các chi nhánh mở rộng hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng trung dài hạn............................................................................ 74 3.4.3.3 Cần hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chính sách. ................................. 75 3.4.3.4 Tăng cường công tác thông tin cho các chi nhánh trong toàn hệ thống. 75 3.4.3.5 Thực hiện hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. 75 Kết luận....................................................................................................... 77 Danh mục tài liệu tham khảo..................................................................... 78 Danh mục các từ viết tắt NHCT: Ngân hàng công thương NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viªn thùc hiÖn: Lª §×nh Tam Líp: TCDN 44D 83
File đính kèm:
- chuyen_de_tot_nghiep_nang_cao_chat_luong_tin_dung_trung_dai.pdf